_ Hieåu noäi dung : Tình baïn caûm ñoäng giöõa Beâ Vaønh vaø Deâ Traéng ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi SGK) thuoäc 2 khoå thô cuoái baøi.. II.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG LỚP TUẦN 3
THỨ MƠN TÊN BÀI DẠY
2 30/08/2010
TÑ TÑ T TV
Bạn Nai Nhỏ “
Kiểm tra Chữ hoa B
3 31/08/2010
TĐ ÂN T TD CT
Gọi bạn
GV chuyên
Phép cộng có tổng 10 GV chuyên
Bạn Nai Nhỏ
4 01/09/2010
TN-XH TD
T CT
Hệ cơ
GV chuyên 26 + 4; 36 + 24 Gọi bạn
5 02/09/2010
ĐĐ T LTVC
KC
Biết nhận lỗi sửa lỗi (T1) Luyện tập
Từ vật.Câu kiểu gì Bạn Nai Nhỏ
6 03/09/2010
TLV MT
T TC SH
Sắp xếp câu bài.Lập danh sách GV chuyeân
cộng với số; + 5 Gấp tên lửa (t2)
(2)Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu
_Biết đọc liền mạch từ , cụm từ câu , ngắt nhgỉ rõ ràng
_ Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy sẵn lòng cứu người giúp người (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
II Chuẩn bị
- GV: - Bảng phụ
- HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1 Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Làm việc thật vui 3 Bài
Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu ý khái quát
- GV đọc mẫu toàn
- Tóm nội dung : Truyện kể Nai Nhỏ muốn ngao du bạn cha Nai lo lắng Sau biết rõ người banï Nai Nhỏ cha Nai yên tâm cho Nai lên đường bạn Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
- GV yêu cầu hs đọc câu đoạn kết hợp luyện đọc từ kho vừa đọcù
- Nêu từ khó hiểu
- Luyện đọc đoạn - Chú ý câu sau:
- Một lần khác,/ chúng dọc bờ sơng/ tìm nước uống,/ thấy thú dữ/ rình sau bụi cây/
- Sói tóm Dê/ bạn kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa đôi gạc khoẻ/
- Con trai bé bỏng cha/ có người bạn thế/ cha khơng phải lo lắng chút nữa/
- Haùt
- HS đọc trả lời câu hỏi -HS đọc đề
HS theo dõi
- ĐDDH: Tranh
- HS ý nghe gv đọc tóm nội dung câu chuyện
-HS đọc nối tiếp câu đọc từ khó
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã ngửa, mừng rỡ
- HS đọc từ giải SGK, ngồi gv giải thích
- Rình: nấp chỗ kín, để theo dõi để bắt người hay vật - Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ hươu, nai
- HS đọc câu đến hết -HS nối tiếp đọc đoạn HS đọc
- Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng
-Nhoùm em HS theo dõi Hát
HSTB
(3)- Đọc nhóm
- Thi đọc nhóm
- GV nhận xét-tuyên dương nhóm đọc hay
1.Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Bạn Nai Nhỏ
- Thầy u cầu HS đọc
- GV nhận xét
3 Bài
Giới thiệu: (1’)
Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- HS đọc đoạn + TLCH
- Nai Nhỏ xin phép cha đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì?
- HS đọc thầmđoạn 2, đầu đoạn để trả lời - Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn?
Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào? Vì sao?
- Theo em người bạn ntn người bạn tốt? - Chốt ý: Qua nhân vật bạn Nai Nhỏ giúp biết bạn tốt người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người
**Nếu Nai Nhỏ với người bạn có sức khoẻ mạnh khơng thơi có an tồn khơng?
- Nếu với người bạn có trí thơng minh nhanh nhẹn thơi, ta có thật n tâm khơng? Vì sao?
*Phân vai đọc tồn truyện - Bài có nhân vật
- Lời Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây) - Lời Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
GV đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho HS
4 Củng cố – Daën do ø (3’)
- ọc xong câu chuyện, em biết cha Nai Nhỏ vui lịng cho trai bé bỏng chơi xa?
