Bài 3: Cho bốn điển A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia. Hỏi đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào, [r]
(1)1 Mơn TỐN
ĐÁP ÁN SỐ HỌC VÀ HÌNH HỌC - ĐỢT 4 SỐ HỌC 6
Bài 1:
11 – ( 15 + 11 ) = x – ( 25 – 9) 11 – 15 – 11 = x – 16
-15 = x – 16 -15 + 16 = x x =
Bài 2:
a) – x = 17 – ( -5) ⇒ – x = 17 + ⇒ –x = 22 ⇒ x + 22 = ⇒ x = -20
b) x – 12 = (-9) – 15 ⇒ x – 12 = ( -9 ) + ( -15 ) ⇒ x – 12 = -24
⇒ x = -24 + 12 ⇒ x = -12 Bài 3:
a) |a|=7 nên a = a = -7 b) |a+6|=0 nên a + = ⇒ a = -6 Bài 4:
a) Tổng là: 14 + ( -12 ) + x b) Ta có: 14 + ( -12 ) + x = 10 ⇒ x = 10 – 14 + 12
⇒ x = Vậy x = 8 Bài 5:
a) x = – a b) x = a- 25 Bài 6:
a) x = a – b b) x = b – a Bài 7*:
Quy tắc : Khi chuyển số hạng từ vế sang vế bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng : dấu “+” đổi thành dấu “-” dấu “-” đổi thành dấu “+”
Bài 8*:
Áp dụng quy tắc
(2)a) |a – b| = |−3 − 5| = |−3 + (−5)| = |−8| = b) |a – b| = |15 − 37| = |15 + (−37)| = |−22| = 22 Bài 10:
a) |a + 3| = nên a + = a + = -7 hay a = – = 4
a = -7 – = -10 b) |a − 5| = (−5) + Vậy a – = 3
hoặc a – = -3 hay a = + = 8 hoặc a = – = 2 Bài 11:
x – (17 – x) = x – 7
(3)ƠN TẬP ĐỢT 5 HÌNH HỌC
Bài Gọi M điểm nằm hai điểm A, B lấy điểm O không nằm đường thẳng AB Vẽ ba tia OA,OB,OM
Hỏi tia nằm hai tia lại?
HD:
M nằm A B nên tia OM cắt AB M, tia OM nằm hai tia OA, OB Nhận xét: Bài toán cho ta thấy quan hệ điểm nằm đoạn thẳng tia nằm hai tia; Nếu M nằm hai điểm A B điểm O không nằm đường thẳng AB OM nằm hai tia OA,OB ngược lại
Bài 2: Cho ba điểm A, B, C nằm đường thẳng a Biết hai đoạn thẳng BA, BC cắt đường thẳng a Hỏi đoạn thắng AC có cắt đường thẳng a hay khơng? Vì sao?
HD:
Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối bờ a
Cả hai đoạn thẳng AB BC cắt đường thẳng a
Nên điểm B hai điểm A C nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa đường thẳng a nên A C nằm nửa mặt phẳng bờ a Vậy đoạn thẳng AC không cắt đường thẳng a
Bài 3: Cho bốn điển A, B, C, D không nằm đường thẳng a, A B thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ a, C D thuộc nửa mặt phẳng Hỏi đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào, không cắt đoạn thẳng đoạn thẳng nối hai bốn điểm A, B, C, D?
HD:
Điểm A, B nằm mặt phẳng bờ a nên đoạn AB không cắt a Điểm C, D nằm nửa mặt phẳng bờ a nên đoạn CD không cắt a
(4)Vì C nằm A B nên tia OC nằm hai tia OA, OB
Vì D không nằm A B nên tia OD không nằm hai tia OA OB
Bài 5: Cho hai tia Oa, Ob không đối Lấy điểm A B không trùng O cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob Gọi C điểm nằm A, B Gọi M điểm không trùng O thuộc tia đối tia OC
a) Tia OM có cắt đoạn thẳng AB hay khơng? b) Tia OB có cắt đoạn thẳng AM hay khơng? c) Tia OA có cắt đoạn thẳng BM hay khơng?
d) Trong ba tia OA, OB, OM có tia nằm hai tia cịn lại hay khơng? HD
Ta có hình vẽ
a) Tia OM không cắt đoạn AB b) Tia OB không cắt đoạn AM c) Tia OA không cắt đoạn BM
d) Trong ba tia OA, OM, OB khơng có tia nằm hai tia lại
Bài 6: Ở hình 1, ba điểm A, B, C thẳng hàng. a) Gọi tên hai tia đối
b) Tia BF nằm hai tia nào? c) Tia BD nằm hai tia nào? HD:
(5)Dựa vào hình bs.1 nối ý cột A với ý cột B để kết
Cột A Cột B
1) Hai điểm P, Q a) thuộc nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng z, nằm khác phía đường thẳng t
2) Hai điểm P, R b) thuộc nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng t thuộc nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng z
3) Hai điểm Q, R c) nằm khác phía đường thẳng z nằm khác phía đường thẳng t
d) thuộc hai nửa mặt phẳng đối có bờ đường thẳng z thuộc nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng t
HD:
Nối – d ; – c; – a
Bài 12 Nhìn hình bs.2 đọc tên tia nằm hai tia khác
HD:
Tia SU nằm hai tia ST SV Tia SU nằm hai tia ST SW Tia SV nằm hai tia ST SX Tia SV nằm hai tia ST SW Tia SV nằm hai tia ST SX Tia SV nằm hai tia SU SW Tia SW nằm hai tia SU SX Tia SW nằm hai tia ST SX Tia SW nằm hai tia SV SX Tia SW nằm hai tia SU SX
(6)2 Môn SINH HỌC
Bài 30: THỤ PHẤN (T1) Câu 1: Thụ phấn gì?
Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Câu 2: Phân biệt Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn:
a Hoa tự thụ phấn:
- Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa - Đặc điểm hoa tự thụ phấn:
+ Hoa lưỡng tính
+ Nhị nhụy chín lúc b Hoa giao phấn:
- Hoa giao phấn hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác - Đặc điểm hoa giao phấn:
+ Hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị nhụy khơng chín lúc + Hoa giao phấn thực nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người… Câu Trình bày đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
- Thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật - Hạt phấn to có gai
- Đầu nhụy có chất dính - Đĩa mật nằm đáy hoa
Câu 4: Trình bày đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: - Hoa thường tập trung
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
- Đầu vòi nhụy dài, có nhiều lơng dính
Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ Câu Hiện tưọng nảy mầm hạt phấn:
- Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên nảy mầm thành ống phấn - Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bầu, phần đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào nỗn
Câu 6: Thụ tinh gì?
- Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử
- Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính Câu 7: Hạt, phận hoa tạo thành? - Hợp tử → phôi
- Nỗn → hạt chứa phơi - Bầu → chứa hạt
(7)3 Môn LỊCH SỬ
NỘI DUNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 6 Câu 1: Đời sống tinh thần cư dân văn Lang có mới?
- Nhuộm răng, ăn cau trầu, làm bánh chưng, bánh giầy - Tổ chức lễ hội, vui chơi: ca hát, nhảy múa, đua thuyền,
- Về tín ngưỡng: thờ cúng lực lượng tự nhiên, chôn người chết kèm theo công cụ đồ trang sức
- Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc Câu 2: Thời văn Lang, Âu Lạc có cơng trình văn hóa tiêu biểu? - Trống đồng Đông Sơn, Thành Cổ Loa
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào? - 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi
- Quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt sống với người Tây Âu - Thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng họ trốn vào rừng tôn Thục Phán lên làm tướng, ngày rừng đêm đánh quân Tần
- 214 TCN, người Việt đại phá quân Tần, giết Hiệu úy Đồ Thư, kháng chiến thắng lợi vẻ vang
Câu 4: Nước Âu Lạc đời.
- Năm 207 TCN, Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường ngơi cho mình, sáp nhập hai vùng đất cũ người Tây Âu Lạc Việt thành nước đặt tên Âu Lạc
- Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê ( Đông Anh - Hà Nội) Câu 5: Hãy mô tả thành Cổ Loa
- Sau lên ngội An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành có vịng khép kín chu vi khoảng 16000m hình trơn ốc, sau gọi Loa thành hay thành Cổ Loa
- Các thành có hào bao quanh thơng
- Bên thành nội nơi làm việc An Dương Vương Lạc Hầu, Lạc Tướng