Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,7 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC 1.2 CÁC ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PLC 1.3 CÁC NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH .8 1.4 ỨNG DỤNG CỦA PLC 1.5 PHÂN LOẠI PLC 1.6 TỔNG QUAN VỀ PLC S7 - 1200 10 1.6.1 Giới thiệu chung PLC S7-1200 10 1.6.2 Một số dòng CPU S7-1200 thông dụng 12 1.6.3 MODULE phần cứng PLC S7-1200 12 1.6.3.2 Module tín hiệu SM 12 1.6.3.3 Module xử lý truyền thông 12 1.6.3.4 Module xử lý truyền thông CM 1241 13 1.6.3.5.Module xử lý truyền thông CP 124x 13 1.6.3.6 Module nguồn cung cấp Power module 13 1.6.4 Các module đặc biệt Board tín hiệu 14 1.6.4.1 Module I/O link 14 1.6.4.2 Module cân SIWAREX 14 1.6.4.3 Module CANopen 14 1.6.4.4 Sing Board 14 1.7 VÙNG NHỚ VÀ KIỂU DỮ LIỆU PLC S7-1200 14 1.7.1.Vùng nhớ chương trình PLC S7 – 1200 14 1.7.2 Thẻ nhớ MMC 15 1.7.3 Kiểu liệu s7 – 1200 15 1.7.4 Vùng nhớ địa 16 1.8 PHẦN MỀM VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PLC S7-1200 18 1.8.1 Phần mềm lập trình PLC S7-1200 18 1.8.2 Ngôn ngữ lập trình PLC S7-1200 18 1.8.3 Giao diện HMI 18 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP 28 2.1 CÁC THIẾT BỊ CĨ TRONG SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ 28 2.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 32 2.3 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP HÀM ĐIỀU KHIỂN: 33 2.3.1 Giới thiệu 33 GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 2.3.2 Phương pháp GRAFCET 33 2.4 TỔNG HỢP MẠCH TRÌNH TỰ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GRAFCET 35 CHƯƠNG 3: MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 38 3.1 Sơ đồ mạch động lực 38 3.2 Sơ đồ mạch rơ le 39 3.3 Sơ đồ kết nối PLC theo phương pháp Grafcet 40 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 20 4.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TIA: 20 4.2 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 21 4.2.1 Tạo Project chọn cấu hình CPU 21 4.2.2 Khai báo địa chỉ: 22 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ GIAO DIỆN GIÁM SÁT WINCC 29 5.1 CÁC BƯỚC CẦN TRƯỚC KHI THIẾT KẾ HMI 29 5.2 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI 29 5.3 THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI 34 5.3.1 Cấu hình HMI 34 5.3.2 Thiết kế giao diện 35 Hình 4.3 35 Hình 4.6 37 Cửa sổ Add animation hình xuất hiện, chọn Appearance sau nhấn ok 37 37 TỔNG KẾT 45 GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động ĐỀ SỐ 12: Cho sơ đồ công nghệ sau: Trong đó: A, B, C, D, E, F cơng tắc hành trình Q trình P, T X, L điều khiển động ba pha khơng đồng roto lồng sóc u cầu: Hãy tổng hợp mạch điều khiển cho công nghệ theo phương pháp pháp hàm Grafcet Lập trình cho hệ thống điều khiển công nghệ sử dụng ngôn ngữ PLC Thiết kế giao diện điều khiển sử dụng phần mềm Phát đề: Hướng dẫn đồ án: Kiểm tra tiến độ lần 1: Kiểm tra tiến độ lần 2: Hỏi đồ án: Lớp trưởng gọi GV thống ngày báo cho lớp Điểm đồ án có điểm sau: điểm trình điểm hỏi đồ án, điểm đồ án Mỗi SV 01 đồ án đánh máy không giống Khoa Điện GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh Tổ môn Giáo viên hướng dẫn SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động LỜI NÓI ĐẦU Ngày hệ thống điều khiển tự động khơng cịn q xa lạ với Nó đời từ sớm, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống người Và đặc biệt sản xuất, công nghệ tự động phát triển giải nhiều vấn đề mà người bình thường khó làm Ngày nhiều thiết bị tiên tiến đòi hỏi khả xử