Tîng trßn cã thÓ chØ thÓ hiÖn mét phÇn cña ®èi tîng hoÆc toµn bé mét ®èi tîng, còng cã thÓ thÓ hiÖn mét nhãm ®èi tîng. Víi phï ®iªu ta chØ nh×n thÊy h×nh khèi cña ®èi tîng ë mét phÝa. Ph[r]
(1)Trêng: THCS Tè nh
bµi: MÜ thuËt vµ cuéc sèng ngêi
(Loại chủ đề bám sát) (12 tiết)
Giáo viên: Phạm Văn Tiến
Ngày dạy: 8A… ……… … ……… 8B… ……… … ……… 8C… ……… … ……… I Mơc tiªu :
Sau học xong chủ đề, HS có khả : - Biết đợc số khái niệm mĩ thuật - Hiểu đợc vai trò mĩ thuật sống
- Vận dụng hiểu biết mĩ thuật vào sống ngày
II tài liệu tham khảo
- Mĩ thuật (chơng 1, từ trang đến trang 37), Giáo trình đào tạo cử nhân giáo dục tiểu học từ xa, NXB Giáo dục, 1998
- MÜ học giáo dục thẩm mĩ
III Tiến trình d¹y - häc:
Hoạt động 1: Mĩ thuật ?
- GV giíi thiƯu : Cã nhiỊu c¸ch hiĨu vỊ mÜ tht :
- Mĩ thuật lĩnh vực tạo đẹp hình thể, màu sắc (mĩ đẹp ; thuật cách thức, phơng pháp)
- Mĩ thuật nghệ thuật mắt hay nghệ thuật thị giác – nhìn, nhận đẹp
- Mĩ thuật loại hình nghệ thuật tạo đẹp mặt phẳng hay không gian
Mỗi cách hiểu nêu lên đặc trng mĩ thuật tạo đẹp
Mĩ thuật phản ánh sống xung quanh ta nhng không rập khuôn, không chép nguyên mà lựa chọn, chắt lọc, bỏ vụn vặt, rờm rà, thêm vào cần thiết, biến đổi, xếp lại theo ý đồ sáng tạo ngời nghệ sĩ, tạo “cuộc sống thứ hai” vừa giống vừa không giống với sống thực, nhằm thoả mãn t tởng, tình cảm ngời
Phong cảnh thiên nhiên vốn đẹp nhng tranh phong cảnh cịn “đẹp hơn” qua nhào nặn lại nghệ sĩ
Hoạt động 2: các ngành mĩ thuật
a) Héi ho¹
Tác phẩm hội hoạ đợc diễn tả mặt phẳng (giấy, vải, gỗ, tờng …) đờng nét, hình khối, màu sắc, đậm nhạt
víi nhiỊu chÊt liƯu kh¸c nh
: chì, than, sáp màu,
bút dạ, phấn màu, màu nớc, màu bột, sơn dầu, chất liệu có cách thể riêng
Tác phẩm hội hoạ gọi tranh Có số cách phân loại tranh :
+ Theo thể loại: tranh phong cảnh, tranh ch©n dung, tranh tÜnh vËt…
+ Theo chÊt liệu: tranh màu nớc, tranh sơn dầu, tranh phấn màu, tranh màu bột
(2)ấn tợng, tranh Lập thể, tranh Trừu tợng
b) Đồ ho¹
Nghệ thuật đồ hoạ lĩnh vực rộng lớn, ph-ơng tiên thông tin ngời trớc chữ viết xuất Ngôn ngữ đặ trng đồ hoạ đờng nét, nét chấm, mảng để diễn tả xây dựng hình tợng tranh Đồ hoạ thờng sử dụng màu sắc đa dạng phong phú Có thể loại đồ hoạ nh: Đồ hoạ tạo hình, đồ hoạ sách báo, đồ hoạ trang trí ứng dụng, đồ hoạ tuyờn truyn qung cỏo
c) Điêu khắc
Tác phẩm điêu khắc tợng (tợng phù điêu) tạo nên hình khối nhiều chất liệu khác nh : thạch cao, gỗ, đá, xi măng, gang, đồng, đát nung …
+ Tợng trịn có khơng gian ba chiều Tợng trịn thể phần đối tợng toàn đối tợng, thể nhóm đối tợng Ví dụ, với đối t-ợng ngời, tt-ợng đầu ngời (tt-ợng chân dung) tợng bán thân, tợng tồn thân hay tợng nhóm ngời Tợng trịn đợc bày nhà riêng, công sở gắn với cơng trình kiến trúc ; đợc dựng quảng trờng, công viên, danh lam thắng cảnh nơi diễn kiên lịch sử (tợng đài),…
+ Phù điêu đắp, chạm diện tích bề mặt giới hạn hai chiều để tạo ảo giác hình khối ba chiều Với phù điêu ta nhìn thấy hình khối đối tợng phía Phù điêu giống tranh chỗ tạo hay nhiều lớp cảnh để thể chiều sâu không gian Bề phù điêu tuỳ thuộc vào đề tài, vào ý đồ nhà điêu khắc Phù điêu có thẻ tác phẩm điêu khắc độc lập phận tợng đài hay cơng trình kiến trúc lớn
d) MÜ thuËt øng dông
Ngành mĩ thuật ứng dụng ứng dụng mĩ thuật vào việc sản xuất mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt ngày Các mặt hàng cần phải đẹp hình dáng, màu sắc thay đổi mẫu mã, mĩ thuật ứng dụng có nhiều ngành chuyên sâu nh:
+ Trang trí nội, ngoại thất : trang trí nhà ở, công sở, nhà khách, khách sạn
+ Trang trÝ Ên lo¸t (s¸ch, b¸o…)
+ Trang trí sân khấu - điện ảnh (thờng gọi thiÕt kÕ mÜ thuËt)
+ Trang trÝ gèm, sø
+ Trang trí bao bì hàng hoá
+ Trang trí mặt hàng mĩ nghệ (hàng mây, tre)
+ Trang trí mặt hàng công nghiệp - thiết kế tạo dáng công nghiệp
+ Thời trang, tạo mốt trang phục
Hot ng 3: ngôn ngữ mĩ thuật
Mỗi ngành nghệ thuật có phơng tiện riêng để biểu đạt (diễn tả) nh văn học dùng ngôn từ, âm nhạc dùng âm thanh,… Các phơng tiện ngơn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ mĩ thuật đờng nét, mảng khối, hình, màu sắc, đậm nhạt …
a) NÐt vÏ
(3)n lỵn …
Nét vẽ học tập mơn mĩ thuật khơng địi hỏi phải thật thẳng, thật cong, khơng dùng thớc hay com-pa để vẽ (có thể dùng số trang trí), mà thờng vẽ tay Nét thẳng hay cong tơng đối nhng cần có đậm, nhạt chuyển biến mềm mại tự nhiên, không đều tẻ nhạt cứng nhắc Nét vẽ diễn tả trạng thái động tĩnh đối tợng
b) H×nh vÏ
Hình vẽ hình ảnh thị giác tranh, giúp ngời xem nhận biết phân biệt đợc đối tợng Hình vẽ đợc tạo nên yếu tố đờng nét, màu sắc, đậm nhạt,… Tuỳ theo hình dáng đối tợng mà có hình vẽ khác nh : Hình trịn, tam giác, tứ giác, đa giác, e-líp,… hay hình phức tạp, đa dạng
c) M¶ng
Mảng hình chiếm chỗ mặt phẳng, có dạng hình hay hình dạng khác
d) Hình khối
Hình khối chiếm chỗ khơng gian (tợng, lái lọ, viên bi, hình khối cầu,…) Hình khối hội hoạ độ đậm nhạt tạo thành ảo giác hình khối thật Hình vẽ mặt phẳng có đậm, có nhạt gợi khối, xem tranh cho cảm giác cú xa, cú gn
e) Đậm nhạt (Sáng tối)
Đạm nhạt (còn gọi sáng tối) phân bố sắc độ khác đậm nhạt tranh để tạo hiệu qủa thị giác Đạm nhạt yếu tố tạo hình chủ đạo vẽ đen - trắng màu sắc cung bao hàm yếu tố đậm nhạt
g) Màu sắc
Di ánh sáng (thiên nhiên hay nhận tạo) vật có màu sắc Màu sắc phong phú, làm cho vật trở nên sinh động Màu sắc diễn tả tâm trạng vui, buồn, thơng nhớ, căm giận, phẫn nộ,… với bố cục, hình thể, bút pháp cách thể tài tình ngời vẽ
hoạt động 4: mĩ thuật sống ngời
Cái đẹp nhu cầu cần thiết cho sống ngời Cái đẹp mĩ thuật tạo nên đem lại cho ngời nhận thức, niểm vui, thản tâm hồn, hớng ngời tới khát vọng cao đẹp Mĩ thuật thâm nhập vào lĩnh vực đời sống đâu cần đẹp, nhìn vào ba nhu cầu ăn, mặc, ngời ta thấy rõ :
Ăn : Con ngời ăn để sống, để tồn dtại phát triển ăn
không cần no, đủ mà cần cần phải ăn đẹp ! Mọi thứ phục vụ cho nhu cần ăn, uống cần đẹp hình dáng, màu sắc thay đổi cho phong phú Trong cách ăn, uống ngời sáng tạo không ngừng, để trở thành nghệ thuật ẩm thực
Mặc : mặc khơng để che thân, tránh nắng, phịng
lạnh mà cách mặc ngời thay đổi kiểu dáng, màu sắc, chất liệu,… Để đáp ứng thị hiếu thay đổi thời đại, dân tộc, lứa tuổi, địa vị xã hội Mặc đẹp phù hợp với điều kiện hồn cảnh góp phần làm cho sống thêm phong phú nhiều ý nghĩa
(4)cây, để che ma, tránh nắng Rồi đến túp lều đơn sơ, nhà lụp xụp, xiêu vẹo,… Cùng với thời gian ngời tạo nhà ở, biệt thự, lâu đài,… bền vững, đẹp thay đổi kiểu cách Sắp xếp, trang trí nơi làm việc ngăn nắp, đẹp giúp cho sống ngời thêm khoẻ mạnh, vui vẻ làm việc có hiệu
Hiểu biết đẹp để sống đẹp cần thiết cho ngời. Tìm hiểu mĩ thuật tìm hiểu đẹp Cái đẹp đau có xa xơi, viễn vơng mà đẹp có xung quanh ta, gần gũi, gắn bó với sống ngời, vào sinh hoạt, cơng việc ngày cách hài hồ, t nhiờn
IV Câu hỏi tập
1 Thế mĩ thuật ? Hãy nêu ngành mĩ thuật Hãy tìm số tác phẩm cá ngành mĩ thuật (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc) Hãy nêu ngôn ngữ mĩ thuật Từ rút đặc điểm mĩ thuật
g× ?