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bị: Kể chuyện
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
- HS đọc
- HS đọc thầm
- Đi ngao du thiên hạ, chơi khắp nơi với bạn
- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn thú rình sau bụi - HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc
húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non - HS đọc thầm
- “Dám liều người khác”, đặt điểm người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng
- HS tự suy nghĩ, trả lời
-3 nhân vật
- HS nghe gv đọc mẫu - HS phân cơng đọc
- Bởi cha Nai Nhỏ biết Nai Nhỏ có người bạn: “Khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn sẵn lịng cứu người khác.”
HSY
HSTB
(4)- Lớp đọc địng
- Chuẩn bị: Tiết
TỐN KIỂM TRA
I./ Mục tiêu:
-Kiểm tra đọc viết số có chữ số, viết số liền trước, liền sau
+Kĩ thực phép cộng phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 +Giải tốn có lời văn
+Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng II./ Lên lớp
1./ KTBC: KT giấy HS 2./ Bài mới
A / GIới thiệu bài: Ghi đề
1 a/ Viết số từ 60 đến 70 b/ Từ 79 đến 85
2 a/Số liền trước 51 là: b/Số liền sau 99 là: 3/ Đặt tính tính:
23+42 ; 89 – 11 ; 70 + ; 76 – ; + 41 /Bài toán
Mai Hoa làm 46 hoa, riêng Hoa làm 55 hoa Hỏi Mai làm hoa?
5 / Đo độ dài đoạn thẳng AB viết số thích hợp vào chỗ chấm
B A Độ dài đoạn thẩng AB làø : cm
Hoặc dm c/ Củng cố:Thu chấm – nhận xét sửa sai
d/ Dặn dò: Chuẩn bị :”Phép cộng có tổng 100” Tập Viết B – Bạn bè sum họp
I Mục tiêu
_ Viết mẫu chữ B ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) chữ câu ứng dụng : Bạn ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) Bạn bè sum họp ( lần )
II Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu B Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng,
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1.Ổn định (1’) 2 Baøi cu õ (3’)
- Kiểm tra viết
- Yêu cầu viết: A, Ă, AÂ
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng
- Viết : Ăn
- GV nhận xét, cho điểm
- Hát
- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng
(5)3 Bài
Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ B
1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ B và hỏi
- Chữ B cao li?
- Gồm đường kẻ ngang?
- Viết nét?
- GV vào chữ B miêu tả:
+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái lượn sang phải đầu móc cong
+ Nét 2: Kết hợp nét cong cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng
- GV yêu cầu HS viết 2, lượt
- GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ
1. Giới thiệu câu: Bạn bè sum họp
- Giải nghĩa:Bạn bè khắp nơi trở qy quần họp mặt đơng vui
2. Quan sát nhận xét:
- Nêu độ cao chữ
- Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B an
3. HS viết bảng * Viết: Bạn
- GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 3: Viết
Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận
Phương pháp: Luyện tập * Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm, chữa
- GV nhận xét chung
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
ĐDDH: Chữ mẫu: B - li
- đường kẻ ngang - nét
- HS quan saùt
- HS tập viết bảng ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu - HS đọc câu
- B, b, h: 2,5 li
- p: li - s: 1,25 li
- a, n, e, u, m, o, : li - Dấu chấm (.) a o - Dấu huyền (\) e - Khoảng chữ o - HS viết bảng
- HS viết
HSTB
(6)- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt viết nhà
Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010
TẬP ĐỌC GỌI BẠN
I Mục tiêu
_ Biết ngắt nhịp rõ câu thơ ,nghỉ sau khổ thơ
_ Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động Bê Vành Dê Trắng ( Trả lời câu hỏi SGK) thuộc khổ thơ cuối
II Chuẩn bị
- GV: Tranh + bảng phụ
- HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1 Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Đọc trả lời câu hỏi “ Gọi
baïn”
3 Bài
Giới thiệu: (1’) Dùng tranh giới thiệu Ghi đề Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc câu kết hợp với luyện đọc từ khó giải nghĩa từ
- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3
+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
- Luyện đọc khổ toàn
- Giữa khổ thơ nghỉ lâu Hoạt động 2: Tìm hiểu
Khổ 1:Gọi hs đọc đoạn 1, hỏi
+Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu? - Vì Bê Vàng phải lấy cỏ
Khoå2, :
+Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì? +Đến em cịn nghe Dê Trắng gọi bạn không?
Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng thơ
- HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc xung phong đọc trước lớp
- Thầy hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bợc lộ cảm xúc
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Đọc xong thơ em có nhận xét tình
- Hát
-HS nhắc lại -HS theo dõi
-HS đọc câu - HS lắng nghe
- HS đọc khổ - Lớp đọc đồng
- Đọc khổ thơ 1,
- Sống rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng cịn để ăn
- Đọc khổ2,
- Thương bạn chạy tìm khắp nơi - Dê Trắng gọi bạn “Bê! Bê!” - HS đọc
- HS đọc diễn cảm tồn
- Bê Vàng Dê Trắng thương - Đôi bạn q
(7)bạn Bê Vàng Dê Trắng?
- Luyện đọc
- Chuẩn bị: Chính tả
TỐN PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu
_ Biết cộng hai số có tổng 10
_ Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 _ Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước
_ Biết cộng nhẩm : 10 cộng vơi ä số có chữ số _ Biết xem đồng hồ kim phút vào 12
II Chuẩn bị
- GV: SGK + Bảng cài + que tính
- HS: 10 que tính
II Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1 Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Nhận xét kiểm tra
- gọi HS đọc tên thành phần phép cộng phép trừ
3 Bài
Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + = 10
- Yêu cầu HS thực vật thật
- Coù que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính?
- GV nêu: Ta có que tính thêm que tính 10 que tính +4 = 10
- HD hs làm quen với cách cộng theo cột Bước 1:
- Có que tính (cài que tính lên bảng, viết vào cột đơn vị)
- Thêm que tính (cài que tính lên bảng que tính, viết vào cột đơn vị 6)
- Tất có que tính?
- Cho HS đếm gộp que tính que tính lại thành bó chục que tính, + = 10 Bước 2: Thực phép tính
- Đặt cột dọc
- GV nêu: cộng 10, viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-HS lên bảng làm cột đầu, cột sau hs nêu miệng
Hát -HS nêu HS nhắc lại đề
ĐDDH: Bảng cài + que tính
- HS lấy que tính, thêm que tính HS trả lời 10 que tính
chục đơn vị +
- Có 10 que tính - HS ý nghe
(8)+
+ Baøi : Tính
- HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)
Bài 3: Tính nhẩm:
- Thầy lưu ý HS ghi kết phép tính bên phải dấu =,
Gọi vài HS tự nêu cách tính: + +6 = 16 Bài 4: Đồng hồ giờ?
- yêu cầu HS quan sát đồng hồ nêu đồng hồ
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
8 + = ?
- yêu cầu HS đặt tính đọc cách đặt tính theo cột
- Làm 3/13 vào Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
6 10
+ = 10
- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải
“7 + = 10, 10 + = 16” - Vậy + + = 16 - HS tự làm
8 10
HSTB
HSY HS yeáu
lên bảng thực HS giỏi nêu
CHÍNH TẢ (TC) BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu
- Chép lại xác trình bày đoạn tóm tắt : Bạn cúa Nai Nhỏ _ Làm BT2 , BT3a, b BTCT phương ngữ GV chọn
II Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép Bút dạ, giấy khổ to
- HS: Vở
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Làm việc thật vui
- HS viết bảng lớp:
-2 tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh
- chữ đứng sau chữ r theo thứ tự bảng chữ
3 Bài
Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, SGK)
- GV đọc bảng hỏi:
+Vì cha Nai Nhỏ n lịng cho chơi với bạn?
- Kể đầu bài, tả có câu?
- Chữ đầu câu viết nào?
- Tên nhân vật viết hoa nào?
- Cuối câu có dấu câu gì?
- Hát
- Cả lớp viết bảng
-HS nhắc lại đề
- 2, HS nhìn bảng đọc lại chép - Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều cứu người khác
- caâu
- Viết hoa chữ đầu
- Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ
- Dấu chấm
- HS viết baûng
(9)- Hướng dẫn HS viết từ kho:ù Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng Hoạt động 2: Viết vào vở(ĐDDH: Vở, bảng phụ)
- GV lưu ý em
- Nhắc nhở tư ngồi, để - Chấm, chữa
GV đọc kết hợp phân tích rõ cách viết chữ cần lưu ý tả
- Chấm 5,7 - Nhận xét
Hoạt động 3: Làm tập tả
Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ
Phương pháp: Thảo luận
- GV chép từ lên bảng
- Lưu ý HS luật tả ng/ ngh
- Luyện phát âm lúc sửa
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả ng/ ngh
- Chuẩn bị: Gọi bạn
- HS ghi tên trang, chữ đầu đoạn viết cách lề ô
- HS nhìn bảng nghe GV đọc
- HS sốt lại tự chữa bút chì
- HS làm mẫu
- Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút
HSG
Thứ tư ngày tháng năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI HỆ CƠ I Mục tiêu
_ Nêu tên vị trí vùng : _ Cơ đầu ,cơ ngực ,cơ lưng ,cơ bụng ,cơ tay , chân
II Chuẩn bị
- GV: Mô hình (tranh) hệ
- HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1.Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Bộ xương
- Kể tên số xương tay thể
- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- GV Nhận xét
3 Bài : Hệ cơ
Giới thiệu: (2’)
- Yêu cầu cặp HS quan sát mơ tả khn mặt, hình dáng bạn
- Nhờ đâu mà người có khn mặt hình dáng định
Phát triển hoạt động (24’)
- Haùt
- Xương sống, xương sườn - Aên đủ chất, tập thể dục thể thao
- HS nêu
- Nhờ có phủ tồn thể ĐDDH: Mơ hình hệ
(10) Hoạt động 1: Giới thiệu hệ
Mục tiêu: Nhận biết vị trí tên gọi số Thảo luận nhóm đôi
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát tranh Bước 2: Hoạt động lớp
- GV đưa mô hình hệ
- GV nói tên số cơ: Cơ mặt, mông
- GV vị trí số mô hình (không nói tên)
Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại khác Nhờ bám vào xương mà thể cử động Hoạt động 2: Sự co giãn
Mục tiêu: Nắm đặc điểm cơ: co giãn
Phương pháp: Thực hành
Bước 1:Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay
- Làm động tác duỗi cánh tay mơ tả xem thay đổi ntn so với co lại?
Bước 2: Nhóm
-GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp
- Kết luận: Khi co ngắn Khi duỗi dài mềm hôn
Bước 3: Phát triển GV nêu câu hỏi:
- + Khi bạn ngửa cổ phần co, phần duỗi
+ Khi ưỡn ngực, co, giãn Hoạt động 3: Làm để phát triển tốt, săn chắc?
Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ
- Chúng ta phải làm để giúp phát triển săn chắc?
- Những việc làm có hại cho hệ cơ? * Chốt: Nêu lại việc nên làm không nên làm để phát triển tốt
4 Củng cố – Dặn do ø (5’)
- Là để xương phát triển tốt?
- số thể là: Cơ mặt, bụng, lưng
- HS vị trí mơ hình - HS gọi tên
- HS xung phong lên bảng vừa vừa gọi tên
- Lớp nhận xét - Vài em nhắc lại
HS thực trao đổi với bạn bên cạnh
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả thay đổi co duỗi
- Nhận xét - Nhắc lại
- HS làm mẫu động tác theo yêu cầu GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực
- Phần sau gáy co, phần phía trước duỗi
- Cơ lưng co, ngực giãn
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất
- Nằm ngồi nhiều, chơi vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất
HSTB
HSY
HSK
TOÁN 26 + ; 36 + 24 I Mục tiêu
_ Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 26+4; 36+24 _ Biết giải tốn phép cộng
II Chuẩn bị
(11)+ + + +
+
+
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ trợ
1 Khởi động (1’)
2 Bài cu õ (3’) Phép cộng có tổng 10
- Cho HS lên bảng laøm baøi
10
10 10 10 10
7 + + = 16 8+ + = 17
9 + + = 12 + + = 15
3 Bài
Giới thiệu: (1’)Ghi đề : 26 + 4, 36 + 4 Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng số trịn chục 26 +
GV nêu tốn
- Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi tất có tính? cho HS thao tác vật thật
Vaäy: 26 + = 30
- GV thao tác với que tính bảng
- Có 26 que tính gài bo(ù chục )và que tính lên bảng Viết vào cột chục, vào cột đơn vị
- Thêm que tính Viết vào cột đơn vị
- Gộp que tính que tính 10 que tính tức bó, bó thêm bó bó hay 30 que tính Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục
Vậy: 26 + = 30
- Đặt tính: 26 30
- cộng = 10 viết nhớ
- theâm = ,vieát
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng số trịn chục
- GVnêu toán: Cách làm tương tự - Đặt tính
- + = 10, viết nhớ
- + = 5, thêm 6, viết 36
24 60
Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính
- Hát
-HS lên bảng thực
-HS đọc
ĐDDH: Que tính, bảng cài
- Lấy 26 que tính (2 bó, bó 10 que tính que tính rời) Lấy thêm que tính
- HS lên ghi kết phép cộng để có 26 cộng 30
- HS đọc lại
ĐDDH: Bảng cài
- HS lên bảng ghi kết phép cộng để có 36 + 24 = 60
- HS đọc lại
- 36 cộng 24 60 -Gọi hs lên bảng đặt tính
- HS nêu
- HS làm bảng lớp ,
HSTB
HSY
HSTB
(12)- Viết kết cho chữ số cột
- Phải nhớ vào tổng chục tổng đơn vị qua 10
Bài 2: Bài tốn
- Để tìm số gà Mai Lan ni ta làm nào?
- Mai nuôi: 22 gà
- Lan nuôi: 18 gà
- Cả bạn nuôi: gà?
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
Bài 3:
GV cho HS thi đua tìm phép cộng có tổng = 10
- Làm
- Chuẩn bị: Luyện tập
làm vàoi bảng - HS đọc đề
- Làm tính coäng
- 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm vào - HS đưa nhiều cách
- 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 +
-HS giỏi nêu
CHÍNH TẢ (NV) GỌI BẠN
I Mục tiêu
_ Nghe viết xác trình bày khổ thơ cuối thơ Gọi bạn _ Làm BT2 ,BT3a ,b tập tả phương ngữ GV soạn
II Chuẩn bị
- GV: Tranh + Bảng phuï
- HS: Vở + bảng
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐBT
1.Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Bạn Nai Nhỏ.
- HS viết bảng lớp, bảng
- Nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn
- Cây tre, mái che
- GV nhận xét
3 Bài
Giới thiệu: GHI đề (1’)
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Hiểu nội dung viết từ khó
- GV đọc khổ thơ cuối, nêu câu hỏi
- Bê Vàng đâu?
- Dê Trắng làm bạn bị lạc?
- Đề khổ cuối có chữ viết hoa? Vì sao?
- Tiếng gọi Dê Trắng đánh dấu dấu gì?
-Tìm tiếng có vần eo, ương, oai
- Viết từ khóvào bảng
- GV đọc cho HS viết vào
- Hát -HS viết
3 hs đọc lại
- Bê Vàng tìm cỏ
- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn
- Viết hoa chữ đầu thơ đầu dòng viết hoa tên nhân vật lời bạn Dê Trắng
- Đặt sau dấu hai chấm dấu mở ngoặc đóng ngoặc kép - Héo, nẻo, đường, hồi
- cạn: c + an + (cạn # cạng) - lang thang: Vần ang
- HS viết bảng
HSTB
(13) Hoạt động 2: Làm tập
Mục tiêu: Nắm qui tắc ng/ ngh, ch/ r, ?/ ~ - Điền chữ ngoặc vào chỗ trống
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc phục hạn chế viết tả
- Xem lại Chuẩn bị: Tập viết
- HS viết, sửa -HS làm bảng lớp - HS nghe
Thứ năm ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI ( TIẾT 1) I Mục tiêu
_ Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sữa lỗi _ Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi _ Thực nhận lỗi sưa lỗi mắc lỗi û
II Chuẩn bị
- GV: SGK + phiếu thảo luận
- HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HSø Bổ trợ
1 Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (4’) Học tập sinh hoạt giờ
- Học tập sinh hoạt có lợi gì?
