Mot so chi tieu xac dinh muc do phat trien KTXH

9 8 0
Mot so chi tieu xac dinh muc do phat trien KTXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cụ thể: Trong sản xuất, xây dựng và tiêu dùng còn lãng phí lớn; Tích luỹ nội bộ còn thấp; Tốc độ thu hút đầu tư nước ngoài chậm lại (điều này còn có nguyên nhân khách quan của cuộc khủng[r]

(1)

MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.

● Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Đây tiêu thức thường nêu đầu tiên, để so sánh, đánh giá qui mô, mức độ phát triển kinh tế mức sống nước GNP tổng giá trị toàn sản phẩm cuối hoạt động dịch vụ tạo hàng năm nước; GNP không kể sản phẩm trung gian phần giá trị trả cho người nước ngoài, lại bao gồm phần giá trị tạo nước mà thuộc quyền sở hữu người nước

● Tổng sản phẩm nước (GDP) Là tiêu thức so sánh thường dùng với GNP (hoặc thay GNP) GDP khác GNP chỗ GDP không bao gồm phần giá trị người nước tạo nước ngoài, lại bao gồm phần giá trị người nước tạo lãnh thổ quốc gia GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ sở hữu giá trị tạo ra, tạo nơi Cịn GDP nhấn mạnh khía cạnh khơng gian lãnh thổ giá trị tạo ra, thuộc ai, quốc gia Như vậy, niên hạn thống kê, biểu tính chuyển đổi số GNP GDP trường hợp sau:

(1) Khi tổng hợp qui mơ tồn giới, không phân biệt quốc gia, lãnh thổ chủ sở hữu

(2) Những quốc gia có kinh tế khép kín, khơng đầu tư kinh doanh sản xuất nước ngồi, khơng bn bán, liên doanh, nhận đầu tư nước

(3) Nước có phần giá trị thu từ nước ngồi cân với phần giá trị phải trả cho người nước ngồi nước (trường hợp xảy ra)

▪ Hầu hết quốc gia giới nằm hai trường hợp sau đây:

+ Những quốc gia có GNP > GDP: nước chủ đầu tư lớn, có nhiều sở kinh doanh sản xuất nước nhận đầu tư nước ngồi vào nước Đó nước mạnh, có nguồn thu nhập lớn ngồi lãnh thổ họ

+ Nước có GNP < GDP: nước có nguồn lực đầu tư nước chấp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư nước vào nước; thường nước phát triển, nước lạc hậu; nước có nhiều nguồn tài nguyên, lao động phong phú thiếu vốn đầu tư phương tiện khai thác có hiệu

Vì vậy, sử dụng GNP GDP làm tiêu thức so sánh qui mô mức độ phát triển kinh tế xã hội nước giới, cần lưu ý: Tránh nhầm lẫn đồng GNP GDP Những số GNP GDP cần thiết để phác hoạ nét lớn mặt KT-XH quốc gia, chưa đủ “thước đo ngắn gọn” “tốt nhất” tầm vóc kinh tế mức sống người dân Ví dụ Trung Quốc, Ấn Độ Iran nước có GNP nằm số 20 nước dẫn đầu TG, trình độ phát triển sức SX mức sống trung bình cịn mức trung bình TG Khi nhấn mạnh làm rõ khía cạnh chủ sở hữu quốc gia, người ta sử dụng GNP Cịn cần hình dung cụ thể khu vực phân bố theo lãnh thổ người ta dùng GDP

(2)

(PPP) hay đồng giá sức mua, làm cho kết so sánh gần với thực tế Ví dụ, năm 1998, GNP/người Việt Nam tính theo cách cũ 310 USD/người, theo cách tính 1.755 USD/người

● Chỉ số phát triển (HDI) Chỉ số kết hợp yếu tố: Tuổi thọ BQ; Giáo dục (tỉ lệ người biết chữ số năm học trung bình) GDP/người (theo PPP - đồng sức mua) Chỉ số HDI tiêu thức để bổ sung làm sáng tỏ chênh lệch trình độ phát triển sức sản xuất mức sống vật chất-văn hố nước Chỉ số khơng phản ánh qui mô sản xuất, tiêu dùng theo đầu người giá trị vật chất mà phản ánh phần giá trị tinh thần, đạo lý, văn hố, giáo dục, y tế, cơng xã hội, an ninh xã hội, chất lượng môi trường

● Cơ cấu kinh tế (% GDP): Là tỉ trọng (%) ngành kinh tế, tính theo giá trị sản phẩm (có thể hiểu theo nghĩa thơng thường cấu ngành kinh tế) Đây tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ phát triển sức mạnh kinh tế nước, vùng GDP tỉ trọng (%) tương quan nhóm ngành (3 khu vực) kinh tế: Nông nghiệp (N-L-N); Công nghiệp (CN-XD); Dịch vụ (bao gồm hoạt động kinh tế hữu ích ngồi CN NN) Những nước có cơng-thương nghiệp-dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nước phát triển mạnh, thu nhập cao (ngược lại) Ngồi tiêu chí trên, để xác định rõ sức mạnh kinh tế, trình độ phát triển KT-XH quốc gia, mức sống TB người dân nước, khu vực lãnh thổ; người ta sử dụng nhiều tiêu thức số khác bổ sung nhằm tránh đánh giá so sánh phiến diện Đó số về: Cơ cấu dân cư, X-NK, mức độ giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, vốn nhân lực, vốn sản xuất (máy móc, thiết bị cấu trúc hạ tầng) Ngoài ra, khả phát triển ổn định bền vững kinh tế; vai trị tổng thể kinh tế giới xem sức mạnh kinh tế quốc gia

2 Khái quát số nét chung đặc điểm xu hướng phát triển kinh tế giới

a Nền kinh tế giới sau chiến tranh lần thứ II: Sau chiến tranh giới lần thứ 2, kinh tế giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển phức tạp Có hai cực phát triển đối lập kinh tế phát triển theo hướng khác nhau, TBCN XHCN

- Hệ thống kinh tế XHCN xây dựng sở cơng hữu hố tư liệu sản xuất, vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu nước XHCN có mối liên kết kinh tế thương mại, hình thành tổ chức liên kết kinh tế lớn - Hội đồng tương trợ kinh tế (XEV-1949)

- Hệ thống kinh tế TBCN lại hoạt động tảng sở hữu tư nhân TLSX, vận hành theo chế thị trường Hệ thống bao gồm nước tư phát triển công nghiệp (20 nước) nước thuộc địa nửa thuộc địa (trên 160 nước)

b Nền kinh tế giới từ sau 1990 đến nay: Cuối năm 1980, hệ thống nước XHCN ở Đông Âu Liên Xô (cũ) tan rã Cuộc chiến tranh lạnh giới kết thúc, tình hình trị giới chuyển từ hai cực sang đa cực, kinh tế giới trở nên đa dạng khu vực quốc gia, tính chất đường phát triển khác nhau, thời kỳ kinh tế giới chứa nhiều mâu thuẫn Đó là: Mâu thuẫn nước phương Bắc (giàu có) nước phương Nam (nghèo đói); Mâu thuẫn nước phương Tây (phát triển) nước phương Đông (chậm phát triển) Mâu thuẫn Liên hiệp châu Âu Hoa Kỳ, Nhật Bản; Mâu thuẫn nội khối v.v Tuy nhiên, mâu thuẫn tất yếu trình phát triển Các mặt đối lập tổng thể kinh tế giới - kinh tế quốc gia ngày liên quan, phụ thuộc lẫn nhau, biểu thống đa dạng

(3)