3 Vì nói đẹp nói chung đẹp mĩ thuật tạo nhu cầu sống ngời ? lấy ví dụ từ thân để chứng minh
Trêng: THCS Tè nh
bµi: Tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam
và nghệ thuật khắc, in tranh truyền thống
(Loại chủ đề đáp ứng) (12 tiết)
Giáo viên: Phạm Văn Tiến
(5)8B… ……… … ……… 8C… ……… … ………
I Mơc tiªu
Sau học xong chủ đề HS có khả :
- HiĨu biÕt thªm vỊ ngn gèc, xuất xứ thời kì phát triển tranh dân gian Việt Nam nh nghệ thuật tranh khắc gỗ Đông Hồ nói riêng
- Nm c s đề tài kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian tập làm tranh khắc gỗ đơn gin
- Biết thởng thức yêu quý giá trị tranh dân gian
II tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 6,
- Các tài liệu khác : Tuyển tập tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam, tạp chí mĩ thuật : Văn hoá nghệ thuật, Nghiên cứu nghÖ thuËt, …
III néi dung
Hoạt động 1: nguồn gốc tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh)
Tranh khắc gỗ Đông Hồ dịng tranh nghệ nhân làng Đơng Hồ (Thuận Thành – Bắc Ninh) sáng tác sản xuất Đây loại hình nghệ thuật quần chúng sáng tạo lu truyền từ đời sang đời khác nên cịn gọi tranh dân gian Đơng Hồ Tranh đợc khắc gỗ in màu giấy Dó quét điệp trắng điệp phủ màu Từ bao đời dịp Tết đến, xuân về, từ nông thôn đến thành thị khắp nơi có bán loại tranh Những tranh niềm vui khơng thể thiếu đợc gia đình Việt Nam xa dịp Tết Do đó, tranh dân gian Đơng Hồ cịn có tên quen thuộc gọi tranh Tết
Một số nhà nghiên cứu nghệ thuật cho tranh dân gian Việt Nam nói chung, tranh Đơng Hồ nói riêng đời từ thời Lý (1010 - 1225) thời nhà Hồ (1400 - 1470), đợc trì, phát triển dới thời nhà Lê (1528 - 1788) Sau tranh dân gian phát triển đợc khẳng định vào kỉ XVII, đợc sản xuất rầm rộ vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Cũng từ tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ đợc lu truyền gần nh khắp nớc
Hoạt động 2: các thời kì phát triển tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ
Dựa khác sử dụng chất liệu giấy, màu khn khổ tranh nh q trình sáng tác bổ sung thêm mẫu tranh đề tài mới, nghệ nhân làng Hồ cho rằng, tranh dân gian Đông Hồ phát triển theo ba thời kì :
- Thời kì : Thời kì tranh “giấy đồ”
Những tranh đợc đời từ năm 1900 trở trớc, nguyên liệu làm tranh hoàn toàn thiên nhiên nh :
+ Màu đỏ lấy từ sỏi + gỗ vang, màu Vàng lấy từ hoa hoè + Màu trắng lấy từ vỏ điệp, màu đen lấy từ tre
Giấy in đợc lấy từ vỏ Dó (giấy dó), sau đợc quét điệp phủ màu, gọi tranh “giấy đồ” Ngời Đơng Hồ cịn gọi tranh thời kì tên riêng theo cỡ giấy in tranh nh : “tranh pha đơi” khổ 17cm 24cm (tranh Lá mít, Lợn đàn, Gà đại cát, Lợn ăn ráy).
§Õn cuèi thÕ kØ XIX tranh vÏ theo bộ, ví dụ : tranh bốn tờ tờ tê hc 1/4 tê gÊy dã
- Thêi k× : Thêi k× tranh “giÊy ram”
(6)giấy nhập nhiều từ nớc nghề làm tranh đợc phát triển mạnh Ngoài việc in tranh “giấy đồ” ngời làm tranh làng Đơng Hồ cịn in tranh giấy “manh” (20 manh ram), ngời ta gọi chung tranh “giấy ram” có cỡ tranh thờng 25cm 35cm lớn tranh “giấy đồ”
Về nội dung đề tài, tranh thời kì nhìn chung phát triển theo tranh thời kì 1, nhng nghệ nhân làng Đơng Hồ cịn sáng tác sản xuất với nhiều đề tài đa dạng nh lịch sử, sinh hoạt xã hội, thần thoại hay chúc tụng phát triển hình thức tranh nh tranh Phơng hoa, Tú phủ, Sơn tinh
Thời gian sau cịn có tranh khóm, câu đối, đại tự Do tranh in giấy ram, pha màu phấn hố học nên tranh thời kì sản xuất phong phú chủng loại, bán chạy diện rộng khắp nớc
- Thêi kì : Thời kì tranh giấy vuông
Khoảng từ năm 1940 tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ hầu hết in giấy Đáp Cầu (giấy in báo) Thời kì phát triển tranh thời kì 2, tranh in nhiều nhng khn khổ dần thu nhỏ lại, ván (bản khắc gỗ) thờng bị cắt xén, chép, chắp vá Ví dụ, tranh đề tài Cá nhng có nhiều ván khắc khác Các tranh thờng có cỡ 20cm 20cm dễ nhầm với tranh giấy đồ thời kì khơng xem kĩ
Từ năm 1942 đến nghệ nhân tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ lại làm tranh cỡ 40cm 50cm gọi tranh vuông, loại tranh in nét tô màu phẩm bút lông
Những năm 1940 – 1945 làm nhiều tranh dựa theo cách thức tranh khắc gỗ dân gian Hàng Trống (Hà Nội) nhng mang sắc thái riêng tranh Đông Hồ
Hoạt động 3: các đề tài tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ
Tranh khắc gỗ dân gian Đơng Hồ có nhiều đề tài khác nhau, nhng phần lớn đề tài gần gũi với nhân dân lao động xa Vì dịng tranh đợc đơng đảo quần chúng nhân dân u thích trở nên gắn bó với đời sống tinh thần gia đình
+ Tranh chúc tụng tranh vẽ ớc mơ sống ấm no, hạnh phúc cầu chúc tốt lành : Gà Đại Cát , Vinh hoa,“ ” Phú quý, Phúc Lộc Thọ, Tử tôn vạn đại …
+ Tranh đề tài sinh hoạt, vui chơi : Bịt mắt bắt dê, đánh vật, hứng dừa, múa Rồng …
+ Tranh đề tài lao động sản xuất : bừa, Gà mái, Lợn ăn ráy, Tát nớc, Gặt hái, Làm mùa …
+ Tranh đề tài lịch sử : Bà triệu, Hai bà Trng, Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Phù Đổng Thiên Vơng
+ Tranh vẽ theo tích truyện thờng lấy đề tài từ truyền thuyết dân gian vốn đợc đơng đảo quần chúng nhân dân u thích : Thạch Sanh, Kiều, Tống Trân Cúc Hoa, Thánh Gióng …
+ Tranh mang tính trào lộng, phê phán thói h tật sấu xã hội nh : Đánh ghen, Đám cới chuột, Thầy đị cóc …
+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc tranh phục vụ tôn giáo, để thờ cúng : Tứ quý, Lý ng vọng nguyệt, Ngũ hổ …
+ Sau c¸ch mạng tháng Tám lại có tranh vẽ Bình dân học vụ, Tòng quân, Đóng thuế nông nghiệp
Các tranh có nhiều khuôn khổ khác
hot động 4: hình thức diễn đạt kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ
(7)trải qua khâu chủ yếu : vẽ mẫu, khắc ván, in tranh, Mỗi khâu trình nhỏ nhng công phu nghệ nhân, góp phần tạo tờ tranh khắc gỗ nghệ thuËt
Từ xa đến nghệ nhân làng Đông Hồ dùng gỗ thị để khắc nét, gỗ thị cứng nhng lại dai quánh, thớ gỗ lại mịn Gỗ thị không tốt cho việc làm nhà, đóng đồ gia dụng để nơi ẩm mốc chóng mục Nhng để làm ván khắc in tranh gỗ thị lại tốt khắc đợc nét nhỏ, có chân sâu mà nét không bị vỡ, bị đứt, dùng “ve” đục không bị lún gỗ Mỗi in xong rửa gác lên bếp, khắc ăn khói đen cứng nh sừng, dùng nhiều năm không hỏng
Bản khắc dùng để in vùng màu gọi ván khắc màu Ván khắc màu thờng làm gỗ Dổi gỗ Vàng tâm, hai loại gỗ ngấm nớc đợm màu Khi in, màu lại khơng xơ bên làm nh hình
Với tất hình thức kĩ thụât in khắc đề tài, nghệ nhân làng Đông Hồ tạo cho sắc thái dân gian quý độc đáo, mang truyền thống nghệ thuật dân tộc sâu sắc cịn ngun gía trị
hoạt động 5: dòng tranh khắc gỗ dân gian Hàng Trống (Hà Nội)