lý, mức độ hồn hảo, xác hệ thống sản xuất ngày cao hơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng, chất lượng, thẩm mỹ ngày cao xã hội Vì điều khiển tự động trở thành ngành khoa học kỹ thuật chuyên nghiên cứu ứng dụng ngành điều khiển tự động vào lao động sản xuất, đời sống sinh hoạt người Bên cạnh PLC đời ngày phát triển tính ưu việt mà có Từ PLC đời thay số phương pháp cũ, nhờ khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa vào việc lập trình dựa tập lênh logic Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình Đặng Thị Tuyết Minh, em hoàn thành xong đồ án Tuy nhiên thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực đồ án Vì em mong nhận nhiều ý kiến đánh giá, góp ý thầy cô giáo, bạn bè để đề tài hoàn thiện Qua đồ án giúp em hiểu thêm nhiều kiến thức môn hiểu thêm kiến thức chuyên ngành điên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Hai Phương GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhận xét giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Đặng Thị Tuyết Minh GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhận xét giáo viên phản biện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Giáo viên phản biện GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PLC Kỹ thuật điều khiển phát triển thời gian lâu Trước việc điều khiển hệ thống chủ yêu người thực Gần đây, việc điều khiển thực nhờ ứng dụng ngành điện, thực việc đóng ngắt tiếp điểm Relay Các Relay cho phép đóng ngắt cơng suất khơng cần dùng cơng tắc khí Ta thường sử dụng Relay để tạo nên thao tác điều khiển đóng ngắt logic đơn giản Sự xuất máy tính tạo bước tiến điều khiển – Kỹ thuật điều khiển lập trình PLC PLC xuất vào năm 1970 nhanh chóng trở thành lựa chọn cho việc điều khiển sản xuất PLC (Programmable Logic Controller) thiết bị điều khiển lập trình, thiết kế chun dùng cơng nghiệp để điều khiển tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà thực loạt chương trình kiện, kiện kích hoạt tác nhân kích thích (hay cịn gọi đầu vào) tác động vào PLC qua định thời (Timer) hay kiện đếm qua đếm Khi kiện kích hoạt bật ON, OFF phát chuỗi xung thiết bị bên gắn vào đầu PLC Như ta thay đổi chương trình cài đặt PLC ta thực chức khác nhau, mơi trường điều khiển khác Hình 1.1 Các ứng dụng PLC GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 1.2 CÁC ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PLC Sự đời hệ điều khiển PLC làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển khái niệm thiết kế chúng, hệ điều khiển dùng PLC có ưu điểm sau: - Giảm đến 80% số lượng dây nối Giảm thiểu số lượng rơ le timer so với hệ điều khiển cổ điển - Công suất tiêu thụ PLC thấp - Chức lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập tình dễ hiểu, dễ đọc.Thay đổi chức điều khiển dễ dàng thiết bị lập trình, có u cầu thay đổi đầu vào/ra ta cần thêm Modul mở rộng - Không hạn chế số lượng tiếp điểm sử dụng chương trình - Đáp ứng nhanh hiệu nhờ vịng qt để chu trình điều khiển vài ms - Chương trình điều khiển in giấy thời gian ngắn giúp thuận tiện cho vấn đề bảo trì sửa chữa hệ thống - Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa - Dung lượng chương trình lớn chứa nhiều chương trình phức tạp - Dễ dàng kết nối với thiết bị thơng minh khác như: máy tính, kết nối mạng Internet, Modul mở rộng - Giá bán cạnh tranh - Đặc trưng tất dòng PLC khả lập trình được, số IP dải quy định cho phép PLC hoạt động môi trường khắc nghiệt, yếu tố bền vững thích nghi, độ tin cậy, tỷ lệ hư hỏng thấp, thay hiệu chỉnh chương trình dễ dàng, khả nâng cấp thiết bị ngoại vi hay mở rộng số lượng đầu vào nhập đầu xuất đáp ứng tùy nghi khả xem tiêu chí cho nghĩ đến thiết kế phần điều khiển trung tâm cho hệ thống hoạt động tự động 1.3 CÁC NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Có ngơn ngữ lập trình bản, là: - Dạng LAD - Ladder logic: Phương pháp hình thang, ngơn ngữ đồ họa thích hợp với người quen thiết kế mạch điện tử logic - Dạng STL– Sta tement List: Phương pháp liệt kê Là dạng ngơn ngữ lập trình thơng thường máy tính Mỗi chương trình ghép nhiều câu lệnh, câu lệnh có cấu trúc chung gồm “tên lệnh + toán hạng” - Dạng FBD-Function Block Diagram: Phương pháp hình khối chức Là kiểu ngơn ngữ đồ họa dành cho người có thói quen thiết kế mạch điều GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động khiển số - Dạng SCL: Có cấu trúc gần giống với ngơn ngữ dạng STL phát triển nhiều Nó gần giống với ngôn ngữ bậc cao Pascal để người lập trình dễ thao tác - Ngơn ngữ GRAPH: ngơn ngữ lập trình cấp cao dạng đồ hoạ Cấu trúc chương trình rõ ràng, chương trình ngắn gọn Thích hợp cho người ngành khí vốn quen với giản đồ Grafcet khí nén 1.4 ỨNG DỤNG CỦA PLC Chính ưu đó, PLC sử dụng rộng rãi hệ thống điều khiển tự động, cho phép nâng cao suất sản xuất, chất lượng đồng sản phẩm, tăng hiệu suất, giảm lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi thoải mái lao động Đồng thời nâng cao tính thị trường sản phẩm + Trong giám sát điều khiển nhà máy cơng nghiệp + Đối với lĩnh vực tự động hóa dây truyền sản xuất + Trong giám sát hệ thống tịa nhà, cao ốc thơng minh + Trong truyền tải điện năng: + Ngồi PLC cịn ứng dụng số lĩnh vực hệ thống khác 1.5 PHÂN LOẠI PLC a) Phân loại theo hãng sản xuất Hiện giới có nhiều hãng sản xuất PLC tiếng phổ biến như: Siemens, Omron, Mitsubishi, Schneider, Allen Braddley, ABB, Festo…… b) Theo số lượng đầu vào/ra: ta phân PLC thành loại: Micro PLC loại có 32 kênh vào/ra PLC nhỏ có đến 256 kênh vào/ra PLC trung bình có đên 1024 kênh vào/ra PLC cỡ lớn có 1024 kênh vào/ra c) Theo version: PLC Mitsubishi có dịng: Alpha, FX, FX1N, FX2N, FX 3U… PLC Siemens có họ Logo, S7-200, S7-300, S7-400, S7-1200, S7- 1500 GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 1.6 TỔNG QUAN VỀ PLC S7 - 1200 1.6.1 Giới thiệu chung PLC S7-1200 Hình 1.2 PLC S7-1200 - Bộ điều khiển PLC S7-1200, sử dụng với linh động khả mở rộng phù hợp hệ thống tự động hóa nhỏ vừa tương ứng với người dung cần Thiết kế nhỏ gọn, cấu hình linh động, hỗ trợ mạnh mẽ tập lệnh làm cho PLC - S7-1200 trở thành giải pháp hoàn hảo việc điều khiển, chọn lựa phù hợp nhiều ứng dụng khác - Để làm rõ vấn đề muốn nói tới, tácgiả sử dụng hình ảnh sau để minh họa chi tiết vị trí, vai trò PLC S7-1200 siemens giới thiệu - CPU PLC S7-1200 kết hợp với vi xử lý, nguồn tích hợp, tín hiệu đầu vào/ra, thiết kế theo tảng Profinet, đếm/phát xung tốc độ cao tích hợp than, điều khiển vị trí ( motion control ), ngõ vào analog làm cho PLC S7-1200 trở thành điều khiển nhỏ gọn mạnh mẽ Sauk hi download chương trình xuống CPU lưu giữ logic cần thiết để theo dõi kiểm sốt thiết bị thơng tin ứng dụng người lập trình CPU giám sát ngõ vào thay đổi ngõ theo logic chương trình người dung, bao gồm phép toán logic đại số Boolean, đếm, định thì, phép tốn phức tạp, giao tiếp truyền thông với thiết bị thông minh khác GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 10 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhấn vào biểu tượng Show adress labels để thấy địa thiết bị Để thay địa PLC Ta vào HMI_EXAMPLE -> PLC_1 [ CPU 1214-PN ] –> device configuratio, cửa sổ Genral chọn profinet interface [ x1] -> Enthernet adresses phần set ip adress in the Project chọn IP mà ta muốn sử dụng Hình 3.9 Thiết kế giao diện điều khiển cho HMI: Chọn HMI [KTP 600basiccolorPN] > screns > rootscreen GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 33 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Mà hình thiết kế với toolbox phía bên phải vào Elment, chọn biểu tượng button Hình 4.1 5.3 THIẾT KẾ GIAO DIỆN HMI 5.3.1 Cấu hình HMI Dòng sản phẩm: KTP900 Basic color PN Thiết kế hình: Thiết kế hình hiển thị ảnh rộng TFT, đèn LED Kích thước hình: in ( 198 x 111.7 mm) Số lượng màu sắc: 65 536 Độ phân giải: 800 x 480 Pixel GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 34 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 5.3.2 Thiết kế giao diện Ta đặt button lên hình sau ta chọn thuộc tính Event -> Press Vào ADD function gõ set bit sau chọn hàm setbit (hàm có nghĩa set bit Button đực nhận), sau nhấn vào biểu tượng cho tag hình cửa sổ suất Chọn PLC_1 [ CPU1214-1PN] -> PLC _tag -> Default tag table chọn tag sau nhận vào dấu kiểm tra để hoàn thành việc tạo hàm setbit cho kiện button nhận tương tự ta tạo hàm reset rời trỏ khỏi button chạy Hình 4.2 +) Sự kiện button nhận Hình 4.3 GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 35 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động +) Sự kiện button khơng nhận (hình 4.4) Ta vẽ hình tròn để hiển thị cho đèn bàng cách chọn Basic objects Circle, sau vẽ lên hình HMI hình trịn Hình 4.5 GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 36 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Sau vẽ xong ta chọn thuộc tính cho đèn sau Nhấn chuật vào đèn chọn Properties -> Animation -> Disolay, nhấn đúp chuật vào Add new animation Hình 4.6 Cửa sổ Add animation hình xuất hiện, chọn Appearance sau nhấn ok GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 37 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Ta chọn tag thuộc tính cho đèn chọn tên tag name chọn thuộc tính giá trị khung phía (hình 4.8 dưới) Hình 4.7 Trong khung phía ta chọn thuộc tính cho hình trịn bit đèn mức đèn có màu trắng, đèn mức đèn có màu đỏ Sau ta mơ chương trình PLC HMI Hình 4.9 GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 38 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 5.4 MƠ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH VỚI GIAO DIỆN WIN CC Để mơ chương trình với win cc ta cần thêm hình vào chương trình cài đặt cấu hình cho :Add new device >> Để thiết kế cho HMI ta bấm HMI –RT_1[WIN CC Professional]>> Screens >> Screen_1 Hình 5.0 Bắt đầu trình điều khiển, ta nhấn Start m cấp điện cho mạch Hình 5.1 Bắt đầu GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 39 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhấn nút A hình HMI, đèn báo lên chuyển sang màu xanh dương thơng báo động q trình lên vị trí B Hình 5.2 Lên lần Nhấn nút B hình HMI lần thứ 1, đèn báo sang phải chuyển sang màu vàng thông báo động trình sang phải tới vị trí C Hình 5.3 Sang phải GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 40 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhấn nút C hình HMI lần thứ 1, đèn báo Xuống chuyển sang màu vàng thông báo động q trình xuống tới vị trí D Hình 5.4 Xuống lần Nhấn nút D hình HMI, đèn báo lên chuyển sang màu xanh lục thông báo động lên vị trí E Hình 5.5 Lên lần GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 41 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhấn nút E hình HMI, đèn báo xuống chuyển sang màu xanh dương thơng báo động xuống vị trí C Hình 5.6 Xuống lần Nhấn nút C hình HMI lần thứ 2, đèn báo trái chuyển sang màu vàng thông báo động trình sang trái tới vị trí E Hình 5.7 Sang trái GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 42 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhấn nút B hình HMI lần thứ 2, đèn báo lên chuyển sang màu tím thơng báo động q trình lên vị trí F Hình 5.8 Lên lần Nhấn vào nút F hình HMI, đèn báo xuống chuyển sang màu xanh dương thông báo động q trình Xuống vị trí A lần lặp lại chu trình Hình 5.9 Xuống lần vị trí ban đầu GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 43 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Đến muốn dừng ta nhấn nút Stop để ngắt điện cho mạch Hình 6.0 Ấn Stop dừng chương trình Để bắt đầu trình điểu khiển tay ta nhấn Start, nhấn m, nhấn A/M hình HMI, cấp điện cho mạch Hình 6.1 Khởi đơng chương trình tay GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 44 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Nhấn vào nút Lên hình HMI, ta thấy mũi tên lên sáng đèn màu xanh dương, chương trình hiển thị trình lên Hình 6.2 Lên tay Để Xuống ta nhấn tắt Lên nhấn vào nút Xuống hình HMI, ta thấy mũi tên Xuống sáng đèn màu xanh dương, chương trình hiển thị trình xuống Hình 6.3 Xuống tay GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 45 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Để Phải ta nhấn tắt nút Xuống nhấn vào nút Phải hình HMI, ta thấy mũi tên Phải sáng đèn màu xanh dương, chương trình hiển thị trình sang phải Hình 6.4 Sang phải tay Để Trái ta nhấn tắt nút Phải nhấn vào nút Trái hình HMI, ta thấy mũi tên Trái sáng đèn màu xanh dương, chương trình hiển thị trình sang trái Hình 6.5 Sang trái tay Để kết thúc chương trình tay ta nhấn A/M hình HMI nhấn Stop GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 46 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động TỔNG KẾT Qua thực đề tài: “ Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động” bảo cô Đặng Thị Tuyết Minh với cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành đồ án mơn học theo kế hoạch giao CÁC NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC Trong đề tài em thực vấn đề sau: - Tìm hiểu PLC S7 – 1200 - Tìm hiểu phần mềm thiết kế TIA PORTAL, giao diện HMI - Tìm hiểu phương pháp tổng hợp mạch theo phương pháp hàm tác động Thiết kế, lựa chọn linh kiện hệ thống điều khiển – tự độngXây dựng mô hình mơ hệ điều khiển – tự động phần mềm PLC S7 – 1200 giao diện HMI Tuy nhiên thời gian hiểu biết có hạn nên bên cạnh kết đạt cịn nhiều hạn chế Trong q trình thực đề tài giúp em có thêm hiểu mơn chun ngành Đó kết việc học tập nghiên cứu với bảo tận tình thầy khoa Điện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đặc biệt cô Đặng Thị Tuyết Minh bảo tận tình để em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 47 SVTH: Nguyễn Hai Phương ... Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 1.9 CHỌN THIẾT BỊ 1.9.1 Chọn PLC Chính ưu điểm công nghệ trội PLC S7-1200 nên em lựa chọn để áp dụng vào đề tài Thiết kế hệ thống điều khiển tự. .. Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động Hình 2.1.1 Khai báo biến GVHD: Đặng Thị Tuyết Minh 24 SVTH: Nguyễn Hai Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động 4.2.3... Phương ĐỒ ÁN 2: Thiết kế hệ thống điều khiển – tự động CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN 2.1 CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ Cơng nghệ gồm động ba