[r]
(1)TẦM NHÌN THẾ GIỚI VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG HƯỚNG HÓA
TẬP HUẤN
DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC
(2)MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI THAM DỰ Cuối Hội thảo, người tham dự sẽ:
1 Hiểu rõ nội dung chương trình TNXH lớp 1,2 Nhận thấy rõ mối liên hệ giữa các nội dung của các chủ đề chương trình TNXH của lớp 1,2
(3)MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI THAM DỰ
4 Khám phá những ý tưởng mới được vận dụng các hoạt động ĐDDH chương trình TNXH lớp 1,2
5 Làm một số ĐDDH và soạn bài học theo
(4)TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1, 2
• Hoạt đợng 1: Chương trình TNXH lớp 1,2 Câu hỏi:
+ Vẽ đường biểu thị qua các chương trình?
+ Mỗi chương trình gồm có chủ đề? Kể ra? + Bạn phát hiện được gì về các chủ đề của hai chương
trình?
(5)TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỢI LỚP 1, 2
• Hoạt động 2: Phương pháp dạy học môn TNXH lớp 1, 2
Câu hỏi:
(6)TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỢI LỚP 1, 2
• Phương pháp dạy học môn TNXH lớp 1, 2
1) Từ đơn giản đến phức tạp 2) Từ ngắn đến dài
(7)TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỢI LỚP 1, 2
• Phương pháp dạy học môn TNXH lớp 1, 2
7) Trò chơi 8) Sắm vai
9) Minh họa thực tế
10) Các thí nghiệm thực tế đơn giản 11) Kinh nghiệm với các giác quan 12) Động não
(8)TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1, 2
• Phương pháp dạy học mơn TNXH lớp 1, 2
13) Thảo luận cặp/nhóm
14) Bảng vẽ/Tranh ảnh/Biểu đồ 15) Câu hỏi mơ
16) Sắp xếp/Phân loại 17) Quan sát
(9)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
•Phương pháp 1: “Từ đơn giản đến phức tạp” Hoạt động nhóm: Xếp những kĩ dưới theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp: viết, nói, nhìn, nghe
nhìn nghe nói viết
Trình tự đúng:
(10)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
•Phương pháp 2: “Từ khái quát đến cụ thể”
Phương pháp này từ việc quan sát khái quát một bức tranh hay một chủ đề bức tranh tới quan sát cụ thể từng chi tiết
(11)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
(12)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
•Phương pháp 3: “Từ biết tới chưa biết”
(13)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
•Phương pháp 3: “Từ biết tới chưa biết”
Trong dạy học, phương pháp này được thực hiện sau:
- Hoạt động của một bài học được xây dựng dựa kinh nghiệm biết trước của học sinh phần giới thiệu bài
(14)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
•Phương pháp 3: “Từ biết tới chưa biết”
- Một bài tập của lớp này dựa một bài tập đã thực hiện từ lớp trước
- Chương trình tiểu học từ chương trình nhà trẻ và mẫu giáo
(15)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC
• Phương pháp 4: “Từ cụ thể tới trừu tượng”
- Trẻ nên có nhiều hội để thực hiện những hoạt động thực tiễn, thấy và sờ các vật liệu cụ thể giúp cho việc học trở nên có ý nghĩa
(16)THỰC HÀNH: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO DẠY HỌC • Phương pháp 4: “Từ cụ thể tới trừu tượng”
- Vật thật hay vật cụ thể có thể coi chiếc cầu nối giữa thế giới hiện thực với việc học tập lớp
-Các hoạt động sờ hay thực hành với những vật thật nên được tổ chức vào đầu hay cuối tiết học
(17)