1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2017

13 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của QX (sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP NĂM 2017

PHẦN I DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG VI ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Câu 1: Công nghệ tế bào? Các công đoạn thiết yếu Công nghệ tế bào? Ứng dụng Công nghệ tế bào?

a Khái niệm: Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan hay thể hồn chỉnh có kiểu gen giống dạng gốc b Công nghệ tế bào gồm công đoạn thiết yếu:

+ Tách tế bào mô từ thể đem nuôi cấy để tạo mô non hay mô sẹo

+ Dùng hoocmơn sinh trưởng phù hợp kích thích mơ sẹo hay mơ non phân hố thành quan hay thể hoàn chỉnh

c Ứng dụng Công nghệ tế bào:

+ Nhân giống vơ tính ống nghiệm trồng (vi nhân giống) Ví dụ: khoai tây, mía + Ứng dụng chọn giống trồng (Chọn giống chọn dịng TB xơma biến dị) Ví dụ: lúa DR2

+ Nhân vơ tính động vật Ví dụ: cừu Đơli

Câu 2: Cơng nghệ gen? Kĩ thuật gen? Các khâu kĩ thuật gen? Ứng dụng công nghệ gen?

a Kĩ thuật gen: Là tập hợp thao tác tác động định hướng lên phân tử ADN cho phép chuyển gen từ tế bào loài sang tế bào loài khác nhờ thể truyền

b Các khâu: kĩ thuật gen gồm khâu:

+ Tách ADN/NST tế bào cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut

+ Cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp

+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen ghép biểu c Công nghệ gen: Là ngành kĩ thật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen vào sản xuất sản phẩm hàng hố quy mơ cơng nghiệp

d Ứng dụng công nghệ gen:

+ Tạo chủng VSV để sản xuất sản phẩm sinh học với số lượng lớn giá thành rẻ + Tạo giống trồng biến đổi gen

+ Tạo động vật biến đổi gen

Câu 3: Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân phương pháp tạo ưu lai ? Tại trong chăn nuôi không dùng lai F1 để nhân giống ?

a Khái niệm: Ưu lai tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bình bố mẹ vượt trội bố mẹ

b Đặc điểm:

(2)

+ Ưu lai biểu rõ lai khác dòng, thể lai khác dịng có độ đồng cao suất phẩm chất

c Nguyên nhân tượng ưu lai:

- Lai dịng (kiểu gen đồng hợp) có kiểu gen khác nhau, lai F1 có hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp nên biểu tính trạng gen trội có lợi

- Tính trạng số lượng (hình thái, suất) nhiều gen trội quy định, F1 cịn có tập trung gen trội từ thể bố, mẹ Ví dụ: P: AAbbcc x aaBBCC → F1: AaBbCc

- Ưu lai cao F1 F1 đa số cặp gen trạng thái dị hợp, sang hệ sau tỉ lệ thể dị hợp giảm nên ưu lai giảm

d Các phương pháp tạo ưu lai :

- Phương pháp tạo ưu lai trồng:

+ Lai khác dòng: Tạo dòng tự thụ phấn cho giao phấn với (đây phương pháp chủ yếu)

Ví dụ: Ở ngơ tạo ngơ lai F1 suất cao từ 25 – 30% so với giống có

+ Lai khác thứ: Để kết hợp tạo ưu lai tạo giống Ví dụ: Lúa DT17 = DT10 x OM80

- Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi:

+ Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng làm giống

VD: Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch → Lợn sơ sinh nặng 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao

e Trong chăn nuôi không dùng lai F1 để nhân giống dùng làm giống đời sau qua phân li xuất kiểu gen đồng hợp gen lặn có hại, làm ưu lai giảm Câu : Nêu khái niệm, nguyên nhân tượng thối hóa giống? Vai trị giao phối gần?

a Khái niệm thoái hoá: Là tượng hệ cháu có sức sống dần, bộc lộ nhiều tính trạng xấu, suất giảm

+ Ở thực vật: Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều hệ: chiều cao giảm, nhiều bị chết, nhiều dòng cịn bộc lộ đặc điểm có hại: thân lùn, bạch tạng, bắp dị dạng, kết hạt + Ở động vật: Thế hệ cháu sinh trưởng, phát triển yếu, sức sinh sản giảm, xuất quái thai, dị tật bẩm sinh chết non (do giao phối gần vật nuôi)

- Giao phối gần (giao phối cận huyết): Là giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với

b Nguyên nhân tượng thoái hoá: Do tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối cận huyết vật nuôi qua nhiều hệ làm cho tỉ lệ thể dị hợp giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tăng có cặp gen đồng hợp lặn biểu thành KH có hại

c Vai trò tự thụ phấn giao phối gần: - Củng cố, trì số tính trạng mong muốn

- Tạo dòng chủng chứa cặp gen đồng hợp, thuận lợi cho việc đánh giá KG dòng giúp phát gen xấu để loại khỏi quần thể

(3)

PHẦN II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Câu : Mơi trường gì? Có loại mơi trường?

a Môi trường: Là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật

b Phân loại:

Có loại mơi trường chủ yếu :

+ Môi trường nước + Mơi trường mặt đất, khơng khí + Môi trường đất + Môi trường sinh vật

Câu 2: Trình bày nhân tố sinh thái môi trường? Giới hạn sinh thái gì? Hãy vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái cá rô phi Việt Nam?

a Nhân tố sinh thái: Là yếu tố MT tác động lên đời sống sinh vật - Nhân tố vơ sinh: + Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng, gió…

+ Nước: Nước ngọt, mặn, lợ…

+ Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…

- Nhân tố hữu sinh: + Nhân tố sinh vật: Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật + Nhân tố người:

* Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi trồng, lai ghép, bảo vệ… * Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá, khai thác …

=> Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường thời gian, ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động chúng b Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định, nằm giới hạn này, sinh vật yếu dần chết

c Vẽ sơ đồ: Ví dụ: Giới hạn chịu đựng nhiệt độ cá rô phi Việt Nam

(4)

a Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật : * Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái (của cây, cây) hoạt động sinh lí thực vật quang hợp, hô hấp, hút nước Cây có tính hướng sáng

+ Nhóm ưa sáng: Gồm sống nơi quang đãng: Lúa, mè, sắn…

+ Nhóm ưa bóng: Gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác: Lá lốt, vạn niên thanh, rau má

* Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống ĐV, giúp ĐV nhận biết vật định hướng di chuyển không gian,

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật: sinh trưởng, phát triển sinh sản + Nhóm động vật ưa sáng: Gồm động vật hoạt động ban ngày : Trâu, bò, dê, cừu… + Nhóm động vật ưa tối: Gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, hốc: Dơi, chồn, cáo, sóc…

b Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật :

- Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật - Hình thành nhóm sinh vật

+ Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư bò sát

+ Sinh vật nhiệt: Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Chim, thú người

c Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật:

- Độ ẩm khơng khí đất ảnh hưởng tới đời sống sinh vật, động vật thực vật mang đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác

- Hình thành nhóm sinh vật :

+ Thực vật: * Nhóm ưa ẩm (lúa nước, dương xỉ…) * Nhóm chịu hạn (xương rồng, thơng…) + Động vật: * Nhóm ưa ẩm (ếch nhái, mọt ẩm, ốc sên …) * Nhóm ưa khơ (lạc đà, tắc kè …)

Câu : Hãy nêu cho ví dụ mối quan hệ loài khác loài ? Lấy ví dụ ? a Quan hệ khác lồi:

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng

sinh Sự hợp tác có lợi loài sinh vật

Cộng sinh hải quỳ tôm nhờ Cộng sinh tảo nấm

Hội sinh

Sự hợp tác lồi SV, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa

(5)

Đối địch

Cạnh tranh

Các SV khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển

Dê, bò tranh ăn cỏ cánh đồng

Kí sinh, nửa kí

sinh

SV sống nhờ thể SV khác, lấy chất dinh dưỡng, máu…từ SV

Giun sán kí sinh ruột người, ve, bét sống bám da trâu, bò

SV ăn SV khác

Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

Hổ ăn nai, bò ăn cỏ, nắp ấm bắt côn trùng

b Quan hệ loài :

- Hỗ trợ: Các sinh vật lồi sống tụ tập bên thành nhóm nơi có diện tích thể tích hợp lí, chúng hỗ trợ chống đỡ với điều kiện bất lợi môi trường, bảo vệ tốt

Ví dụ: Quần thể rừng thơng có tác dụng chống đổ ngã có gió bão

Ví dụ: Quần thể bị rừng sống thành bầy đàn có khả chống lại kẻ thù tốt hơn, hỗ trợ tìm nguồn thức ăn

- Cạnh tranh: Các sinh vật loài tranh giành thức ăn, nơi ở, bạn tình, ánh sáng… gặp điều kiện bất lợi (mật độ cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở…)

