- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.[r]
(1)TRƯỜNG THPT HỒ THỊ BI ĐỀ THI HK1 MÔN: NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Thời gian làm bài: 90 phút)
ĐỀ SỐ
I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:
"Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có cũng khơng vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi khơng bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn
Bỗng nhớ xưa bé, với sách giấu áo, tơi đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh cơng dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh ấy bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng ”
(Trích “Suy nghĩ đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, thứ hai ngày 13.4.2015) Câu Đoạn trích trình bày theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)
Câu Nội dung đoạn trích gì? Ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (1.0 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho rằng: “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha”? (0,5 điểm)
Câu Theo anh/chị, đọc sách có tác dụng sống người? (Nêu hai tác dụng việc đọc sách) (1,0 điểm)
II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 100 chữ) bày tỏ suy nghĩ anh/chị ý kiến: Một sách tốt người bạn hiền
(2)ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I Đọc – hiểu
Câu 1:
Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận, hành – công vụ
Cách giải:
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2:
Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp Cách giải:
- Nội dung đoạn trích: Thực trạng văn hóa đọc sách thời đại bùng nổ công nghệ thông tin khẳng định vai trị khơng thể thiếu việc đọc sách sống
- Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích: “Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng nay.”
Câu 3:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
Tác giả cho “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phơi pha” vì: Ở thời đại công nghệ số, người cần gõ bàn phím máy tính điện thoại di động tiếp cận thơng tin nhiều phương diện đời sống, nơi đâu, thời gian nào, nên việc đọc sách dần trở nên phôi pha
Câu 4:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
Học sinh nêu hai tác dụng việc đọc sách Sau gợi ý: - Bồi dưỡng kiến thức
- Bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn II Làm văn
Câu 1:
Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…)
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận (khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5đ); Trình bày hệ thống ý đoạn văn rõ ràng, mạch lạc, hợp lý; lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; khơng sai tả, cách dùng từ, viết câu
(3)Học sinh cấu trúc đoạn theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau:
Giải thích:
+ Sách tốt: Là sách có nội dung tích cực, có tác dụng cung cấp cho ta tri thức lĩnh vực sống, giúp ta bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách…
+ Bạn hiền: người bạn giúp ta chia sẻ buồn vui, giúp ta vượt qua thử thách, khó khăn để vươn lên học tập, sống
Bàn luận:
+ Sách tốt người bạn đồng hành với ta đường học tập, trau dồi tri thức để làm chủ sống “Sách mở trước mắt ta chân trời mới”
+ Sách tốt người bạn giúp ta biết phân biệt xấu – tốt, – sai; dạy ta biết yêu thương, trân trọng điều tốt đẹp, biết căm giận, lên án xấu, ác, biết sẻ chia, cảm thơng, biết trọng nghĩa tình
+ Sách tốt người bạn nâng đỡ tâm hồn ta lúc ta buồn + Sách tốt khơi gợi cho ta ước mơ, hoài bão đẹp Bài học nhận thức hành động:
+ Biết trân trọng sách tốt việc đọc sách
+ Phê phán quan điểm lệch lạc việc đọc sách chọn sách phận giới trẻ
Câu 2:
Phương pháp:
- Phân tích (phân tích yêu cầu đề…)
- Sử dụng kĩ xây dựng văn tự Cách giải:
Yêu cầu kỹ năng:
+ Biết cách làm văn tự sự, có sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng
+ Bài văn có đủ ba phần: Mở (phần mở đầu) – thân (Phần nội dung) – kết luận (Kết thúc truyện)
+ Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Yêu cầu nội dung:
(4)Riêng phần phần kết thúc câu chuyện, yêu cầu học sinh sáng tạo, nội dung sáng tạo phải đảm bảo hợp lý, có sức thuyết phục
Có thể có nhiều cách kể khác cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện
An Dương Vương kế tục nghiệp dựng nước 18 đời Hùng Vương; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay)
Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện
+ An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp nhiều khó khăn
+ Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thành xây xong + Rùa vàng cho An Dương vương vuốt để làm lẫy nỏ
+ Triệu Đà mang quân sang xâm lược, An Dương Vương nhờ có nỏ thần bắn phát chết hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to, rút quân nước
+ Triệu Đà giả vờ cầu hịa, cầu cho trai Trọng Thủy An Dương Vương chủ quan, cảnh giác nên mắc mưu
+ Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần (Tráo đổi lẫy nỏ làm từ móng thần Kim Quy thành lẫy giả)
+ Triệu Đà công Loa Thành, An Dương Vương mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy phương Nam
Kết bài: Kết thúc câu chuyện ĐỀ SỐ
I Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Công danh hợp nhàn, Lành âu chi nghị khen
Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,
Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui* có lịng trung lẫn hiếu, Mài chăng**khuyết, nhuộm đen.”
(5)*Bui: duy, có; **chăng: chẳng, khơng
Câu Nêu tên thể thơ văn (0,5 điểm)
Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu luận (0,5 điểm) Câu Hai câu kết cho thấy vẻ đẹp Nguyễn Trãi? (1.0 điểm)
Câu Hai câu đề thơ gợi cho em nghĩ đến thơ chương trình Ngữ Văn 10? Chỉ điểm giống hai thơ? (1.0 điểm)
II Làm văn: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)
Bài thơ Thuật hứng 24 Nguyễn Trãi gợi anh/chị nghĩ đến phẩm chất quan trọng người? Hãy viết đoạn văn ngắn (100 chữ) bàn ý nghĩa phẩm chất
Câu 2: (5.0 điểm)
Cảm nhận hào khí Đơng A thể thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ
I Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1:
Phương pháp: Căn vào thể thơ học Cách giải:
- Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn
Lưu ý: Nếu HS nhận thể thất ngôn bát cú đạt 0.25 điểm Câu 2:
Phương pháp: Căn vào biện pháp nghệ thuật học Cách giải:
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng cặp câu luận: đối, phóng đại… Câu 3:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua cặp câu kết: lòng trung hiếu/ lòng yêu nước, thương dân/ kiên trì với lí tưởng u nước thương dân…
Câu 4:
Phương pháp: Tái kiến thức học, phân tích, tổng hợp Cách giải:
(6)- Điểm giống thơ: thể tâm hồn cao, lối sống nhàn, hòa hợp với thiên nhiên,…
Lưu ý: HS phát nét giống phương diện nghệ thuật, cần hợp lí đạt 0.5 điểm
II Làm văn (7.0 điểm) Câu 1:
Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…)
Cách giải:
Yêu cầu kĩ năng: biết cách viết đoạn văn; đoạn văn hoàn chỉnh, chặt chẽ; khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả; đảm bảo dung lượng yêu cầu đề
Yêu cầu kiến thức:
- Trình bày vấn đề: bàn phẩm chất quan trọng người gợi từ thơ Thuật hứng số 24: lòng u nước, nhân cách cao, kiên trì với lí tưởng…
- Lí giải ngắn gọn phẩm chất quan trọng khơng thể thiếu người - Rút học, ý thức trách nhiệm thân
Thí sinh trình bày đoạn văn theo lựa chọn thân, cần có nội dung hợp lí, thuyết phục
Câu 2:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)
- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học
Cách giải:
a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận
Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề
b Xác định vấn đề cần nghị luận:
(7)c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng
- Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão tác phẩm Tỏ lòng
- Hoàn cảnh sáng tác: Tương truyền thơ sáng tác trước kháng chiến chông quân Mông Nguyên lần 2, lúc Phạm Ngũ Lão số tướng lĩnh cử trấn giữ biên cương
- Giải thích hào khí Đơng A: Theo chữ Hán chữ Đơng chữ A ghép chữ Trần; hào khí Đơng A hào khí thời Trần – khí mạnh mẽ, hùng dũng cơng chống giặc bảo vệ đất nước
- Cảm nhận hào khí Đơng A thể thơ Tỏ lịng: + Hình ảnh chiến sĩ nhà Trần hiên ngang, uy vũ
+ Niềm tự hào trước sức mạnh khí hào hùng quân đội nhà Trần + Khát vọng lập nhiều chiến công, cống hiến nhiều cho đất nước
+ Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, mang cảm hứng tự hào, ngợi ca; bút pháp phóng đại; điển tích; đặt người tương quan với vũ trụ…
- Đánh giá: Hào khí Đơng A làm nên chất anh hùng ca cho thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão thể rõ lòng yêu nước khát vọng chống giặc cứu nước
d Sáng tạo