Cịn có dòng tranh dân gian khác vốn cổ dân tộc xứng đáng niềm tự hào ngời Hà Nội Ngời ta thờng gọi dòng tranh “tranh Hàng Trống”
Tranh dân gian Hàng Trống sản phẩm đặc sắc thủ đô ngàn năm văn vật công đoạn từ làm giấy khắc ván, in tranh đợc thực kinh kì với tham gia nhiều địa điểm nh Yên Phụ, Thờng Tín, Bởi, Thuỵ Khuê, Chèm, Vẽ … Trong Hàng Trống nơi sản xuất tranh bật Cả hai dong tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống dùng gỗ để in tranh, phơng pháp khắc gỗ, đờng nét khắc chạm, cách dùng gỗ, nét, màu, cách dùng giấy in, đến việc lựa chọn đề tài cho nội dung tranh, việc diễn đạt đề tài theo suy nghĩ quan niệm thẩm mĩ định… nơi lại có nhiều điểm khác Chẳng hạn, làng Hồ thờng dùng hai loại gỗ gỗ nét gỗ màu để in tranh Hàng Trống dùng gỗ nét, cịn màu dùng bút lơng để tơ lên hình vẽ có khơng dùng gỗ nét mà thay vào vẽ hình trực tiếp lên tờ tranh theo phong cách tạo hình dặc thù tranh khắc Hàng Trống Nét tranh Đơng Hồ to, khoẻ khoắn, mộc mạc, cịn nét tranh Hàng Trống mảnh mai, chau chuốt, mềm mại Màu sắc tranh Đông Hồ giản dị thân thuộc gần với màu sắc ấm áp, tơi vui cua làng quê Việt Nam màu sắc tranh Hàng Trống rực rỡ song lại chừng mực tinh tế
Nghệ thuật hai dòng tranh bao đời bổ sung cho nhau, quấn quýt bên nhau, nhng không làm cho ngời xem lẫn lộn Cái quý nghệ thuật chỗ
Những tờ tranh tiêu biểu cho thẩm mĩ đô thị vốn cổ dân tộc
Đứng mặt đề tài, cung nh tranh dân gian Đông Hồ, tranh dân gian Hàng Trống gồm nhiều loại : tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt, tranh lịch sử, tranh thờ, tranh cảnh vật tranh minh hoạ Mỗi loại có hàng trăm bức, có vẻ đẹp khác (cả nội dung cách diễn đạt) Tất tạo thành nét riêng độc đáo, thẩm mĩ mang tính dân tộc
(8)của ngời xa phong phú tài hoa biết nhờng Ví dụ : tranh vẽ đề tài “gà trống”, t gà trống gáy sáng trông oai vệ, chân trái dựa nhẹ lên khóm cúc, chân phải đặt mỏm đá cao nh trờn lên phía trớc, đầu ngẩng cao, mắt mở to, ngực ỡn ra, đuôi xoè rộng Đó lúc gà chuẩn bị cất tiếng gáy chào buổi bình minh Dáng điệu khoẻ với màu sắc sặc sỡ lông gà trông xứng đáng với vai trò “đàn anh” đám đồng loại Khơng gian xung quanh dơn giản có khóm trúc tảng đá, nhng chủ để nói dợc bối cảnh thiên nhiên Thiên nhiên tranh dân gian Việt Nam thờng đóng vai trị thiết yếu, mây, trăng, nớc, bớm, chim, cỏ, hoa lá,… mang tính chất trang trí, ớc lệ, nhng đủ để giải thích quan niệm thẩm mĩ dân tộc Thiên nhiên làm cho sinh hoạt ngời loài vật, tất ln gắn bó chặt chẽ với nhau, lamg tơn lên vẻ đẹp mang tính triết lí : thiếu thiên nhiên thiếu sống !
Một tranh vẽ loài vật đặc sắc tranh Hàng Trống Hắc hổ, Bạch hổ, Ngũ hổ tợng trng cho năm vị thần tớng Tranh hổ thớng liệt vào loại tranh dùng để thờ, có danh từ kèm theo Hắc hổ tớng quân, Bạch hổ tớng quân, Ngũ hổ tớng quân … Tranh Ngũ hổ dân gian cịn gọi tranh “Ơng năm dinh” tợng trng cho năm vị thần ngự trị năm phơng : Đơng, Tây, Nam, Bắc trung ơng diện Ngồi ý nghĩa biểu tợng gắn với tín ngỡng dân gian truyền thống dân tộc, tranh “Hổ” tranh có giá trị lớn nghệ thuật tạo hình Các dáng hổ đứng, ngồi, đằng vân với nét oai nghiêm sống động, mắt mở trừng trừng xanh thẳm, chịm râu lơng nhiều màu, nhiều mảng đợc sử lí cách tế nhị, nhịp nhàng,… ta thấy chúng sức sống mãnh liệt, ấn tợng đẹp đẽ, hùng tráng
Tranh laòi vật hay nới tranh cảnh vật Hàng Trống cịn có nhiều tranh đẹp khác nh Cá ngắm trăng, Công múa lợn,… Nhng đáng ý tranh vẽ ngời Con ngời mà nghệ nhân dân gian thờng vẽ trẻ em Trẻ em nhiều có nét giống nhau, biểu thị rõ nhận xét đẹp ngời xa Trẻ tranh phải đứa trẻ khỏe mạnh, chân tay mũm mĩm, khn mặt trịn trịa Nghệ thuật tập trung diễn tả đầu khuôn mặt : tóc chỏm đào, trán rộng, chân mày liễu, nét cong nh lỡi câu gãy ; miệng nhỏ, đôi mơi mím lại nh cời mỉm ; má bầu bầu, cằm trịn bẹt Khn mặt đầy đặn nh trăng rằm, từ tốt lên niềm vui khơng dứt Trong tay em thờng có vật nh cá chép, cò,… hoa Mỗi vật mang ý nghĩa tợng trng định nhng toàn tranh đợc thể tình cảm sáng tính tự trẻ (tình u thiên nhiên lồi vật)
Hình ảnh sống tập thể đợc diễn tả tranh mang tên Tỷ tôn vạn đại, Thất đồng, Bịt mắt bắt dê,… hoạt động cảnh vật giàu chi tiết trang trí hấp dẫn gần gũi với đời sống hồn nhiên, vui tơi trẻ
Tranh vẽ cụ già thờng tợng trng cho sống lâu, niềm hạnh phúc Cụ già phải ngời phơng phi béo tốt, da dẻ hồng hào, tóc để nh bơng, trán nhăn ba nếp, đôi mắt sáng chiều nghĩ ngợi, miệng cời để lộ hàm trắng, vẻ măth hiền từ, phúc hậu Những chuẩn mực ta thờng thấy tranh “Cụ Thọ” cụ tiêu biểu cho “Phúc – Lộc - Thọ”
(9)tiếng đàn, tiếng hát Trong tay cô ngời cầm đàn nguyệt, ngời cầm quạt, ngời cầm sáo thổi đứng múa hát Họ mặc trang phục áo dài dân tộc cổ truyền Từ cách để tóc, lối vấn khăn đến t biểu diễn theo cách thức điển hình cho thẩm mĩ truyền thống Nhng giỏ nghệ nhân lối xếp bố cục tranh : khoảng đề thơ, khoảng đặt ngời đứng bên đơn hoa, khổ ngời kích thớc đơn hoa cao thấp khác nhau… tất tạo nên nhịp điệu vừa rộn ràng vừa tân nhạc lên buổi xuân Có thể nói, Tố nữ tranh tuyệt tác dòng tranh dân gian Hàng Trống ; đỉnh cao kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam
Nhìn chung, tranh khắc gỗ Hàng Trống chuyên vẽ đề tài thị Nó khơng tranh chúc tụng mộ cách đơn thuần, mà phản ánh sinh hoạt nhân dân thành thị, thể ớc mơ, quan niệm sống nhận thức đẹp cha ông ta thủa trớc Hỗu hết đợc diễn tả theo chuẩn mực định, nhiên khơng gị bó khn sáo Cách tạo hình nghệ nhân Hàng Trống nhìn chung phóng khống, mạnh bạo có nét độc đáo Những giá trị nhiều mặt dòng tranh đáng đợc nghiên cứu, học tập để phát huy làm phong phú cho đồ hoạ
hoạt động 6: dòng tranh khắc gỗ kim hoàng
Làng Kim Hoàng thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (cũ), thuộc ngoại thành Hà Nội có nghề làm tranh dân gian lâu đời Cũng nh tranh Đơng Hồ, nghệ nhân Kim Hồng chủ yếu sống nghề nông, họ làm tranh vào dịp Tết âm lịch
Trớc kia, Kim Hoàng vốn hai làng Hoàng Bảng (thờ thần đất) Kim Bảng (thờ thần sông) hợp thành Cuối kỉ XVI, dân làng dựng ngơi đình cao, lộng lẫy để thờ hai vị thần nói (trên cột đình cịn ghi rõ tháng năm dựng đình : ngày mồng3 tháng năm Chính Hồ thứ 22, tức năm 1701)
Đình rộng bảy gian Trong đình có nhiều hình chạm khắc nh Rồng, mây, lửa, chim phợng, cảnh ngời hội, cảnh bắn súng, cỡi voi, cỡi hổ,… ngời thợ chạm khắc thợ khắc ván, in tranh Kim Hoàng
Tơng truyền, làng Kim Hồng có nghề làm tranh lâu, vốn gốc từ Thanh Hoá Cụ tổ nghề theo Vua Lê Lợi Thăng Long đ-ợc lập nghiệp Từ làng trở thành nơi sản xuất tranh lớn lu truyền từ đời sang đời khác Đến năm 1915 đê Liên Hạc bị vỡ theo nhiều ván khắc tranh dân gian sau nghề làm tranh bị thất truyền
Hiện nay, có q ỏi sản phẩm nghệ thuật làng tranh Tuy nhiên qua cịn lu lại, nhận thấy tranh dân gian Kim Hoàng có thời kì phát triển mang sắc riêng độc đáo Nó góp vào đồ hoạ dân gian Việt Nam tiếng nói, gơng mặt nghệ thuật đáng ghi nhớ
Cũng nh dòng tranh dân gian khác, tranh dân gian Kim Hoàng phản ánh đầy đủ đề tài đời sống xã hi :
(10)(nghĩa : Đức sáng lu mÃi Hồng phúc tràn đầy nhà)
Cạnh cịn có nhiều tranh khác nh : gà trống ; đàn gà ; lợn bột ; lợn đàn,… mang ý nghĩa tựng trng cho sinh sôi nảy nở, phú quý, vinh hoa
3) Tranh tích truyện mang tính phê phán – giáo dục lên hình ảnh nhân vật tiêu biểu tích truyện cổ nh Thạch Sanh, Ơng Gióng, Tấm Cám,… minh hoạ gơng 24 ngời tốt, hiếu trung vẹn toàn Đối với tranh Kim Hồng, kĩ thuật làm tranh đóng vai trị quan trọng, tạo cho dịng tranh có sắc riêng hay nói cách khác, đem lại khác dòng tranh
Qua việc làm này, rõ ràng ngời Kim Hoàng muốn tìm kiếm cách có ý thức phơng pháp mới, kĩ thuật riêng biệt cho dòng tranh
IV Câu hỏi tập
1 Hóy nờu nguồn gốc, xuất xứ tranh dân gian Đông Hồ Tranh dân gian Đơng Hồ thờng có đề ti gỡ?
3 HÃy miêu tả tranh Đông Hồ Hàng Trống hay Kim Hoàng mà em thích
V H ớng dẫn việc phải làm tiếp
1 Su tầm số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống
2 Tập chép lại tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống hay Kim Hoµng
(11)Trêng: THCS Tố nh
bài: Vẽ trang trí phơng ph¸p vÏ trang trÝ
(Loại chủ nõng cao) (12 tit)
Giáo viên: Phạm Văn Tiến
Ngày dạy: 8A 8B… ……… … ……… 8C… ……… … ……… I Mơc tiªu
Sau học xong phần vẽ trang trí, HS có khả : - Nắm thêm số kiến thức lí luận trang trí - Biết vận dụng kiến thức học để thực hành
- Bằng vốn hiểu biết tự làm đợc cơng việc trang trí cụ thể th-ờng nhật
II tµi liƯu tham khảo
- Sách giáo khoa mĩ thuật 6, 7,
- Một số tài liệu phơng pháp vẽ trang trí Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Mĩ thuật
III nội dung
Hoạt động 1: trang trí với cc sống ngời
a) Kh¸i niƯm
Trang trí làm đẹp, điển hình hố vật đờng nét, hình mảng, bố cục, màu sắc nhằm nâng cao văn hoá thẩm mĩ ngời xã hội
b) Trang trÝ víi cuéc sèng ngêi vµ x· héi
Thời kì cổ xa, ngời sống hoang dã biết tạo dáng trang trí đồ vật thờng dùng ngày nét hình hoa văn chạm khắc Mặc dù hoa văn đơn giản, nhng làm tăng thêm vẻ đẹp đồ vật đơn sơ nh : vòng cổ, vàng tay, khăn, mũ, cán dao,… trải qua bao kỉ, bao thời đại ngời sáng tạo nên nhiều vẻ đẹp trang trí, làm cho sống ngày tơi đẹp, phong phú Tranh ngày trở nên cần thiết sống ngời thiếu xã hội
Hoạt động 2: tính dân tộc trang trí
Nghệ thuật trang trí Việt Nam có lịch sử lâu đời, mang đạm đà sắc dân tộc, gắn liền với đời sống lao động, sản xuất chiến đấu nhân dân ta Những tác phẩm nghệ thuật trang trí đặc sắc đợc sáng tạo bàn tay tài hoa tâm hồn nghệ sĩ ơng cha ta nguồn vốn cổ quý ngày tiếp tục phát huy giá trị sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội
Hoạt động 3: bố cục trang trí
(12)một yếu tố bố cục, sử dụng màu sắc trang trí phải tạo đợc hồ sắc
hoạt động 4: màu sắc trang trí
Trang trí khơng thể thiếu màu sắc Màu sắc làm tôn lên vẻ đẹp loại hình trang trí Sử dụng màu sắc trang trí phải tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghành, nghề trang trí nhằm bảo đảm tính nghệ thuật cao, màu sắc hài hoà, gây hiệu cảm xúc cho ngời xem đáp ứng nội dung trang trí
* Mét sè ®iĨm lu ý sư dơng mµu
- Trong vẽ trang trí, sử dụng nhiều màu nguyên chất, pha trộn vẽ chói chang gay gắt, cịn dụng nhiều màu trung tính đặt cạnh hiệu bị mờ nhạt Vì vậy, cần thiết vận dụng kiến thức màu sắc trang trí Để có hiệu màu đẹp làm phải có bớc tìm hồ sắc tổng thể Cần lựa chọn đợc màu chủ đạo để định hồ sắc nóng hay lạnh, kết hợp màu sắc vẽ cho hài hoà, hấp dẫn
- Sữ dụng màu trang trí nh vẽ bóng vẽ theo mẫu Khi đặt màu phải quan tam đến màu đậm, màu nhạt, màu trung tính,… Ví dụ, dùng màu nâu đậm màu vàng nhạt, xen màu trung tính nh ghi nâu, ghi vàng, ghi xanh có hiệu hồ sắc …
- Nên có phác thảo để thể vẽ không bị mảng màu nặng nề lỏng lẻo gây cảm giác khó chịu Phải ý tơng quan màu, luân chuyển (chạy màu) làm cho vẽ trở nên hài hồ, a nhìn
- Nếu sử dụng màu trang trí ứng dụng phải ý đến tính ứng dụng có hiệu Ví dụ, với áp phích đề phịng điện giật, nên sử dụng màu đen, đỏ làm cho ngời xem có cảm giác ấn tợng để đề phòng Hoặc dùng màu cho phim hoạt hìnhình nên sử dụng hồ sắc rực rỡ, gây cảm giác thích thú cho trẻ em …
Tãm l¹i :
- Không nên dùng riêng biệt màu nóng màu lạnh mà cần phải có phối hợp màu nóng màu lạnh hoà sắc cho hợp lí, a nhìn
- Mun tng hiệu màu cho rực rỡ cần đặt cạnh màu bổ túc - Muốn giảm hiệu màu cho dịu bớt cần đặt cạnh màu trung tính (ghi, xám,…)
hoạt động 5: hoạ tiết trang trí
Hoạ tiết hình vẽ dùng cho trang trí trang trí ứng dụng Hoạ tiết vốn cổ dân tộc phong phú, sử dụng tốt cho nhiều loại hình trang trí Nghệ nhân xa sử dụng nghệ thuật cách điệu cao tạo nên cho hoạ tiết vẻ đẹp mềm mại, uyển chuyển, chắn mà giữ đợc nét điển hình sinh động vật thực tế Có thể kể đến hoạ tiết đình, chùa, bia đá, lăng tẩm nh : Rồng, phợng, chim mng, hoa lá,…Việt Nam có nhiều dân tộc nh : H’mông, Tày, Nùng, Ê-đê,… dân tộc sáng tạo hoạ tiết riêng biệt, độc đáo thể vải thổ cẩm, trang phục quần áhình, trang trí lễ hội, đồ dùng ngày Hoạ tiết thổ cẩm dân tộc miền núi thờng đợc dệt thêo phơng pháp thủ cơng, sử dụng hình kỉ hà màu sắc nguyên chất, rực rỡ
Khi vÏ ho¹ tiÕt cÇn lu ý :
- Phác hình chung, ý đến đối xứng đờng nét mềm mại (hoạ tiết vốn cổ dân tộc)
- Tránh dùng nét viền khô cứng hoạ tiết tạo hình thơ vụng, đơn điệu
(13)hoạt động 6: phơng pháp vẽ trang trí
a) Tìm hiểu chủ đề trang trí
Cần xác định rõ chủ đề thuộc trang trí hay trang trí ứng dụng để có ý đồ trang trí với u cầu chủ đề bật đặc trng trang trí b) Phác hình mảng bố cục
Tìm hình mảng to, nhỏ khác xếp, xây dựng bố cục vẽ Tranh nhiều mảng đồng to, nhỏ Chú ý đ-ờng trục nhằm tạo cho vẽ cân đối, hài hoà
c) VÏ h×nh
Tìm hoạ tiết vẽ vào hình mảng bố cục cho đẹp phù hợp vi ch trang trớ
d) Tìm đậm nhạt vµ mµu
- Phác mảng đậm nhạt : dùng sắc độ : đậm, trung gian, sáng để tìm tổng thể bố cục Phác thảo đậm nhạt gúp phát nặng nề (quá nhiều sắc đậm) lỏng lẻo (quá nhiều sắc trung gian,…) để điều chỉnh cho bố cục chặt chẽ
- Phác thảo màu : Phác thảo màu quan trọng, tiền đề, dự kiến ngời vẽ nhằm thể ý đồ sáng tạo
Khi phác thảo màu, phải định hình cho vẽ thuộc hồ sắc nóng hay hồ sắc lạnh, từ cân đối thêm màu khác để vẽ trở nên hài hồ, vui mắt Khi tìm màu không nên lạm dụng màu nguyên chất, cần biết tăng, giảm cờng độ màu vẽ làm bật màu chủ đạo
- Thể phác thảo : Trong nhiều phác thảo, nên chọn phác thảo ng ý để thể Bài vẽ phải đạt yêu cầu :
+ Thể trung thực với phác thảo (đúng hình màu)
+ Không thay đổi nhiều làm ý định chủ đề Quá trình thể phác thảo nhằm điều chỉnh hoàn thiện bố cục, hình thể màu sắc cho chắn đẹp hn
IV câu hỏi tập
a) Bài tập
Luyn cỏch pha mu (sử dụng màu nớc màu bột) - Pha màu cho đứng màu hoa, lá, thiên nhiên
- Pha màu trung tính, tạo hoà sắc nóng hoà sắc lạnh
- Trang trớ cỏc hình : chọn tập để thực : trang trí đờng diềm, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật
b) Bµi tËp øng dụng
- Tạo dáng lọ, trang trí tô màu - Trang trí đầu báo tờng lớp
- Tạo dáng mặt nạ vật bìa cứng
- địa phơng có điều kiện, tổ chức lớp tham quan chùa, lăng tẩm, bảo tàng
V bµi tập thực hành
1 Tập vẽ hoạ tiết vèn cỉ d©n téc
(14)Trêng: THCS Tè nh
bài: Vẽ tranh đề tài quê hơng
(Loại chủ đề nâng cao)
(12 tiết)
Giáo viên: Phạm Văn Tiến
Ngày dạy: 8A 8B… ……… … ……… 8C… ……… … I Mục tiêu Phạm Văn Tiến
Sau học xong chủ đề, HS có khả :
- Tìm đợc chủ điểm, hoạt động với nhiều ấn tợng tốt đẹp phong cảnh sinh hoạt quê hơng
- Vẽ tranh đề tài quê hơng - Thêm u q hơng đất nớc
II Tµi liƯu tham khảo
- Sách giáo khoa Mĩ thuật 6, 7, vẽ tranh - Kí hoạ bè côc …
III Néi dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì
hoạt động 4: Đánh giá kết học tập
≠
Bµi tËp vỊ nhµ:
(15)