Ví dụ: Các lúa ruộng lúa tranh hút nước muối khoáng từ đất Đàn lợn tranh thức ăn, chỗ ngủ…

Nếu cạnh tranh gay gắt, số cá thể tách khỏi nhóm Đó cách li làm giảm bớt cạnh tranh, hạn chế gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn vùng

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

Câu : Thế quần thể sinh vật ? Nêu đặc trưng quần thể ? Trạng thái cân bằng quần thể? Cơ chế trì trạng thái cân quần thể?

a Quần thể sinh vật: Là tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm xác định, có khả sinh sản để tạo hệ

Ví dụ: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én… b Đặc trưng quần thể :

* Tỷ lệ giới tính: Là tỷ lệ số lượng cá thể đực số lượng cá thể Tỷ lệ giới tính đa số động vật thường 1: Tỉ lệ giới tính cho biết tiềm sinh sản quần thể * Thành phần nhóm tuổi: Có nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta thấy hình ảnh phát triển quần thể tương lai * Mật độ quần thể: Là số lượng hay khối lượng SV có đơn vị diện tích hay thể tích Nhận xét: Mật độ quần thể đặc trưng quan trọng mật độ ảnh hưởng tới mức sử dụng nguồn sống MT, tới tốc độ lan truyền vật kí sinh, tần số gặp gỡ cá thể đực & cái, mật độ ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể

(6)

ổn định nhu cầu sử dụng nguồn sống cân với khả cung cấp nguồn sống MT

d Cơ chế trì trạng thái cân quần thể chế điều hòa mật độ quần thể trường hợp mật độ xuống thấp tăng cao Dưới tác động ĐKNC, chế làm thay đổi tốc độ sinh trưởng quần thể cách tác động lên tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong Câu 2: Thế quần xã sinh vật ? Nêu dấu hiệu điển hình quần xã so sánh khác quần thể sinh vật quần xã sinh vật ?

a Quần xã sinh vật : Là tập hợp quần thể sinh vật khác loài sống khơng gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng

Ví dụ : Ao cá tự nhiên, rừng nhiệt đới…

b Dấu hiệu: Quần xã có dấu hiệu điển hình gồm số lượng thành phần loài sinh vật

+ Số lượng loài đánh giá qua số:

* Độ đa dạng: Là mức độ phong phú số lượng lồi quần xã Khi mơi trường thuận lợi quần xã có độ đa dạng cao, điều kiện khó khăn quần xã có độ đa dạng thấp

* Độ nhiều: Là mật độ loài quần xã

* Độ thường gặp: Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát + Thành phần loài đánh giá qua số:

* Lồi ưu thế: Là lồi đóng vai trị quan trọng quần xã

* Loài đặc trưng: Là lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác quần xã

c Sự khác quần thể quần xã

Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật

- Tập hợp cá thể loài sống

một sinh cảnh - Tập hợp quần thể khác loài sống sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc cá thể, hình

thành thời gian tương đối ngắn

- Đơn vị cấu trúc quần thể, hình thành trình phát triển lịch sử, tương đối dài

- Mối quan hệ cá thể chủ yếu

quan hệ sinh sản di truyền - Mối quan hệ chủ yếu quần thể quan hệ dinh dưỡng (quan hệ hổ trợ, đối địch )

- Khơng có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng Câu : Thế cân sinh học? Ý nghĩa cân sinh học?

a Cân sinh học: Là trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học phù hợp với khả môi trường b Ý nghĩa : Tạo cân số lượng cá thể quần thể quần xã, hạn chế tăng nhanh số loài giúp tăng số lượng số loài

(7)

Câu : Thế hệ sinh thái ? Cho ví dụ hệ sinh thái Phân tích thành phần hệ sinh thái ?

a Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống QX (sinh cảnh), sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

Ví dụ : Rừng nhiệt đới

b Các thành phần hệ sinh thái : + Nhân tố vô sinh

+ Sinh vật sản xuất (là thực vật)

+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật) + Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm )

c Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác:

- Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác

- Quần thể người có đặc trưng khác với q/t sinh vật khác: Kinh tế, văn hoá, pháp luật,chính trị, y tế, giáo dục Do người có lao động tư nên có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể

Câu 5: Nêu khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Lấy ví dụ minh họa

a Chuỗi thức ăn: Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy Ví dụ : - Cây cỏ  chuột  rắn  VSV

- Cây  sâu ăn  cầy  đại bàng  Vi khuẩn

b Lưới thức ăn: Bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

Câu : So sánh tượng cân sinh học với khống chế sinh học?

* Giống : - Đều làm cho số lượng cá thể quần thể dao động trạng thái cân

- Đều liên quan đến tác động môi trường sống * Khác :

Cân sinh học Khống chế sinh học

Thực vật

Sâu

Thỏ

VSV Gà

Cáo

(8)

- Là tượng số lượng cá thể QX khống chế mức độ định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường

- Xảy nội quần thể - Nguyên nhân: Do điều kiện môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản tử vong quần thể

- Là tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm

- Xảy quần thể khác quần xã

- Nguyên nhân: Do mối quan hệ dinh dưỡng loài với nhau, quan hệ đối địch quần xã

Câu 6: Hiện tượng tự tỉa thực vật

a Mối quan hệ: Đó mối quan hệ cạnh tranh lồi khác loài

b Hiện tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ trồng mật độ dày, thiếu ánh sáng c Để tránh cạnh tranh:

* Trong trồng trọt :

+ Trồng với mật độ thích hợp + Tỉa thưa cần thiết

+ Chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt, suất cao * Trong chăn nuôi :

Khi đàn vật nuôi đông, nhu cầu thức ăn, chỗ trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng, kết hợp vệ sinh môi

trường sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Câu : Nêu tác động người tới môi trường ?

a Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú  giảm diện tích rừng, nhiều lồi SV

b Xã hội nông nghiệp: + Trồng trọt, chăn nuôi

+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất, bãi chăn thả gia súc  thay đổi đất nước tầng mặt, nhiều vùng đất bị khô cằn

c Xã hội công nghiệp:

+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều nhà máy, khu công nghiệp  DT rừng, đất trồng trọt thu hẹp

+ Hình thành khu thị → Rác thải lớn gây ô nhiễm MT

+ Dân số gia tăng → Khai thác cạn kiệt TN gây suy giảm đa dạng sinh học, cân sinh thái

Câu 2: Ơ nhiễm mơi trường ? Nêu tác nhân gây nhiễm mơi trường?

a Ơ nhiễm môi trường: Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hố học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

(9)

+ Hoạt động tự nhiên : Núi lửa, cháy rừng, lũ lụt b Các tác nhân:

- Ơ nhiễm khí thải

- Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học - Ơ nhiễm chất phóng xạ

- Ô nhiễm chất thải rắn - Ô nhiễm sinh vật gây bệnh

Câu 3: Nêu hậu ô nhiễm trường ? Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ? a Hậu ô nhiễm trường:

- Gây bệnh tật cho người sinh vật khác

- Nguồn nước, khơng khí, đất bị nhiễm bẩn ảnh hưởng đến sản xuất, trồng trot - Gây hiệu ứng nhà kính: Làm cho trái đất nóng lên

- Gây hạn hán, lũ lụt, thiên tai

b Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường :

Có nhiều biện pháp phịng chống nhiễm xử lí chất thải cơng nghiệp chất thải sinh hoạt, cải tiến cơng nghệ để sản xuất gây ô nhiễm, sử dụng nhiều loại lượng không gây nhiễm lượng gió, lượng mặt trời , xây dựng nhiều công viên, trồng xạnh để hạn chế bụi điều hịa khí hậu Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm

CHƯƠNG IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Tài ngun thiên nhiên ? Lấy ví dụ Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ?

a Tài nguyên thiên nhiên: Là nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống TNTN vô tận, ko sử dụng hợp lí dần cạn kiệt

b Ví dụ: Tài ngun đất, nước, gió, thủy triều, dầu mỏ, lượng ánh sáng mặt trời … c Các dạng tài nguyên thiên nhiên: gồm dạng chủ yếu sau

- Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa…) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt

- Tài nguyên tái sinh: (Tài nguyên sinh vật, đất, nước ) dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển, phục hồi

- Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, thủy triều ) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường

Câu 2: Thế phát triển bền vững ? ĐK để phát triển bền vững? Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên?

(10)

sự MT

b Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: * Bảo vệ tài nguyên sinh vật:

- Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn - Trồng gây rừng

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia, để lưu giữ nguồn gen quý - Cấm săn bắn khai thác bừa bãi

- ƯD công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen SV * Cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa:

Các biện pháp Hiệu

Với vùng đất trống đồi núi trọc

thì trồng gây rừng Hạn chế xói mịn, hạn hán, lũ lụt, cải tạo khí hậu, tạo mơi trường sống cho sinh vật Tăng cường thuỷ lợi, tưới tiêu

hợp lí Điều hịa lượng nước, mở rộng diện tích trồng trọt Bón phân hợp lí hợp vệ sinh Tăng độ màu cho đất, không mang mầm bệnh Thay đổi trồng hợp lí Luân canh, xen canh dinh dưỡng  đất khơng bị cạn kiệt nguồn Chọn giống thích hợp Cho suất cao, lợi ích kinh tế tạo đất  tăng vốn đầu tư cải Câu 3: Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, rừng nào?

a Vì TNTN khơng phải vơ tận, cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lý vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên XH vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn TN cho hệ mai sau

b Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, rừng:

Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên rừng

- Đất nơi ở, nơi sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người, SV khác - Tái sinh

- Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất

- Tái sinh

- Rừng nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ, điều hịa khí hậu, chống xói mịn,… - Tái sinh

- Cải tạo đất, bón phân hợp lí

- Chống xói mịn, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn,…

- Khai thơng dịng chảy - Khơng xả rác, chất thải công nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, biển để tránh ô nhiễm

- Khai thác hợp lí, kết hợp bảo vệ trồng rừng - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Câu 4: Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

a Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

(11)

kiệt nguồn tài nguyên

- Xây dựng khu bảo tồn để giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen SV - Trồng rừng  phục hồi hệ sinh thái, chống xói mịn

- Vận động định cư  bảo vệ rừng đầu nguồn

- Phát triển dân số hợp lí  giảm áp lực khai thác tài nguyên - Tuyên truyền bảo vệ rừng  toàn dân tham gia bảo vệ rừng b Bảo vệ hệ sinh thái biển:

- Bảo vệ bãi cát (nơi rùa hay đẻ trứng) vận động người dân không săn bắt rùa tự - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại khu rừng bị chặt

- Xử lí nguồn chất thải trước đổ sông, biển - Làm bãi biển, nâng cao ý thức BVMT người dân c Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

- Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống người - Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:

+ Duy trì hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu như: Lúa nước, công nghiệp, lâm nghiệp

+ Cải tạo hệ sinh thái, đưa giống vào sản xuất để đạt suất hiệu cao Câu 5: Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng có ảnh hưởng tới tài nguyên khác (tài nguyên đất, nước)?

- Bảo vệ rừng xanh có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác

- Rừng có vai trị quan trọng việc hình thành bảo vệ đất Cây rừng hấp thụ nước muối khoáng đất đất rừng khơng bị khơ cằn xác SV rừng sau phân giải cung cấp lượng chất khoáng cho đất

- Ở nơi có rừng che phủ sau trận mưa lớn, rừng cản nước mưa làm nước ngấm vào đất, đất không bị khô hạn Tán cản bớt sức chảy mưa lớn gây hạn chế xói mịn, chống bồi lấp lịng sơng, suối, cơng trình thủy lợi, thủy điện  hạn chế ngập lụt, bảo vệ nguồn nước ngầm, chống sạt lở, …

Câu 6: Ngày người cần phải làm để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên ? * Ngày cịn có biện pháp để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên như:

- Hạn chế phát triển dân số nhanh

- Khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Bảo vệ loài sinh vật đặc biệt sinh vật quý có nguy bị tuyệt chủng - Giảm tối đa nguồn chất thải gây ô nhiễm

- Ứng dụng kiến thức khoa học vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi tạo nhiều giống trồng, vật ni có suất cao

- Giáo dục ý thức tự giác cho người dân để người có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường sống

Câu 7: Nêu cần thiết việc ban hành luật ? Nội dung luật BVMT ?

(12)

b Nội dung luật BVMT:

Phịng chống suy thối nhiễm cố môi trường:

+ Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm giữ cho mơi trường lành

+ Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí chất thải CN thích hợp để chống suy thối nhiễm MT

+ Cấm nhập chất thải vào Việt Nam + Sử dụng tiết kiệm tài nguyên

Khắc phục suy thối, nhiễm cố môi trường:

+ Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp + Các tổ chức cá nhân gây cố môi trường phải có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt MT

Câu 8: Vai trò học sinh việc bảo vệ môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã?

- Khơng vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia VSMT: vệ sinh công viên, trường học, đường phố

- Khơng chặt phá cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc bảo vệ - Khơng săn bắt lồi động vật có ích

(13)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,

nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyn Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Hc Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt

ở kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh hc tp min phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn

phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh

Vng vàng nn tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 21/04/2021, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w