1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHAN TICH TRUYEN DOI MAT CUA NAM CAO

5 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,01 KB

Nội dung

Không phải ngẫu nhiên trong tác phẩm của Nam Cao có không ít câu lấp lửng, mơ hồ với những từ ngữ như “hình như”, “người ta bảo”, “người ta nói”, v.v… Ở truyện ngắn “Đôi mắt”, do một sự [r]

(1)

PHÂN TÍCH TRUYỆN “ĐƠI MẮT” CỦA NAM CAO Nam Cao viết truyện ngắn “Đôi mắt” vào đầu năm 1948

Lúc đầu tác phẩm có nhan đề “Tiên sư thằng Tào Tháo”, sau đổi tên “Đôi mắt” Truyện viết ngày đầu kháng chiến chống Pháp, sống, tâm tư, suy nghĩ nhà văn kháng chiến, quần chúng nhân dân, hoạt động sáng tạo họ

Nam Cao nhà văn có quan điểm tiến từ trước Cách mạng tháng Tám Ông gần gũi, cảm thông, viết nhiều nơng dân nhà trí thức nghèo Nhà văn trăn trở ý nghĩa sống, đau buồn cảnh “đời thừa” lối sống “sống mịn” mà nhiều người không tránh trước đây, mong người sống có ích, xứng đáng, khơng bị “áo cơm ghì sát đất”

Ơng hồ hởi chào đón cách mạng, tích cực tham gia vào cơng việc kháng chiến, với tư cách công dân người cầm bút

Qua thực tiễn công tác với nhận thức nhà văn nhạy cảm, Nam Cao sớm đặt sáng tác tầm quan trọng vấn đề lập trường, vấn đề cách nhìn, vấn đề “đơi mắt” Theo ơng, vấn đề người, nhà văn, bước ngoặt lớn đất nước Khơng có lập trường đúng, cách nhìn đúng, đơi mắt mẻ, khơng thể hiểu xác vấn đề diễn xung quanh, khơng biết phải làm tình hình Điều mà Nam Cao quan trâm “Đơi mắt”, ơng lưu ý nhật kí “Ở rừng” viết trước khơng lâu Tính chất quan trọng ý nghĩa thời vấn đề mà Nam Cao nêu dễ nhận thấy nhớ soát thời gian vấn đề “nhận đường” nhiều nhà văn đề cập trực tiếp, Hội nghĩ tranh luận kháng chiến, văn nghệ quần chúng nhân dân, vị trí người nghệ sĩ phương hướng sáng tác “Đôi mắt” đời khơng khí chung

Nhà văn Tơ Hồi coi “Đơi mắt” ngơn nghệ thuật Nam Cao nhà văn hệ Ta tìm thấy tác phẩm cách “nhận đường” Nam Cao, quan điểm sống sáng tác nhà văn thời kì mới, điều mà ơng tán thành phê phán hoạt động nghệ thuật

(2)

Hoàng nhà văn lớp đàn anh Độ, nhà văn mà Độ có quen biết, hoạt động sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám Khi kháng chiến bùng nổ, Hoàng nhiều trí thức khác tản cư nơng thơn Một lần thu xếp công biệc, Độ đến thăm Hoàng nơi tản cư Gặp lại Hoàng, Độ ngạc nhiên Hồng khơng thay đổi hết nếp sống, cách nghĩ, gia đình chuyển từ thành phố nơng thơn, đất nước sôi sực không khí kháng chiến khẩn chương

Trong hồn cảnh tản cư, sinh hoạt bao người bị đảo lộn, gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, Hồng tiếp tục nếp sống “phong lưu, nhàn hạ, kiểu cách” Ngay nơng thơn, dựa vào quen biết cũ, Hồng xoay xở nhà rộng rãi, khang trang, có sân gạch, tường hoa, mảnh vườn trồng rau tươi Gia đình Hồng ni chó béc-giê, khách đến lại phải xích lại, y cịn thành phố Và ngày, khơng q buồn phải tìm đến ơng bạn đốc học, tuần phủ hưu để đánh tổ tơm, Hồng lại đóng chặt cổng lại để khỏi bị “ông nông dân” cán xã quấy rầy Trong nhà Hồng giữ thú ăn mía ướp hoa bưởi, tối đến lại chui vào chăn ấm, bng màng tuyn trắng tốt, vừa hút thuốc thơm vừa đọc Tam quốc chí để thưởng thức hay khơng sánh tiểu thuyết Tàu, tài chí, gian hùng Tào Tháo Ngay ngoại hình, điệu bộ, cử Hồng tốt lên sung mãn, kiểu cách, thống với tính cách lối sống Hồng, lại cách biệt, xa lạ với môi trường sống xung quanh, với khơng khí kháng chiến, từ thân hình to béo, nặng nề, bước chậm chạp khệnh khạng, ria cắt xén ngắn mép, quần áo ngủ màu xanh nhạt, phủ bên áo len trắng chật…

Nam Cao đặc biệt ý đến suy nghĩ, thái độ nhà văn Hồng cơng kháng chiến, người cán nhân dân xã Hoàng tin tưởng tài lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tự thú có niềm tin nên ông chưa nản kháng chiến, bi quan Hồng tỏ thái độ khơng chịu nổi, khinh bỉ không che giấu ông Ủy ban tự vệ xã, với người dân quê xung quanh, mà Hoàng cho ngố nhặng xị, dốt nát, đa nghi, tàn nhẫn, ích kỉ, tham lam, bần tiện…

(3)

một vẹt biết nói kia, anh nhìn thấy ngố bên ngồi mà khơng nhìn thấy nguyên cớ thật đẹp đẽ bên Vẫn giữ đôi mắt để nhìn đời nhiều quan sắt người ta thêm chua chát chán nản”

Nam Cao cho thấy không thay đổi Hoàng, sư lạc lõng Hoàng khơng khí kháng chiến có nguồn gốc từ tính cách, sống Hoàng trước đây, cịn thành phố Là nhà văn, Hồng người chạy chợ đen có hạng, người ích kỉ, cao ngạo, hám danh lợi, cần sẵn sàng chửi bới, vu khống ai, kể anh em nghề, “đá” bạn cách đột ngột, ngày cách mạng sôi chạy chọt báo để chửi bới vung lên, “dùng ngịi bút để làm việc đê tiện”

Trong truyện, Nam Cao khác họa nhân vật Hồng qua việc miêu ta ngoại hình Hồng, khung cảnh ngơi nhà vợ chồng Hồng ở, bạn bè Hoàng giao thiệp, nếp sống ngày gia đình Hồng loạt chi tiết đặc sắc nói lên lối sống tính cách Hồng: việc ni chó béc-giê dữ, thói quen đọc Tam quốc chí vào buổi tối trước ngủ, chuyện chạy chợ đen cách tài tình, tính hay đá bạn cách tự nhiên đột ngột, cổng nhà đóng suốt ngày thành phố lúc tản cư…

Suy nghĩ, tâm trạng, tích cách nhân vật Hồng bộc lỗ rõ qua ngơn ngữ Hồng nhà văn nên ngơn ngữ xác, giàu hình ảnh sức biểu cảm Hồng nói cán địa phương, giọng mỉa mai, khích bác:

- “Lại cịn ơng Ủy ban với bố tự vệ chết người ta chứ! Họ vừa ngố vừa nhặng xị Đàn bà chửa mà cho có lựu đạn giắt quần Họ đánh vần xong giấy phải mười lăm phút, mà động thấy qua hỏi giấy Anh đi, hỏi Anh về, hỏi Anh vừa khỏi làng, sực nhớ quên mũ, trở lại lấy, hỏi cho vào Hình họ cho việc hỏi giấy thú lắm.”

(4)

phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thương Anh ngã ngửa người ra: “Té người nông dân nước làm cách mạng, mà làm cách mạng hăng hái lắm!”

Tính cách, quan điểm sống, văn học Hoàng Độ bộc lộ rõ đối chiếu họ với Nếu Hoàng người cũ, người hơm qua, Độ phác họa người mới, người cách mạng kháng chiến, người có khả gợi ý cho người đọc nghĩ ngày mai

Với “Đôi mắt”, ta thấy Nam Cao trở lại vấn đề thu hút nhiều ý ông từ trước: vấn đề nơng dân trí thức, vấn đề sáng tác văn học Người nông dân ông tượng kì lạ, bí ẩn, nỗi ám ảnh không nguôi Không phải ngày trước ông thấy mặt tiêu cực, mặt trái người nông dân sao! Nhưng bây giờ, với nhìn mới, đơi mắt mới, ơng thấy mặt tích cực người nơng dân rõ Có thể lúc ngày ơng điều tâm đắc nhất, đáng nói Đối với người trí thức, ơng băn khoăn, trăn trở, dằn vặt nhiều Tình trạng bế tắc “sống mịn” trí thức mà ơng miêu tả tiêu thuyết Sống mịn hồn thành trước Cách mạng tháng Tám, vấn đề thân ông Ở Nam Cao số phận nông dân trí thức có mặt gắn kết với Nhà văn dã cảm nhận “bi kịch người trí thức nước ta phần họ xa rời sống, không hiểu, không liên hệ mật thiết với tần lớp nhân dân động đảo nông dân” Trong mắt Độ, sai lần lớn nhất, điều tai hại Hồng, chỗ nhà văn sống tách biệt với sống chung dân tộc, khơng hiểu lại cịn miệt người nơng dân Đối với người cầm bút vấn đề cốt lõi, sinh tử

(5)

Nam Cao nhà văn thực, nhà văn tông trọng thật đời sống Ơng khơng theo đường minh họa sáng tác Nhưng tính chất liệt thời kì chuyển giai đoạn, niềm tự tin ngây thơ mạnh mẽ chân thành buổi đầu cách mạng cộng với chủ đề cụ thể xây dựng “Đôi mắt” tạo nên đặc điểm mặt hạn chế tác phẩm Truyện ngắn “Đơi mắt” có dáng dấp tác phẩm luận đề, tuyên ngơn Đây cách nhìn tác giả khơng tránh khỏi khiên cưỡng, đơn giản

Vấn đề cách nhìn, vấn đề “đôi mắt” Nam Cao đặt ngày đầu kháng chiến chống Pháo khơng phải có ý nghĩa thời lúc mà cịn có ý nghĩa quan trọng lâu dài người cầm bút người nói chung sống Đặc biệt đứng trước chuyển biến lớn phức tạp xã hội, lịch sử

Cuối năm sáu mươi, Xuân Diệu trờ lại vấn đề “đôi mắt” với câu thơ đầy ngạc nhiên xúc động

Giàu đôi mắt ta

Nhìn trăng, trăng nở, nhìn hoa, hoa cười Hai đời Là tim thẳng trời cao

Là hồn chân lí sáng Mặc bao dông tố, dù bao tháng ngày

Để hành động đúng, có kết tốt, để viết tác phẩm thật có ích, có giá trị, cần phải có cách nhìn xác, có đơi mắt tinh tường

Tất nhiên, chi yêu cầu, dù yêu cầu Trong nghệ thuật, có lập trường đúng, tư tưởng tiến bộ, chua đủ, nghệ thuật địi hỏi phải có tài năng, khả khám phá, sáng tạo mới, công phu trau dồi nghề nghiệp Nhưng lại yêu cầu khác, ngồi phạm vi quan tâm Nam Cao truyện ngắn “Đôi mắt” – tác phẩm có tầm quan trọng riêng “đúng lúc” ông

Ngày đăng: 18/04/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w