TIM HIEU LUAT PHONG CHONG BLGD TINH QUANG NGAI

8 10 0
TIM HIEU LUAT PHONG CHONG BLGD TINH QUANG NGAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4. Trong trường hợp gia đình có việc tang lễ, cưới hỏi hoặc các trường hợp đặc biệt khác mà người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân phải tiếp xúc với nhau thì người có hành vi bạo [r]

(1)

Tài liệu từ :

http://giadinh.net.vn/home/18091p0c1005/luat-phong-chong-bao-luc-gia-dinh.htm

http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/the%20le%20cuoc%20thi.doc Thể lệ thi “Tìm hiểu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình”

2.1 Đối tượng dự thi:

Công dân sinh sống, công tác, học tập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, khơng phân biệt độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc Thành viên Ban tổ chức, Ban giám khảo, Tổ thư ký, cán bộ, công chức Sở Tư pháp; cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên không tham gia dự thi

2.2 Hình thức dự thi:

- Dự thi hình thức thi viết Bài dự thi trả lời câu hỏi theo thứ tự, phải đánh số trang đóng thành tập, chép lại câu hỏi Bài dự thi phải ghi rõ tên, tuổi, dân tộc, địa liên lạc, số điện thoại (nếu có) trang

- Bài dự thi gửi địa chỉ: Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ngãi, số 108 Phan Đình Phùng, Thành phố Quảng Ngãi Ngồi bìa ghi rõ: Bài dự thi “Tìm hiểu pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình”

2.3 Tài liệu nghiên cứu, tham khảo: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 văn pháp luật liên quan

2.4 Thời gian:

- Thời gian nhận thi: Từ ngày 19/8/2009 đến hết ngày 15/11/2009 - Thời gian tổng kết trao giải: Trước ngày 31/12/2009

2.5 Cơ cấu giải mức thưởng: a Giải cá nhân:

- 01 giải x 500.000 đồng/giải = 500.000 đồng - 03 giải nhì x 300.000 đồng/giải = 900.000 đồng - 10 giải ba x 200.000 đồng/giải = 2.000.000 đồng - 60 giải khuyến khích x 100.000 đồng/giải = 6.000.000 đồng

- 03 giải dành cho người cao tuổi nhất, nhỏ tuổi nhất, người có hồn cảnh đặc biệt tham gia thi x 100.000 đồng/giải = 300.000 đồng

b Giải tập thể:

(2)

TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI

“TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH” CÂU 1: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Có chương, điều?

Được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008

Luật có chương 46 điều

CÂU 2: Luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định nghiêm cấm hành vi nào?

Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Các hành vi bạo lực gia đình quy định Điều Luật

2 Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hành vi bạo lực gia đình Sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm nhằm kích động bạo lực gia đình Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình

5 Cản trở việc phát hiện, khai báo xử lý hành vi bạo lực gia đình

6 Lợi dụng hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình để trục lợi thực hoạt động trái pháp luật

7 Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình

CÂU 3: Quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình quy định nào Luật phịng, chống bạo lực gia đình?

Điều Quyền nghĩa vụ nạn nhân bạo lực gia đình Nạn nhân bạo lực gia đình có quyền sau đây:

a) u cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình;

b) Yêu cầu quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định Luật này;

c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;

d) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thông tin khác theo quy định Luật này;

(3)

2 Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thơng tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu

CÂU 4: Việc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Luật phịng chống bạo lực gia đình quy định nào?

Điều 12 Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Kịp thời, chủ động, kiên trì

2 Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam

3 Tơn trọng tự nguyện tiến hành hịa giải bên Khách quan, cơng minh, có lý, có tình

5 Giữ bí mật thơng tin đời tư bên

6 Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác; không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng

7 Khơng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình quy định Điều 14 Điều 15 Luật trường hợp sau đây:

a) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định pháp luật hình sự;

b) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành Điều 13 Hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp gia đình, dịng họ tiến hành Gia đình có trách nhiệm kịp thời phát hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp

thành viên gia đình

Trường hợp gia đình khơng hịa giải có u cầu thành viên gia đình người đứng đầu người có uy tín dịng họ chủ động hịa giải mời người có

uy tín cộng đồng dân cư hịa giải

Điều 14 Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp quan, tổ chức tiến hành

Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp người thuộc quan, tổ chức với thành viên gia đình họ có u cầu thành viên gia đình; trường hợp

cần thiết phối hợp với quan, tổ chức địa phương để tiến hành hịa giải Điều 15 Hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp tổ chức hòa giải sở tiến hành Tổ hòa giải sở tiến hành hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia

đình theo quy định pháp luật hòa giải sở

2 Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tổ chức hòa giải sở thực

(4)

CÂU 5: Việc tư vấn, góp ý, phê bình cộng đồng dân cư phòng ngừa bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định nào?

TƯ VẤN, GÓP Ý, PHÊ BÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VỀ PHỊNG NGỪA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Điều 16 Tư vấn gia đình sở

1 Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động tư vấn gia đình sở cho thành viên cộng đồng dân cư để phịng ngừa bạo lực gia đình

2 Tư vấn gia đình sở bao gồm nội dung sau đây:

a) Cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình;

b) Hướng dẫn kỹ ứng xử gia đình; kỹ ứng xử có mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình

3 Việc tư vấn gia đình sở tập trung vào đối tượng sau đây: a) Người có hành vi bạo lực gia đình;

b) Nạn nhân bạo lực gia đình;

c) Người nghiện rượu, ma tuý, đánh bạc; d) Người chuẩn bị kết hôn

4 Ủy ban nhân dân cấp xã chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động tư vấn gia đình sở

Điều 17 Góp ý, phê bình cộng đồng dân cư

1 Góp ý, phê bình cộng đồng dân cư áp dụng người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi bạo lực gia đình tổ hịa giải sở hồ giải mà tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình

2 Trưởng thơn, làng, bản, ấp, phum, sóc, tổ trưởng tổ dân phố người đứng đầu đơn vị tương đương (sau gọi chung người đứng đầu cộng đồng dân cư) định tổ chức việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư Thành phần tham gia góp ý, phê bình bao gồm đại diện gia đình, hộ gia đình liền kề thành phần khác người đứng đầu cộng đồng dân cư mời

3 Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho người đứng đầu cộng đồng dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư người có hành vi bạo lực gia đình

(5)

Điều 19 Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ

1 Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ áp dụng kịp thời để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây ra, bao gồm:

a) Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; b) Cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình;

c) Các biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình người có hành vi bạo lực gia đình;

d) Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thông tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân (sau gọi biện pháp cấm tiếp xúc)

2 Người có mặt nơi xảy bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi bạo lực khả có trách nhiệm thực biện pháp quy định điểm a điểm b khoản Điều

3 Thẩm quyền, điều kiện áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp quy định điểm c khoản Điều thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình

4 Việc áp dụng biện pháp quy định điểm d khoản Điều thực theo quy định Điều 20 Điều 21 Luật

CÂU 7: Biện pháp cấm tiếp xúc nạn nhân bạo lực gia đình áp dụng trường hợp nào? Do quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng?

Điều 20 Cấm tiếp xúc theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

1 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy bạo lực gia đình định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc thời hạn không ngày có đủ điều kiện sau đây:

a) Có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu phải có đồng ý nạn nhân bạo lực gia đình;

b) Hành vi b�o lực gia đình gây tổn hại đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe đe doạ tính mạng nạn nhân bạo lực gia đình;

c) Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc

(6)

Quyết định cấm tiếp xúc có hiệu lực sau ký gửi cho người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình, người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi cư trú nạn nhân bạo lực gia đình

3 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định cấm tiếp xúc huỷ bỏ định có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình nhận thấy biện pháp khơng cịn cần thiết

4 Trong trường hợp gia đình có việc tang lễ, cưới hỏi trường hợp đặc biệt khác mà người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình phải tiếp xúc với người có hành vi bạo lực gia đình phải báo cáo với người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi cư trú nạn nhân bạo lực gia đình

5 Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc bị tạm giữ hành chính, xử phạt vi phạm hành

6 Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng, huỷ bỏ biện pháp cấm tiếp xúc việc xử lý người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc quy định Điều Điều 21 Cấm tiếp xúc theo định Toà án

1 Toà án thụ lý giải vụ án dân nạn nhân bạo lực gia đình người có hành vi bạo lực gia đình định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc thời hạn

không tháng có đủ điều kiện sau đây:

a) Có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có

đơn u cầu phải có đồng ý nạn nhân bạo lực gia đình;

b) Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe đe doạ tính mạng nạn nhân bạo lực gia đình;

c) Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc

2 Quyết định cấm tiếp xúc có hiệu lực sau ký gửi cho người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi cư trú nạn nhân bạo lực gia đình Viện kiểm sát nhân dân cấp

3 Toà án nhân dân định cấm tiếp xúc huỷ bỏ định có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình nhận thấy biện pháp khơng cịn cần thiết

(7)

5 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp cấm tiếp xúc quy định Điều thực tương tự quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời

Điều 22 Giám sát thực định cấm tiếp xúc

1 Khi nhận định cấm tiếp xúc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Tồ án có thẩm quyền người đứng đầu cộng đồng dân cư phối hợp với tổ chức có liên quan sở để phân công người giám sát việc thực định cấm tiếp xúc

2 Người phân công giám sát có nhiệm vụ sau đây:

a) Theo dõi việc thực định cấm tiếp xúc người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân; trường hợp phát người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình u cầu người có hành vi bạo lực gia đình thực nghiêm chỉnh định cấm tiếp xúc;

b) Trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình cố tình tiếp xúc với nạn nhân người phân cơng giám sát báo cáo cho người đứng đầu cộng đồng dân cư để có biện pháp buộc người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi

3 Trong trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định khoản Điều 20 khoản Điều 21 Luật thành viên gia đình có trách nhiệm giám sát để bảo đảm khơng xảy bạo lực gia đình

CÂU 8: Trách nhiệm cá nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình được quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình?

Điều 31 Trách nhiệm cá nhân

1 Thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác

2 Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình thơng báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền

Điều 32 Trách nhiệm gia đình

1 Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại

(8)

2 Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình Phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng dân cư phòng, chống bạo lực gia đình

4 Thực biện pháp khác phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định Luật

CÂU 9: Người có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý theo quy định của pháp luật hành?

Điều 42 Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất,

mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo

lực gia đình bị xử lý vi phạm hành theo quy định khoản Điều bị thông báo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người để

giáo dục

3 Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành phịng, chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người có hành vi vi phạm

pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình

CÂU 10: Tình huống: Anh Lê Văn T kết hôn với chị Nguyễn Thị L từ năm 1999 Trải qua tháng năm vất vả, họ có sống ổn định hạnh phúc với hai đứa nhỏ Mâu thuẫn gia đình bắt đầu nảy sinh từ năm 2007 anh T bị việc, phải làm thuê qua ngày với thu nhập thấp khơng ổn định Cuộc sống gia đình anh trở nên khó khăn hơn, chị L thường xuyên trách móc có lời lẽ khinh miệt anh T anh khơng kiếm nhiều tiền Tình cảnh ngày bối làm anh T chán chường, sinh tật rượu chè vô cớ nhà mắng chửi vợ con, nhiều lần anh vứt quần áo chị L đuổi chị khỏi nhà Hàng xóm tổ dân phố nhiều lần khuyên can anh T không tiếp thu sửa chữa

Hỏi: - Theo bạn, trường hợp có hành vi vi phạm Luật Phịng, chống bạo lực gia đình khơng? Hãy xác định hành vi có

- Bạn đề xuất hướng xử lý vụ việc

Ngày đăng: 20/04/2021, 06:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan