DE THI TIENG VIET HK2 LOP 40910

3 20 0
DE THI TIENG VIET HK2 LOP 40910

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua…nổi tiếng vẫn gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu…xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, [r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II MƠN: TIẾNG VIỆT

A -KIỂM TRA ĐỌC

I - Đọc thành tiếng ( điểm)

HS đọc đoạn văn khoảng 90 chữ thuộc chủ đề học trường học kì II ( GV chọn đoạn văn SGK Tiếng Việt 4, tập hai; ghi tên bài, số trang SGK vào phiếu cho HS bốc thăm đọc thành tiếng đoạn văn GV đánh dấu)

II - Đọc thầm làm tập ( 5điểm) - 30 phút. VỜI VỢI BA VÌ

Từ Tam Đảo nhìn phía tây, vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, giớ ngày Thời tiết tịnh, trời trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì lên hịn ngọc bích Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba bồng bềnh vị thần ngự sóng Những đám mây nhuộm màu biến hóa mn hình, nghìn dạng tựa nhà ảo thuật có phép tạo chân trời rực rỡ

Ôm quanh Ba Vì bát ngát đồng bằng, mênh mơng hồ nước với Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua…nổi tiếng gọi Mướt mát rừng keo đảo Hồ, đảo Sếu…xanh ngát bạch đàn đồi Măng, đồi Hòn…Rừng ấu thơ, rừng xuân Phơi phới mùa hội đua chen cối Lượn hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp thuyền mỏng manh, ca-nơ rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm Hơn nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chớn cánh chim bay mỏi Lác đác cánh rừng trẻ trung nhà gỗ xinh xắn Tiếng chim gù, chim gáy, gần, xa mở rộng không gian mùa thu xứ Đoài

Theo Võ Văn Trực

Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời cho câu hỏi đây:

1 Bài văn miêu tả cảnh đẹp ba Vì vào mùa nào?  a) Mùa xuân

 b) Mùa hè  c) Mùa thu

2. Dòng liệt kê đầy đủ chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống rừng Ba Vì?

 a) Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung

 b) Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng xuân, rừng trẻ trung

 c) Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung

3. Từ dây đồng nghĩa với từ “trong veo”?  a) sáng

 b) vắt  c)

(2)

 a) Chín danh từ riêng ( Đó là:……….)  b) Mười danh từ riêng ( Đó là:……… )  c) Mười danh từ riêng ( Đó là:………)

5. Vị ngữ câu “ Tiếng chim gù, chim gáy, gần, xa mở rộng rãi khơng gian mùa thu xứ Đồi” Là từ ngữ nào?

 a) gần, xa mở rộng không gian mùa thu xứ Đồi  b) mở rộng khơng gian mùa thu xứ Đoài

 c) mở rộng khơng gian mùa thu xứ Đồi

6. Chủ ngữ tong câu “ Từ Tam Đảo nhìn vế phía tây, vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa năm, giớ ngày” Là từ ngữ nào?

 a) Từ Tan Đảo nhìn phía tây  b) vẻ đẹp Ba Vì biến ảo  c) vẻ đẹp Ba Vì

7. Trong đoạn văn thứ (“ Từ Tan Đảo….đến chân trời rực rỡ.”) tác giả sử dụng hình ảnh so sánh để miêu tả Ba Vì?

 a) Một hình ảnh ( là: ……… )  a) Hai hình ảnh ( là: ……… )  a) Ba hình ảnh ( là: ……… … )

8. Bài văn có kiểu câu em học?

 a) Một kiểu câu ( là: ……… ……… )  a) Hai kiểu câu ( là: ……….……… ……… )  a) Ba kiểu câu ( là: ……… ………… ……… )

B - KIỂM TRA VIẾT

I - Chính tả nghe - viết ( điểm) - 15 phút

Bài viết: Con chim chiền chiện ( khổ thơ cuối: từ Chim ơi, chim nói…đến làm xanh da trời…) SGK Tiếng Việt tập hai, trang 148

II - Tập làm văn ( điểm) - 35 phút

(3)

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM A - KIỂM TRA ĐỌC: 10 ĐIỂM.

I - Đọc thành tiếng (5 điểm)

Đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu nêu mục A (Hướng dẫn chung)

II - Đọc thầm làm tập (5 điểm) Đáp án:

Câu 1: c (0,5 điểm) Câu 5: c (0,5 điểm) Câu 2: b (0,5 điểm) Câu 6: c (0,5 điểm) Câu 3: a (0,5 điểm) Câu 7: c (0,5 điểm)

Câu 4: b (0,5 điểm) HS ghi hính ảnh so sánh ( hịn ngọc bích, vị thần bất tử) 0,5đ Câu 8: a ( điểm)

HS không ghi rõ kiểu câu ( câu kể) 0,5đ

B - KIỂM TRA VIẾT: 10 ĐIỂM I - Chính tả ( điểm)

Đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu nêu mục A ( Hướng dẫn chung)

II - Tập làm văn ( điểm)

Đảm bảo yêu cầu sau, điểm:

- Viết văn miêu tả cối đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu học ( độ dài viết khoảng 12 câu trở lên)

- Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày

Ngày đăng: 19/04/2021, 04:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan