1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao thuc hanh bai 1 lop DH Toan ly Bac Kan

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89 KB

Nội dung

đã vượt quá đường kẻ dọc m vạch thì kích thước vật bằng kết quả đọc trên rhước cộng với n  , trường hợp ngược lại thì phải trừ...[r]

(1)

B¸o c¸o thÝ nghiƯm vËt lý

Họ tên: Phạm Văn Bảy. Nhóm: I

Lớp: ĐH Toán Lý I

Ngời làm: - Triệu Thị Anh

-Đoàn Thanh Bình

Bi 1: CƠ HỌC VÀ CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN *Mục đích thí nghiệm

-Nắm nguyên tắc cấu tạo thước động thước kẹp -Dùng thước kẹp đo kích thước số vật

-Nắm nguyên tắc cấu tạo thước vòng vi kế -Dùng vi kế đo kích thước số vật

A Trả lời câu hỏi:

1) Nguyên tắc cấu tạo thước kẹp thước động a/ Cấu tạo thước kẹp

Thước kẹp có hai hàm A,B Hàm A gắn liền với thước thường L , chia tới milimet, đánh số centimet Hàm B gắn liền với thước động L có thể dịch chuyển dọc theo thước thường L tiếp xúc với hàm A, ốc C dùng để cố định hàm B

b/ Cấu tạo thước động

- Trên thước thường L1 lấy đoạn dài a(mm), chia thành b khoảng Mỗi khoảng

dài a/b (mm) (thường lấy 1mm mm) Trên thước động L2 lấy đoạn dài

(a-1)mm, chia thành b khoảng Mỗi khoảng dài (a-1)/b mm Vậy khoảng thước động L2 ngắn khoảng thước động L1 là:

1

a a

mm mm mm

b b b

    

a mm b

  đại lượng đặc trưng cho thước động thước kẹp, gọi độ xác thước kẹp (vì  độ dài ngắn mà thước kẹp đo xác)

Trong thí nghiệm nhóm tính độ sác thước sau: Thước kẹp 1/20mm có cấu tạo sau Lấy a = 20mm thước thường L1, chhia thành b = 20

khoảng Trên thước động L2 lấy đoạn 19mm chia thành b = 20 khoảng Mỗi khoảng

trên hước động ngắn khoảng thước thường là: δ = mm - mm = mm

Thước kẹp có độ xác là: δ = 2) Cách đọc kết sử dụng thước kẹp:

- Phần nguyên milimet đọc thước thường L1, vạch bên trái gần số "không"

thước động

- Phần thập phân đọc thước động L2, vạch trùng với vạch thước

thường L1

(2)

- Cách hiệu chỉnh: Khi hai hàm A, B khít nhau, số "không" hai thước không trùng Nấu số "không" L2 bên phải số L1, kích thước vật

khoảng cách hai số "không" kẹp vật trừ khoảng cách ban đầu chúng, trường hợp lại phải cộng

B/ Kết thí nghiệm:

1) Đo ống trụ tròn rỗng:

Lần đo

Chiều dài (l) mm

Đường kính ngồi (d) mm

Chiều cao (h) mm

Chiều dày(s) mm

1 9,75 26,75 29,65 10,5

2 9,75 26,75 29,65 10,5

3 9,75 26,75 29,65 10,5

C/ Xử lý số liệu nhận kết 1/ Tính đại lượng đo được:

Ta có:Đường kính d2 = l1 +S1=l2 +S2=l3 +S3= 9,75+ 10,5 = 20,25mm

- Thể tích hình trụ rỗng là:

V = л dh = 3,14.20,25.29,65 = 9544,307203 (mm) - Thể tích ngồi hình trụ rỗng là:

V = л.d h = 3,14.26,75.29,65 = 16654,89608 (mm)

II/ Vi kế.

A/ 1).Cơ sở lý thuyết: Dùng vi kế để đo kích thước vật dựa vào cấu tạo và nguyên tắc hoạt động vi kế

2) Cấu tạo vi kế thước vòng a, Cấu tạo vi kế

- Cấu tạo gồm: Hàm U cố định, thành A, trục G, vít vi cấp B, trống C, ốc E, ốc H, thước thường L1, L2

b,Cấu tạo thước vòng: Quay trống C vịng quanh trục G, vít vi cấp B tịnh tiến đoạn h(mm) theo trục G, h gọi bước vít vi cấp Thước vịng L2 mép trống

C chia thành q khoảng Vây quanh trống C khoảng, vít via cấp tịnh tiến đoạn  hmm

q

  ,( đại lượng đặc trưng cho vi kế, gọi độ xác vi kế)

+Trong thí nghiệm nhóm xét vi kế 1/100mm; Quay trống C hai vịng, mét trống tịnh tiến 1mm nên vít vi cấp B tịnh tiến đoạn h =0,5mm, thước vòng L2

có q =50 khoảng thì: 0,5 0,01 50

h

mm q

    , Vậy ví kế có đọ xác 1/100(mm)

* Cách đọc kết quả:

- Phần nguyên milimet hay nguyên nửa milimet đọc thước L1, vạch bên trai gần

mép trống

- Phần thập phân đọc thước L2, vạch trùng với đường kẻ dọc thước L1

* Hiệu chỉnh số "không" để khử sai số hệ thống: Khi hai A,B tiếp xúc nhau, mép thước không trùng vạch số "không" thước L1 số

"không" thước L2 không trùng với đường kẻ dọc thước L1 Nếu số "không"

(3)

B/ Kết thí nghiệm: 1/ Đo chiều dài thép

- Độ xác vi kế:  =0,01mm

Lần đo

Chiều dài l (mm) 69 + 3.0,01 69 + 3.0,01 69 + 3.0,01 2/ Đo chiều dài kim loại

- Độ xác vi kế:  =0,01mm

Lần đo

Chiều dài l (mm) 60 + 35.0,01 60 + 35.0,01 60 + 35.0,01 3/ Đo đường kính cầu

- Độ xác vi kế:  =0,05mm

Lần đo

Đường kính d (mm)

15 + 9.0,05 15 + 9.0,05 15 + 9.0,05 4/ Đo đường kính dây thép

- Độ xác vi kế:  =0,05mm

Lần đo

Đường kính d (mm)

1,5 + 4.0,05 1,5 + 4.0,05 1,5 + 4.0,05 5/ Đo bề dày kim loại

- Độ xác vi kế:  =0,05mm

Lần đo

Chiều dày d (mm)

10 + 9.0,05 10 + 9.0,05 10 + 9.0,05 C/ Xử lý kết

Vật dụng đo Lần Lần Lần

- Đo chiều dài thép

69,03 (mm) 69,03 (mm) 69,03 (mm) - Đo chiều dài kim

loại

60,35 (mm) 60,35 (mm) 60,35 (mm) - Đo đường kính

quả cầu

15,45 (mm) 15,45 (mm) 15,45 (mm) - Đo đường kính dây

thép

1,7 (mm) 1,7 (mm) 1,7 (mm) - Đo bề dày kim loại 10,45 (mm) 10,45 (mm) 10,45 (mm) * Nhận xét:

Ngày đăng: 20/04/2021, 01:02

w