- Từng cặp HS nhận xét việc lập thực thời gian biểu bạn
- chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc việc không dễ Các em ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý
3 Bài
Giới thiệu: Ghi đề(1’)
Phát triển hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa” Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện
- GV kể lần1
- GV kể lần 2“Từ đầu đến khơng cịn nhớ đến chuyện bình vở” dừng lại
- Các em thử đốn xem Vơ- va nghĩ làm sau đó?
- GV kể đoạn cuối câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi phiếu - Chia lớp thành nhóm
Nhóm 1: Vơ – va làm nghe mẹ khun Nhóm 2: Vô – va nhận lỗi ntn sau phạm lỗi? Nhóm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm sau
- Hát -HS nêu
-HS đọc đề
-HS ý theo dõi
2 bàn thảo luận nội dung phiếu - HS thảo luận nhóm, phán đốn phần
kết
- Viết thư xin lỗi cô - Kể hết chuyện cho mẹ - Cần nhận sửa lỗi
(14)khi phạm lỗi
Nhóm 4: Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?
Chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người yêu mến
Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang SGK) Mục tiêu: HS tự làm tập theo u cầu
- GV giao bài, giải thích yêu cầu
- GV đưa đáp án
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Mỗi có lỗi em cần làm ?
- Chuẩn bị: Thực hành
- Được người yêu mến, mau tiến
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS nêu đề - - HS làm cá nhân
- - HS tranh luận , trình bày kết -
Tốn Luyện tập
I Mục tiêu :
_ Biết cọng nhẩm dạng 9+1+5
_ Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 26+4 ;333336+24 _ Biết giải toán phép cộng
II/Lên lớp
(15)1/KTBC: HS lên bảng giải 2/13
2/Bài a/GTB: ghi đề
b/Phát triển Bài Đọc yêu cầu
-Tổ chức trò chơi “gọi bạn” 1hs nêu câu hỏi gọi hs khác trả lời nhanh, đúng.Sau quyền hỏi bạn khác
*GV hỏi: Em làm tính nhanh kết Bài 2: Tính
Yêu cầu thực bảng Bài 3: Đặt tính tính 24 + :48 +12 ;3 +27 Bài 4: Bài toán
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết có tất hs em làm nào? Bài 5: Đoạn thẳng AO dài cm?
OB dài cm? Vậy đoạn thẳng AB dài 10 cm dm C/Củng cố: Thu chấm-NX
D/Dặn dò: Về nhà CB cộng với số : 9+5
HS đọc
-HS chuù ý theo dõi _HS nêu
5 hs lên bảng tính -HS làm vào HS đọc tốn
-HS lên bảng giải Lớp làm vào
HS nêu -7 cm
-HS giỏi giải
LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ) CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I Mục tiêu
_ Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gội ý BT1 ,BT2 _ Biết đặt câu theo mẫu Ai BT3
II Chuẩn bị
- GV:– bảng phụ: câu mẫu
- HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HSø HĐ BT
1 Ổn định (1’) 2 Bài cu õ (3’)
- Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật
- Sắp xếp từ để chuyển thành câu + Bà yêu cháu Cháu yêu bà
- + Lan học chung lớp với Hà Hà học chung lớp với Lan
- GV nhận xét
3 Bài
Giới thiệu: Ghi đề (1’)
Phát triển hoạt động (28’)
(16) Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh Bài 1: Nêu yêu cầu tập
- GV cho HS đọc tay vào tranh từ người, đồ vật, loài vật, cối
- GV cho HS làm tập miệng
- GV nhận xét
- GV giới thiệu khái niệm danh từ SGK,
- Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Thi tìm nhanh từ vật (danh từ)
Bài 2: Cho nhóm tìm danh từ + Nhóm 1: cột đầu SGK
+ Nhóm 2: cột sau SGK Hoạt động 3: Làm quen với câu
Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai gì? Con gì? Cái gì?
- GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu tập
- A B
- Ai (cái gì, gì?) Là gì? -Khuyến khích HS đặt câu chủ đề bạn bè
- GV nhận xét chung
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
- GV cho HS nhắc lại kiến thức luyện tập
+ Thế danh từ?
- Đặt câu theo mẫu: Ai? – gì?
- Về làm 2, trang 27 vào
ĐDDH: tranh - HS nêu - HS đọc lại
- HS nêu tên ứng với tranh vẽ - HS đọc ghi nhớ
- Lớp chia nhóm ĐDDH: tranh - HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày Nhận thẻ từ gắn vào bảng phụ
ĐDDH: câu mẫu - HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu
- Lớp nhận xét
HSY HSTB
HSK
HSTB
KỂ CHUYỆN BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu
- Dựa theo tranh gợi ý tranh , nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn
II Chuẩn bị
- GV: Tranh, nội dung chuyện,
- HS: SGK
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động củaHS Bổ trợ
1.Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’) Phần thưởng
3 HS kể tiếp nối đoạn chuyện theo tranh gợi ý
- GV nhận xét
3 Bài
Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể
- Hát -HS kể
-HS nhắc lại đề
(17)nhân vật
Bài 1: Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn
- GV treo tranh
- Dựa theo tranh kể lại lời Nai Nhỏ
- Bài 2: Nhắc lại lời kể Nai cha sau lời kể Nai Nhỏ
- Quan sát tranh nhắc lại lời Nai cha
- GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện
- GV giúp HS kể giọng, đối thoại nhân vật
Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Từ câu chuyện trên, em hiểu người bạn tốt, đáng tin cậy?
- Tập kể lại chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Bài tập đọc Gọi bạn
ÑDDH: tranh
-HS quan sát tranh kể lại lời Nai Nhỏ
- HS quan sát nêu
- Bạn thật khoẻ cha lo
- Bạn thật thông minh nhanh nhẹn cha lo
ĐDDH: tranh
HS phân vai dựng lại câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện
- HS nhận vai diễn đạt giọng nói diễn cảm
- Là người bạn “dám liều giúp người cứu người”
HSTB
HSTBK
Thứ sáu ngày3 tháng năm 2010
TAÄP LÀM VĂN SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I Mục tieâu
_ Sắp xếp thứ tự tranh, kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn BT1
_ Xếp thứ tự câu truyện Kiến Chim Gáy BT2 lập danh sách từ 3-5 HS theo mẫu BT3
II Chuẩn bị
- GV:Tranh + bảng phụ
- HS:Vở
III Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐB
T
1 Ổn định (1’)
2 Bài cu õ (3’)Tự thuật
- Gọi HS lên tự thuật
- Nhận xét cho điểm củng cố thêm cách viết lí lịch đơn giản
3 Bài
Giới thiệu : Ghi đề (1’) Phát triển hoạt động(28’)
Hoạt động 1: Làm tập Bài 1: Nêu yêu cầu
- GV cho HS xếp lại thứ tự tranh
- Haùt
3HS tự thuật
-HS nhắc lại đề
-HS thảo luận theo bàn
(18)-GV củng cố theo thứ tự: -3 - -
- GV nhận xét, gọi HS kể lại câu chuyện
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài?
- Đọc suy nghĩ để xếp câu cho thứ tự nội dung việc xảy
- Kiểm tra kết quả-Nhận xét Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS kẻ bảng vào ghi thứ tự cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho
4 Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Nêu lại nội dung luyện tập
- Khi trình bày ý viết tả, chữ viết rõ ràng, trình bày
- Chuẩn bị: Tập viết
- Sắp xếp tranh, tóm tắt nội dung tranh 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- (1) Bê Dê sống rừng sâu - (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo
- (3) Bê tìm cỏ quên đường -(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!” - Xếp câu cho thứ tự - HS đọc nội dung - HS làm
- Lập danh sách HS - HS làm
HSY
Tốn 9 cộng với số + 5
I/Mục tiêu
_ Biết cách thực phép cộng dạng 9+5 lập bảng cộng cộng với số _ Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng
_Biết giải tốn phép tính cộng
II/Chuẩn bị
(19)HĐ GV HĐ HS HĐBT 1/ Giới thiệu phép cộng 9+ 5
-GV nêu tốn: Có que tính,Thêm que tính nữa.Hỏi có tất que tính?
