BAI 29 CAU TRUC CAC LOAI VIRUS

6 23 0
BAI 29 CAU TRUC CAC LOAI VIRUS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Chiếu hình cấu tạo của một số virut, yêu cầu học sinh quan sát những đặc điểm cấu tạo giống nhau nhất ở các hình chiếu, kết hợp đọc SGK, thảo luận nhóm trong bàn tìm hiểu về cấu t[r]

(1)

CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

Ngày soạn:17/10/2009 Ngày dạy:18/10/2009 I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh phải có được: 1 Kiến thức :

- Trình bày đặc điểm chung virut - Trình bày, mơ tả cấu tạo virut

- Giải thích khái niệm: Capsơme ; Nuclêơcapsit (Nclêơprơtêin); Vỏ ngồi virut; - Phân biệt hình thái loại virut

2 Kĩ năng:

- Đọc tài liệu (SGK) nhận biết kiến thức - Quan sát kênh hình nhận biết kiến thức - Phân tích - So sánh - Tổng hợp kiến thức - Hoạt động nhóm nhỏ

3 Thái đ ộ :

- Nghiên cứu khoa học nghiêm túc

- Giải thích tượng sở khoa học

- Yêu thích nghiên cứu khoa học sinh học - yêu thích mơn II Chuẩn bị Thầy Trị:

1 Chuẩn bị Thầy: a Về phương tiện thiết bị.

- Các hình cấu trúc số loại virut (Dạng điện tử) - Thông tin bổ sung lịch sử nghiên cứu virut

- Flash thí nghiệm Fanken Conrat năm 1957 - Phiếu tập theo mẫu SGK trang 117

- Câu hỏi trắc nghiệm dạng điện tử

- SGK; GA; Máy chiếu lập thể projector b Về phương pháp.

- Phương pháp dạy là: Nêu vấn đề - Phát huy trí lực học sinh với SGK, phương tiện học tập - Giải vấn đề (Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm )

2 Chuẩn bị trị:

- Ơn tập lại cấu tạo vi khuẩn (Bài 7)

- Sưu tầm số hình ảnh virut số bệnh virut gây nên người, động vật, thực vật vi khuẩn

- Kẻ sẵn phiếu học tập theo mẫu bảng SGK trang 117 vào nháp III Tiến trình giảng: 45 phút

Trọng tâm: Đặc điểm hình thái, cấu tạo chung virut. 1 Ổn định lớp: phút.

- Lớp: - Ngày dạy: - Sĩ số:

2 Kiểm tra cũ: - phút.

(?) Trình bày tóm tắt cấu tạo chung vi khuẩn?

(2)

3 Nội dung giảng: 32 - 34 phút.

CHƯƠNG III VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TIẾT 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

Sau kiểm tra cũ, trả lời học sinh giáo viên tóm tắt lại đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn Kiểm tra chuẩn bị học sinh sưu tầm hình ảnh virut nhận xét những học sinh chuẩn bị tốt Giáo viên đặt vấn đề so sánh đặc điểm cấu tạo vai trò vi khuẩn và virut để vào nội dung học.

Yêu cầu học sinh mở vở; SGK trang 114 để chuẩn bị học mới.

TG Hoạt động GV HS Nội dung

17-18p 3-4p 7-8p 6-7p

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm chung virut. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở SGK tr114 cho biết virut dạng sống có đặc điểm kích thước hình thức sống?

HS: Độc lập nghiên cứu SGK xây dựng kiến thức Yêu cầu nêu khái niệm

GV: Gọi vài học sinh trả lời, nhận xét chốt lại khái niệm

GV giải thích them kí sinh nội bào bắt buộcvà yêu cầu HS xem lại H7.1 tr32 SGK để tham khảo lại kích thước siêu hiển vi virut

HS : xem lại thông tin SGK để nhận thức GV: Đặt câu hỏi để chuyển sang mục 2:

Vì người ta nói virut chưa có cấu tạo tế bào có cấu tạo đơn giản?

GV: Chiếu hình cấu tạo số virut, yêu cầu học sinh quan sát đặc điểm cấu tạo giống hình chiếu, kết hợp đọc SGK, thảo luận nhóm bàn tìm hiểu cấu tạo chung virut?

HS: Thực theo hướng dẫn GV

GV: Quan sát việc thực học sinh, giải đáp thắc mắc nhắc nhở HS tập trung tìm hiểu kiến thức

GV: Gọi số HS trình bày đặc điểm cấu tạo virut? Cho ví dụ?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu số khác nhận xét khẳng định lại nội dung

GV: Chiếu hình virut trần virut có vỏ ngồi yêu cầu HS quan sát so sánh virut có vỏ khác với virut trần điểm ?

HS: Quan sát, so sánh trả lời

GV: Bổ sung vỏ thực chất màng TB chủ bị virut cải tạo mang kháng nguyên đặc trưng cho virut

GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào để phân loại VR?

GV: Việc phân loại nghiên cứu hình thái cấu trúc

Tiết 30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

I Đặc điểm chung virut. 1 Khái niệm: SGK tr117. - Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu hiển vi, sống ký sinh nội bào bắt buộc

2 Cấu tạo chức thành phần virut: Cấu tạo đơn giản gồm thành phần:

- Lõi Axit nuclêic:

+ CT: Chỉ chứa 1AND 1ARN chuỗi đơn chuỗi kép + CN: Hệ gen giúp virut nhân lên, tổng hợp thành phần cấu tạo đặc trưng TB chủ - Vỏ bọc prôtêin (Capsit): + Cấu tạo từ đơn vị prôtein gọi capsôme

+ CN: Bảo vệ virut

*Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ

- Cấu tạo vỏ 2lớp lipit + prơtêin

- Mặt vỏ ngồi có gai

glicôprôtein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào

- Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần

3 Phân loại virut:

- Căn vào cấu tạo nhân: + VR AND (ví dụ….)

+ VR ARN (ví dụ …)

(3)

15-16p 5-6p

10p

virut có ý nghĩa ntn?

HS: Đưa ý kiến, GV bổ sung hoàn chỉnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc hình thái virut. GV: Yêu cầu HS đọc quan sát hình SGK tr115, sau chiếu hình số dạng cấu trúc virut để học sinh nhận dạng

HS: HS đọc quan sát hình 29.2 SGK tr115, sau nhận dạng cấu trúc virut

GV: Nhận xét yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm dạng cấu trúc

HS: Nghiên cứu SGK trình bày GV: Gọi số HS tóm tắt lại

+ VR kí sinh thực vật + VR kí sinh vi sinh vật.

II Đặc điểm cấu trúc virut. 1 Cấu trúc xoắn: Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic

- Có hình que, hình sợi, hình cầu…

VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi… 2 Cấu trúc khối: Capsôme xếp theo hình khối đa diệngồm 20 mặt tam giác

VD: Virut bại liệt

3 Cấu trúc hổn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu trúc xoắn VD: Phagơ

4 Củng cố: 5-6 phút.

GV: Chiếu hình mơ tả thí nghiệm Franken Conrat u cầu HS quan sát sau trả lời câu lệnh SGK tr117?

HS: Quan sát hình chiếu mơ tả GV tìm trả lời câu lệnh. GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu tập theo mẫu tr117 SGK? HS: Nghiên cứu hoàn thành.

GV: Chiếu số phiếu, yêu cầu HS nhận xét. GV: Chiếu câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời. Câu 1: Cấu trúc xoắn virut có đặc điểm là:

A Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic

B Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác C Capsôme xếp theo chiều xoắn nuclêcapsit

D Chỉ phần có cấu trúc xoắn Đáp án: A

5 Hướng dẫn nhà: phút.

(4)

Vài nét lịch sử nghiên cứu virus học

Ngay từ năm 1883 nhà khoa học người Đức Adolf Mayer nghiên cứu bệnh khảm thuốc nhận thấy bệnh lây phun dịch ép bị bệnh sang lành, nhiên ông không phát tác nhân gây bệnh

Năm 1884 Charles Chamberland sáng chế màng lọc sứ để tách vi khuẩn nhỏ

vào năm 1892 nhà thực vật học người Nga Dimitri Ivanovski dùng màng lọc để nghiên cứu bệnh khảm thuốc Ông nhận thấy dịch ép bị bệnh cho qua màng lọc có khả nhiễm bệnh cho lành cho tác nhân gây bệnh có lẽ vi khuẩn có kích thước nhỏ bé đến mức qua màng lọc, độc tố vi khuẩn tiết Giả thuyết độc tố qua màng lọc bị bác bỏ

vào năm 1898 nhà khoa học người Hà Lan Martinus Beijerinck chứng minh tác nhân lây nhiễm chất độc sống (Contagium vivum fluidum) nhân lên Ông tiến hành phun dịch ép bệnh cho qua lọc phun lên bị bệnh lại lấy dịch ép cho qua lọc để phun vào khác Qua nhiều lần phun gây bệnh cho Điều chứng tỏ tác nhân gây bệnh phải nhân lên độc tố lực gây bệnh phải dần

Năm 1901 Walter Reed cộng Cuba phát tác nhân gây bệnh sốt vàng, qua lọc Tiếp sau nhà khoa học khác phát tác nhân gây bệnh dại đậu mùa Tác nhân gây bênh đậu mùa có kích thước lớn, khơng dễ qua màng lọc, tác nhân gây bệnh đơn giản gọi virus

(5)

Felix d'Hérelle Frederick Twort Wendell Stanley

Năm 1915 nhà vi khuẩn học người Anh Frederick Twort năm 1917 nhà khoa học người Pháp Felix d'Hérelle phát virus vi khuẩn đặt tên

Bacteriophage gọi tắt phage

Năm 1935 nhà khoa học người Mỹ Wendell Stanley kết tinh hạt virus gây bệnh đốm thuốc (TMV) Rồi sau TMV nhiều loại virus khác quan sát kính hiển vi điện tử

Như nhờ có kỹ thuật màng lọc đem lại khái niệm ban đầu virus sau nhờ có kính hiển vi điện tử quan sát hình dạng virus, tìm hiểu chất chức chúng

Ngày virus coi thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ có cấu tạo đơn giản, gồm loại acid nucleic, bao vỏ protein Muốn nhân lên virus phải nhờ máy tổng hợp tế bào, chúng ký sinh nội bào bắt buộc

Virus có khả gây bệnh thể sống từ vi khuẩn đến người, thủ phạm gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi, gây thất bát mùa màng cản trở ngành công nghiệp vi sinh vật

Từ thập kỷ cuối kỷ XX trở lại ngày xuất dạng virus lạ người, động vật mà trước y học chưa biết tới, đe doạ mạng sống người Sau HIV, SARS, Ebola, cúm A H5N1 loại xuất để gây tai hoạ cho người

(6)

Ngày đăng: 20/04/2021, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan