1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án hội giảng 20-21: khám phá: Đề tài: Những viên ...

4 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cho trẻ biết: Trong cuộc sống hàng ngày sỏi được sử dụng để lọc sạch nước; Trộn với xi măng, cát để tạo ra bê tông; Xếp lên chậu cây cảnh để giữ ẩm cho đất; Trang trí khung tranh, ả[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHỊNG GD&ĐT HUYỆN ĐƠNG ANH

Giáo án

Lĩnh vực phát triển nhận thức

Hoạt động khám phá khoa học

Đề tài: Những viên sỏi kì diệu Lứa tuổi: 3-4 tuổi

Số lượng; 15 trẻ

Thời gian : 20-25 phút

Giáo viên:Đỗ Thị Kiều Oanh

(2)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 Kiến thức :

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tính chất đặc trưng sỏi như: Cứng, trơn, xù xì, sỏi mát, lạnh, có nhiều màu sắc, kích thước khác Sỏi nặng chìm nước

- Trẻ biết tác dụng sỏi đời sống người: Trộn với xi măng, cát đổ mái nhà, trang trí sân vườn, làm tranh nghệ thuật, lọc nước, mát xa gan bàn chân, trải đường đi, làm dụng cụ âm nhạc

2 Kỹ :

- Trẻ ý, quan sát, nhận xét đặc điểm, tính chất tác dụng sỏi - Trẻ trải nghiệm: nhảy sỏi, gõ sỏi, xúc sỏi, thí nghiệm

thả sỏi vào nước,vẽ sỏi, xếp sỏi , chơi với sỏi “cắp cua” - Trẻ vận động “pokemon”, đọc vè sỏi

- Trẻ trả lời rõ ràng, nói đủ câu

3 Thái độ :

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô:

- đường trải sỏi - hộp nhựa đựng nước - rổ sỏi

- Video tác dụng sỏi

- Nhạc hát: Pôkemon, nhạc vè, điều kì diệu quanh ta, miền cổ tích

Đồ dùng trẻ:

- Sỏi đủ để trẻ hoạt động (mỗi nhóm rổ) - hộp đựng nước, thìa lưới, khăn lau tay

- Sỏi sơn màu loại, màu nước, khung tranh, hình rỗng, chậu cảnh nhỏ III TI N HÀNH : Ế

Hoạt động cô

Hoạt động của

trẻ

1.Ổn định tổ chức

-Cô trẻ chơi TC “Nhảy với sỏi”

-Cách chơi: Trẻ vừa xung nhảy vui nhộn , dừng nhạc nhạc phải chạy vào sỏi, tiếp tục nhảy thật khéo léo , khơng nhảy ngồi

-Các sẵn sàng chơi chưa ?

-Vừa chơi TC gì? +Khi nhảy sỏi cảm thấy ?

-Các , xung quanh ta có nhiều điều kì diệu mà chưa biết, muốn biết phải khám tìm tịi.Hơm khám phá sỏi

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cho trẻ lấy sỏi rổ ngồi chơi với sỏi:

- Trẻ chơi với sỏi- Trẻ chơi trò chơi

- Có viên sỏi - Trẻ ý lắng nghe cô

- Trẻ lấy sỏi ngồi chơi

(3)

- Trẻ sờ, lăn, gõ viên sỏi vào nhau, áp vào má Cô hỏi: Con chơi gì?

+ Con thấy sỏi nào?

- Trẻ cất sỏi vào rổ ý lên + Cơ có đây? (Đưa viên sỏi)

+ Viên sỏi có đặc điểm gì?(Viên sỏi có màu gì, giống hình gì, bề mặt nhẵn hay xù xì, Khi cầm thấy nặng hay nhẹ, to hay bé…

=> Kết luận:Các ạ, Sỏi rát cứng , viên sỏi lại có màu sắc, hình dáng đặc điểm khác Có viên màu trắng, có hịn màu sẫm, màu xám Có hịn sỏi nhẵn, có hịn sỏi sần, Kích thước hịn sỏi khác nhau: Có hịn to,có hịn nhỏ Sờ vào sỏi thấy lạnh, gõ viên vào phát tiếng kêu

Bây cô làm thí nghiệm xem tích chất sỏi

- Cơ đưa bình đựng nước, rổ sỏi Hỏi: Cơ có đây? + Cơ làm thí nghiệm thả sỏi vào nước

+ Con thấy điều sảy ra?

+ Cơ thả nhiều viên sỏi vào nước, thấy mực nước nào?

-> Sỏi nặng nước, chìm đáy bình nước Thả

nhiều viên sỏi nên mực nước bình dâng cao (Cô vào nước qua phần vạch mức)

* Cho trẻ làm thí nghiệm :

- Cơ mời nhóm thả sỏi vào nước - Trẻ nhóm thực

+ Cô đến quan sát trẻ thực hiện, hỏi trẻ kết sau thả sỏi vào nước điều sảy ra?

- Cho trẻ ngồi xung quanh cô hỏi trẻ + Các vừa làm thí nghiệm gì?

+ Con thấy điều sảy ra?

+ Các có biết người sử dụng sỏi để làm khơng? - Cho trẻ biết: Trong sống hàng ngày sỏi sử dụng để lọc nước; Trộn với xi măng, cát để tạo bê tông; Xếp lên chậu cảnh để giữ ẩm cho đất; Trang trí khung tranh, ảnh; Một số nghệ sĩ tạo âm hòa tấucác nhạc

-Với viên sỏi cô oanh tạo tranh đẹp (Cô cho trẻ xem tảnh sỏi) Và cịn làm hộp âm nhạc nghe vui tai đấy.Bây có muốn sáng tạo thêm công dụng khác từ sỏi không?

-Cho trẻ nhóm chơi

+Nhóm 1: Tơ màu sỏi, ghép tranh sỏi +Xếp sỏi hình vẽ, làm hộp âm nhạc

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý lắng nghe cô

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ làm thí nhiệm

(4)

+Chơi cắp cua Kết thúc:

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w