+Lấy que tính,thêm que tính nữa.Gộp lại que tính?
+Em làm để biết?
+GV vưad nêu vừa cài que tính bảng
*Có que tính,Cài số9 cột đơn vị.Thêm que tính nữa,Cài vào cột đơn vị,Ở số Hỏi có tất que tính?
GV nêu phép tính: 9+5= -GV hướng dẫn đặt tính +
9 cộng 14, viết thẳng cột với 5,viết vào cột chục
+
2/HD HS tự lập bảng cộng dạng cộng với số 3/Thực hành
bài 1: Tính nhẩm
-Tổ chức HS hỏi đáp lẫn Bài 2: Tính
-Yêu cầu HS làm bảng Bài :Tính
+ + = + + = + + = + + = -Em làm để nêu nhanh kết quả? Bài 4: Bài toán
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết có tất ta làm nào?
4/Củng cố: Thu chấm –Nhận xét 5/Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng
Chuẩn bị 29 +
HS thao tác vật thật
-HS trả lời nhiều cách khác -HS nêu
-dùng que tính lập bảng cộng -HS học thuộc bảng cộng
-HS nêu nhanh kết -HS nêu
HS đọc toán
1HS lên bảng giải.Lớp làm vào vơ
HS khá, giỏi
HSK
HS giỏi làm bảng
THỦ CƠNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết )
I/ Mục tiêu
_ Biết cách gấp máy bay phản lực
_ Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng
II/Chuẩn bị
+GV: Mẫu gấp máy bay phản lực mẫu gấp tên lửa Quy trình gấp máy bay phản lực
(20)III/ Lên lớp
HÑ GV HĐ HS HĐBT
1/KTBC: KT kĩ thuật gấp tên lửa
KT giấy nháp
2/ Bài mới
a/GTB: Ghi đề b/ Phát triển
+Hoạt động 1: Quan sát mẫu nhận xét
GV dùng mẫu gấp máy bay phản lực HS quan sát -Hình dáng máy bay phản lực tên lửa ntn với
+So sánh mẫu , máy bay phản lực vàmaux gấp tên lửa giống khác chỗ nào?
+Hoạt động2: HD mẫu gấp
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực
- Đầu tiêngấp tên lửa cạnh bên vào đường dấu
-Gấp tòan phần vừa gấp được, xuống theo đường dấu gấp cho đỉnh A nằm đường dấu
-Gấp theo đường dấu gấp cho điểm tiếp giáp đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía khoảng 1/3 chiều cao
Gấp theo đường dấu gấp cho đỉnh phía mép bếnát vào đường dấu
Bước 2: Tạo máy bay phản lực sử dụng -Bẻ nếp gấp sang bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, máy bay phản lực
-Cầm vào nếp gấp giữa, cho cánh máy bay ngang sang bên, hướng máy bay chếch lên phía để phóng tên lửa
-Gọi vài HS lên thao tác cacù bước gấp Bước 3:Thực hành
-Yêu cầu làm giấy nháp
-HS nêu đề
-HS quan sát nêu -HS heo dõi
-HS thực hành giấy
HS giỏi thực thao tác
3/Củng cố:Nhận xét làm HS
4/Dặn dị: Về nhà chuẩn bị giấy màu hôm sau thực tốt hơn.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1/Nhận định tình hình học tập hoạt động tuần
-Lớp trưởng nhận xét bổ sung tình hình học tập, rèn luyện lớp
+ GV tổng hợp ý kiến, nhận xét chung, tuyên dương học sinh thực tốt đồng thời nhắc nhở học sinh thực chưa tốt
+Các mặt khác : Vệ sinh cá nhân thực chưa tốtê ATGT thực tương đối tốt 2/ Phương hướng tuần tới