- Ý mẻ, sâu sắc, biết liên hệ, so sánh e Diễn đạt
- Chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ SỐ
I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:
Giá trị thời gian
Một kĩ sư tính với sắt nặng 5kg, làm việc sau đây:
(8)Còn làm thành lò xo đồng hồ đem lại 25,000USD
Mỗi ngày cho 24 nhau, cịn sử dụng ngun liệu nào, dùng chúng để làm tùy thuộc Thời gian thứ hoi mà chúng khơng thể tìm lại Tiền bạc tìm lại Ngay cả sức khỏe có khả phục hồi Nhưng thời gian không quay bước trở lại
Khơng có cụm từ tai hại cho ba chữ “Giết – Thời – Gian” Nhiều người tìm thú vui, tìm việc làm để mong giết thời gian Thật ra, ban cho thời gian để sử dụng để giết chúng
(Hạt giống tâm hồn – NXB thành phố Hồ Chí Minh) Câu Văn bàn vấn đề gì? Tìm 02 thành ngữ câu nói nội dung (1,0đ)
Câu Nêu phương thức biểu đạt văn (0,5đ)
Câu Người viết dùng hình ảnh sắt 5kg, làm đinh, làm kim làm lò xo đồng hồ để nói điều gì? Hiệu cách nói này? (1,0đ)
Câu Anh/chị hiểu cụm từ “Giết thời gian”? Anh/chị có “giết thời gian” thân không? (0,5đ)
II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)
Văn phần đọc hiểu gợi cho anh/chị suy nghĩ giá trị thời gian cách sử dụng chúng? (Viết khoảng 200 chữ)
Câu (5,0 điểm)
Bàn “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi, có ý kiến cho rằng: “Bài
thơ “Cảnh ngày hè” tranh tuyệt đẹp thiên nhiên đời sống”
Ý kiến khác lại khẳng định “ “Cảnh ngày hè” chất chứa tư tưởng lớn xuyên suốt nghiệp
sáng tác Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân”
Bằng hiểu biết thơ, trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU
Câu 1:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
(9)- Thời gian vàng bạc (thành ngữ)
- Đời người có gang tay/Ai hay ngủ ngày cịn nửa gang (tục ngữ) - Thời gian vàng bạc, để thời gian tức hủy hoại mình”
(Domosthenes) - Trong lãng phí, đáng trách lãng phí thời gian (Vauvenagues)
Câu 2:
Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ
Cách giải:
- Phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận Câu 3:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
- Hình ảnh sắt 5kg làm đinh, làm kim làm lò xo đồng hồ dùng để nói: Cách sử dụng nguyên liệu tạo nên giá trị tương ứng
- Cách nói hình ảnh so sánh cụ thể, trực tiếp nhằm giúp người đọc hiểu rõ cách sử dụng quỹ thời gian cho có giá trị
Câu 4:
Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:
Học sinh nêu cách hiểu cụm từ “Giết thời gian”: - Lãng phí thời gian
- Sử dụng thời gian vô bổ, không đem lại lợi ích cho công việc, sức khỏe, học tập… - Dùng thời gian khơng hợp lí, việc kia…
Anh/chị có “giết thời gian” thân khơng? Học sinh trả lời: Có/Khơng Song phải có kiến giải cụ thể cho điểm
II LÀM VĂN Câu 1:
(10)- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)
- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận xã hội
Cách giải:
- Viết hình thức đoạn văn, khơng sai lỗi diễn đạt, từ ngữ, ngữ pháp - Phải có dẫn chứng cho lập luận
- Đoạn văn có ý sau
+ Thời gian vận động, phát triển liên tục, không ngừng tự nhiên
+ Giá trị thời gian việc người tạo tài sản quý báu vật chất tinh thần khoảng định
+ Cách sử dụng thời gian hiệu khoảng thời gian ngắn làm giá trị vật chất tinh thần có ý nghĩa
+ Có nhiều cách sử dụng thời gian:
++ Tích cực: Làm việc có mục đích, ln phấn đấu nâng cao chất lượng, hiệu quả, chủ động xếp thời gian hợp lí lao động nghỉ ngơi, vật chất tinh thần
++ Tiêu cực: sống mục đích, ý lại, đam mê thú vui vơ bổ…
+Bài học: Phải ý thức giá trị cách sử dụng thời gian, có tinh thần tự giác, chủ động phấn đấu, biết kiềm chế trước cám dỗ… để thời gian thực không trôi vô nghĩa
Câu 2:
Phương pháp:
- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)
- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học
Cách giải:
1 Nêu vấn đề cần nghị luận: Bài thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi thơ giàu sức gợi hình, biểu cảm, vừa tranh tuyệt đẹp thiên nhiên đời sống” vừa thể vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ yêu nước thương dân”
(11)- Nhà thơ ẩn nặng tình đời
- Bài thơ nằm mục “Bảo kính cảnh giới” – Gương báu răn mình, thể đức độ tâm huyết người hết lịng dân nước
b Phân tích – chứng minh:
“Bài thơ “Cảnh ngày hè” tranh tuyệt đẹp thiên nhiên đời sống” - Bức tranh thiên nhiên sống động mùa hè nơi thôn dã nhiều giác quan:
+ Thị giác: cảm nhận sắc màu rực rỡ mùa hè với hòe xanh thẫm, hoa lựu đỏ lửa, hoa sen hồng đầm
+ Khứu giác: Mùi hương nồng nàn hoa sen ngát ao
+ Thính giác: Âm tiếng ve ngân tiếng đàn: du dương, dìu dặt
+ Cảm giác: Cảm nhận sức sống căng tràn, thúc từ bên thiên nhiên mùa hè “đùn đùn”, “phun”, “tiễn”…
Cuộc sống bình yên, no ấm nhân dân: âm chợ cá lao xao từ xa vọng lại
⟹ Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi hình, gợi liên tưởng tranh thiên nhiên, sống mùa hè hài hòa đường nét, màu sắc, âm thanh, căng tràn sức sống
“Cảnh ngày hè” chất chứa tư tưởng lớn xuyên suốt nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân”
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân tinh tế, nhạy cảm, giao cảm với thiên nhiên, sống, nắm bắt thần thái thiên nhiên tạo vật, vui say với sống bình yên nhân dân
- Niềm khao khát mong ước “Dân giàu đủ khắp địi phương”.: Mượn điển tích xưa để bày tỏ lịng u dân, dân bậc đại thi hào
c Đánh giá vấn đề cần nghị luận:
- Hai ý kiến góp phần làm rõ vẻ đẹp thơ “Cảnh ngày hè”:
+ Ý kiến thứ khẳng định vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống ngày hè, mở tình yêu thiên nhiên tâm hồn thi nhân
(12)- Hai ý kiến bổ sung cho làm rõ giá trị thơ, giúp người đọc hiểu thêm người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi
d Khái quát chung:
(13)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
Luyện Thi Online
Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng
xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thày Nguyễn Đức Tấn
Khoá Học Nâng Cao HSG
Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em
HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp
dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Tràn Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ,
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
(14)Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất
cả môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa
đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Luyện Thi Online Luyên thi ĐH, THPT QG: Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Khoá Học Nâng Cao HSG Kênh học tập miễn phí HOC247 TV: