Vỏ Trái đất và phần trên cùng của lớp man-ti (đến độ sâu 1000 km) vật chất ở trạng thái cứng người ta thường gộp vào gọi chung là thạch quyển.. Thạch quyển di chuyển trên một lớp mềm của[r]
(1)CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT
Nghiên cứu thay đổi sóng địa chấn lan truyền lòng Trái đất, người ta biết Trái đất có cấu trúc gồm nhiều lớp
1 Lớp vỏ Trái đất
Vỏ Trái đất lớp vỏ mỏng bao bọc bên ngồi Trái đất có độ dày dao động từ km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa) Thành phần vật chất lớp vỏ Trái đất chủ yếu gồm hy-đrơ, si-líc, nhơm, sắt, can-xi, na-tri Lớp vỏ Trái đất có cấu tạo khơng đồng có hai kiểu là:
Kiểu vỏ lục địa: có cấu tạo ba tầng tầng trầm tích, gra-nít ba-zan
Kiểu vỏ đại dương: có cấu tạo hai tầng tầng trầm tích ba-zan, tầng trầm tích mỏng
Ngồi cịn có kiểu vỏ chuyển tiếp thường quan sát thấy khu biển rìa lục địa biển nội địa
Vỏ Trái đất chiếm khoảng 15% thể tích khoảng 1% trọng lượng Trái đất có vai trị quan trọng thiên nhiên đời sống người
2 Lớp man-ti
Dưới vỏ Trái đất độ sâu 2900 km lớp man-ti (còn gọi bao man-ti) Lớp gồm hai tầng Càng vào sâu, nhiệt độ áp suất lớn nên trạng thái vật chất bao man-ti có thay đổi quánh dẻo tầng rắn tầng
Vỏ Trái đất phần lớp man-ti (đến độ sâu 1000 km) vật chất trạng thái cứng người ta thường gộp vào gọi chung thạch Thạch di chuyển lớp mềm bao man-ti mảng mặt nước
3 Nhân Trái đất
Nhân Trái đất lớp dày khoảng 3470 km Ở nhiệt độ áp suất lớn so với lớp khác, từ 2900 km đến 5100 km nhân ngoài, nhiệt độ khoảng 5000oC, áp suất từ 1,3
đến 3,5 triệu atm, vật chất tồn trạng thái lỏng Từ 5100 km đến 6370 km nhân trong, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm vật chất trạng thái rắn Thành phần vật chất chủ yếu nhân Trái đất kim loại nặng ni-ken (Ni), sắt (Fe) nên gọi nhân NiFe
SÁCH THAM KHẢO