▪ Nhóm 1a Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới Bao gồm Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Ý, Anh, Canađa (thường gọi nhóm G7) Nhóm chiếm 70% GNP 75% tổng sản phẩm CN toàn giới Những nước TNBQ/người lớn giới (> 15.000USD) Đều có CNCB' đại, phát triển mạnh (chiếm khoảng 70% giá trị tổng sản phẩm CN) Đơ thị hố mức 70% Những nước chi phối nhiều hoạt động kinh tế, trị, thương mại, quân giới Cùng xếp nhóm này, có thêm Liên bang Nga (G7+1)

▪ Nhóm 1b Các nước công nghiệp phát triển Bao gồm nước Bắc Âu Đơng Âu (hơn 20 nước), Ơxtrâylia, Niu Di Lân Thổ Nhĩ Kỳ Công nghiệp nước phát triển khá, chiếm tỉ trọng cao nông nghiệp (70-80% giá trị tổng sản lượng công - nông nghiệp nước) GNP nước nằm số 40 quốc gia dẫn đầu giới Đầu năm 1990, Liên hiệp quốc xếp thêm nước CN (NICs) vào nhóm (Singapo, Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc,Braxin, Achentina, Mêhicơ)

● Nhóm Các nước phát triển Khái niệm “Các nước phát triển” thịnh hành từ 1960-1970 Về số lượng chiếm khoảng 180 nước, tập trung ba châu lục (Á, Mỹ LL, Phi) Nhóm có đặc điểm chung trước chiến tranh TG II, hầu hết thuộc địa, giành độc lập từ sau 1945-1960; Dân số chiếm khoảng 70%, GNP chiếm khoảng 10% giới (trong thập kỷ 80); Đều nước nông-công nghiệp hay nông nghiệp lạc hậu, chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hoá, tiến hành CNH' Khoảng 90% nước nằm vành đai khí hậu nhiệt đới xích đạo (vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai) Các nước chiếm 50% GTSL nông nghiệp giới; Nhưng GT SLCN chiếm 10% Hàng hoá xuất chủ yếu nơng-lâm-ngư khai khống Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ văn hố, giáo dục, y tế cịn thấp Dân số tăng nhanh (3%), lao động dư thừa, luồng di dân từ nông thôn thành thị kiếm sống ngày mạnh Mức sống thấp, nhiều nước nạn đói xảy triền miên GNP/người 400 USD Nợ nước ngày tăng, gánh nặng nhiều quốc gia Trong thập kỷ 80, hoàn cảnh địa lý, lịch sử, trị, xã hội quan hệ quốc tế thay đổi, nhóm có xu hướng phân hố thành nhóm nhỏ sau:

▪ Nhóm 2.a Gồm nước cơng nghiệp (NICs) Là nước hoàn thành CNH' trong thập kỷ 80 (trong số nước phát triển) Do sớm nhận biết yếu giá thấp N-L-HS, với nguồn lao động rẻ mạt trước đe doạ bành trướng nước giàu mạnh Vì vậy, nước tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư vốn từ nước ngoài, tiến hành CNH’, tạo nhiều sản phẩm CNCB' đại thay nhập khẩu, đẩy mạnh xuất GNP/người đạt 2.000USD Vào thập kỷ 80, châu Á có nước (Singapo, Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc) Châu Mỹ có nước (Braxin, Achentina, Mêhicơ) Vào thập niên 90, nước LHQ xếp vào nhóm nước cơng nghiệp phát triển

▪ Nhóm 2.b Bao gồm nước có trình độ phát triển trung bình Nhóm chiếm số lượng đơng Tiềm lực kinh tế nhóm dựa chủ yếu vào nông nghiệp khai thác tài nguyên Những nước tiến hành CNH’, nhiều nguyên nhân khác nhau, nên qui mô tốc độ CNH’ hạn chế Các nước nằm rải rác Bắc Phi, Nam Phi, Trung Nam Mỹ, ĐNÁ (có thể kể thêm hai nước khổng lồ giới Trung Quốc Ấn Độ)

(4)

d Một số tổ chức liên kết kinh tế lớn giới Dưới tác động cách mạng KH-KT-CN đại diễn mạnh mẽ toàn cầu khu vực theo hướng quốc tế hoá khu vực hoá Cuộc CM hình thành từ kỷ XX, phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu, mang sắc thái công nghệ thông tin (bao gồm tin học viễn thông) Trên giới lại xuất điều chỉnh mới, nhằm thúc đẩy nhanh chóng NSLĐ tiến xã hội Cùng với kết thúc chiến tranh lạnh, khơng cịn đối đầu cường quốc lớn (Xơ-Mỹ), xu hồ dịu, hình thành giới đa cực CM KH-KT-CN đại thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hố khu vực hố kinh tế; Xu hướng tăng cường hợp tác thể hoá kinh tế giới khu vực ngày thể rõ Các tổ chức liên phủ tổ chức phi phủ hình thành hoạt động rộng rãi lĩnh vực thương mại khoa học cơng nghệ, văn hố-xã hội v.v Trong đó, có hình thức tổ chức kinh tế thương mại quốc tế, tổ chức liên kết kinh tế khu vực đặc thù (tự hoá kinh tế, thương mại, đầu tư, thông tin) tạo mơi trường thuận lợi để đẩy nhanh q trình tồn cầu hố khu vực hố kinh tế Trên giới có hàng trăm tổ chức liên kết phủ hàng ngàn tổ chức phi phủ hoạt động dạng Đáng kể tổ chức sau:

● Tổ chức thương mại giới (WTO) WTO thành lập kết Hội nghị “Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT)” GATT 30 nước ký ngày 30/10/1947 Nội dung chủ yếu giảm thuế quan chống lại biện pháp bn bán chế tài GATT có hiệu lực sau phiên họp La Habana (Cu Ba) năm 1948, hội nghị thảo luận số lượng điều khoản giảm thuế mức cắt giảm thuế quan ngày nhiều Đến 1986, Bộ trưởng thương mại GATT đàm phán lần thứ Urugoay với chủ đề: “Bn bán hàng hố dịch vụ”, vòng đàm phán dự kiến kéo dài năm, kéo dài đến 1993 Năm 1994, Hiệp định đàm phán Urugoay ký kết Ma Rốc Tại đây, Uỷ ban trù bị thành lập để tiến tới việc hình thành WTO Ngày 01/01/1995 WTO đời Sự đời WTO bước ngoặt lớn, góp phần vào q trình thiết lập hệ thống mậu dịch tự giới cởi mở, tự do, bình đẳng Hiện nay, WTO có 130 nước thành viên thức, 34 nước quan sát viên (chủ yếu nước phát triển) WTO chiếm 98% tổng giá trị thương mại giới Việt Nam 1/28 nước trình đàm phán xin gia nhập WTO

(5)

thế giới (trong G-7 EU có nước) Hiện EU-15 mở rộng thị trường sang khu vực châu Á-TBD để tranh giành ảnh hưởng khu vực với Nhật Bản Hoa Kỳ Năm 1990, EU quan hệ buôn bán với Việt Nam chiếm > 10% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam

● Tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC) Thành lập năm 1959 (hoạt động mạnh vào những năm 1960-1970); đến năm 1973 có 13 nước thành viên: Trung Đơng có nước (Iran, Irắc, Aráp Xêut, Kata, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống nhất, Kô oét; châu Phi có nước (Gabơng, Nigiêria, Libi, Algiêri); châu Mỹ La tinh có nước (Vênêxla, Êqudo); Đơng Nam Á có nước (Inđơnêxia) Mục đích tổ chức bảo vệ quyền lợi dân tộc quốc gia XK dầu lửa; hạn chế ảnh hưởng Công ty dầu lửa lớn Mỹ, Anh Pháp hoạt động nước Khi thành lập, OPEC có tác dụng điều chỉnh giá cả, phân chia thị trường, hạn chế mức sản xuất xuất Đến năm 1986, mâu thuẫn quyền lợi quốc gia, tổ chức bị phân hoá Vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, nhu cầu dầu lửa giới tăng OPEC trở lại với vai trò quan trọng hoạt động kinh tế-thương mại Hiện nay, OPEC chiếm 1/3 tổng sản lượng dầu mỏ TG (dẫn đầu Arập Xêút 8,5% Irắc 4,2% sản lượng dầu mỏ giới) Trên thị trường nước TBCN OPEC cung cấp 45% nhu cầu Nhưng nước này, CNCB' đại chưa phát triển, phải nhập nhiều HTD, LT - TP

● Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Hình thành năm 1961, chủ yếu nước tư giàu mạnh tập hợp xung quanh Mỹ Hiện có 29 nước; Bắc Mỹ nước (Hoa Kỳ, Canađa, Mêhicô); Châu Á có nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ); Châu Úc-Đại Dương có nước (Ơxtrâylia, Niu Dilân); 15 nước EU; Ở Bắc Âu có nước (Thụy Sỹ, Thuỵ Điển, Phần Lan); Ở Đơng Âu có nước (Séc, Hung Ga Ri, Ba Lan) OECD nguồn đầu tư to lớn sang nước phát triển giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh tế - thương mại giới, chiếm 80% kim ngạch XK 75% GNP toàn TG

● Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Thành lập 1967, ban đầu gồm nước (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin Singapo); Năm 1984 thêm Bruney; Năm 1995 thêm Việt Nam; Năm 1997 thêm Mianma Lào năm 1999 Hà Nội kết nạp Cămpuchia nước thứ 10, tính thêm Đơng Timo Trong khu vực (trừ Singapo Bruney) có mức thu nhập cao mức trung bình giới, cịn lại có mức thu nhập thấp mức trung bình giới (khoảng 1.280USD/người - chung cho khối, năm 1996) Đều đơng dân, gia tăng dân số cịn cao (2%) ASEAN mạnh số nơng sản nhiệt đới (lúa gạo, cao su, cà phê, ), khoáng sản (thiếc chiếm 35% sản lượng giới), dầu mỏ Hầu nước nông- CN (trừ Singapo có CNCB' đại phát triển, tham gia nhiều vào thị trường giới) Trong khoảng 30 năm gần đây, nước Thái Lan, Inđơnêxia, Malaixia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới Hiện nay, ASEAN có tốc độ phát triển kinh tế mạnh, có ảnh hưởng lớn khu vực Đông Nam Á

● Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức thành lập do sáng kiến Ôxtrâylia “Hội nghị Bộ trưởng kinh tế-thương mại ngoại thương” 12 nước khu vực Châu Á-TBD họp Can-bơ-rơ (thủ đô Ôxtrâylia) tháng 11/1989 Hiện nay, APEC có 18 nước thành viên APEC coi lực lượng kinh tế chủ đạo vành đai Thái Bình Dương, khu vực kinh tế động Với số dân chiếm 38,25% giới (trên 2,1 tỉ người); sản phẩm làm chiếm 53% GDP chiếm 45% sản phẩm xuất giới Hàng năm, APEC tổ chức hàng trăm hội nghị từ cấp chuyên viên cao cấp, Bộ trưởng đến Hội nghị thượng đỉnh để bàn vấn đề quan tâm, để trì phát triển lợi ích chung nước khu vực:

(6)

- APEC-2 họp TP Bôgo (Inđônêxia) tháng 11/1994, “Tuyên bố tâm chung” gồm 11 điểm, khẳng định mục tiêu tự hố bn bán đầu tư khu vực trước năm 2020, nước cơng nghiệp phát triển xoá bỏ hàng rào thuế quan buôn bán đầu tư trước năm 2010

- APEC-3 họp tháng 11/1995 TP Ơxaca (Nhật bản), thơng qua “Chương trình hành động Ơxaca” đưa biện pháp đạo liên quan đến tự hoá đầu tư thương mại, hợp tác công nghệ mạnh nhằm nâng cao tiềm lực thành viên APEC

- APEC-4 họp TP Manila (Philipin) tháng 11/1996, thảo luận kế hoạch hành động thành viên, thông qua “Kế hoạch hành động Manila APEC”, kế hoạch hợp tác công nghệ (Etech) với 325 dự án 13 lĩnh vực hoạt động

- APEC-5 họp TP Vancuvơ (Canada) cuối tháng 11/1997, tuyên bố “Vancuvơ” gồm 17 điểm, đề cập nội dung “Liên kết cộng đồng APEC”, “Năm hành động”, “Tầm nhìn cho kỷ 21”, khẳng định vai trò đẫn đầu APEC kinh tế toàn cầu Hội nghị kết nạp thêm Việt Nam, Liên bang Nga, Pêru Nâng tổng số từ 18 lên 21 nước

● Khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Thành lập 01/01/1994 gồm nước, Bắc Mỹ (Canada, Hoa Kỳ) Mêhicô (Trung Mỹ) Mục đích tổ chức tăng cường trao đổi thương mại tự do, tiến tới thể hoá kinh tế, thương mại toàn châu Mỹ vào sau năm 2000 Qui mô kinh tế thương mại, NAFTA chiếm 15,7% diện tích 6,6% dân số giới, GNP/người khoảng 16.000USD; chiếm khoảng 17% kim ngạch thương mại giới (trong đó, 2/3 Hoa Kỳ) NAFTA quan hệ với Việt Nam năm 1995 (sau Mỹ bỏ cấm vận bình thường hố quan hệ với Việt Nam) Vốn đầu tư NAFTA vào Việt Nam ít, ~ 10% tổng số vốn đầu tư nước vào Việt Nam

● Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) Thị trường hình thành xu tồn cầu hố khu vực hố kinh tế ngày phát triển mạnh Tháng 01/1995, tổ chức kinh tế khu vực tên gọi “Thị trường chung Nam Mỹ-MERCOSUR) vào hoạt động, gồm nước (Achentina, Braxin, Urugoay, Paragoay) Dân số khoảng 200 triệu người, GNP khoảng 750 tỉ USD (chiếm 1/2 châu Mỹ La tinh) Tuy đời muộn, MERCOSUR coi thị trường lớn thứ giới Mục đích khối khuyến khích hợp tác, trao đổi kinh tế, thương mại khu vực MERCOSUR với khu vực khác (trước hết với khu vực châu Á-TBD, có ASEAN) Nhờ việc xố bỏ hàng rào thuế quan nước thành viên, hàng hố trao đổi khơng bị đánh thuế (xuất-nhập khẩu), nên buôn bán MERCOSUR tăng đáng kể, đạt gần 1,5 tỉ USD MERCOSUR chủ trương khuyến khích nhà đầu tư giới vào làm ăn đây, nhằm tạo thị trường mở cửa để hàng hố-dịch vụ-lao đơng-vốn tự lưu thơng Gần đây, Bôlivia, Pêru, Chilê tiến hành thương lượng xin nhập vào nhóm này, Vênêxuêla có kế hoạch thiết lập khu vực buôn bán tự với MERCOSUR

Ngoài ra, giới hình thành số tổ chức khác, chưa có vị trí lớn có quan hệ với Việt Nam Như vậy, nói tồn cầu hoá khu vực hoá kinh tế trình khách quan, chúng tạo hội lớn chưa có lịch sử, đồng thời thách thức lớn phát triển quốc gia, khu vực Việc lựa chọn chiến lược phát triển quốc gia điều kiện mới, thiết phải tính đến q trình tồn cầu hố khu vực hố KTế 3 Vị trí Việt Nam phân công lao động quốc tế khu vực

3.1 Những lợi Việt Nam.

(7)

chênh lệch”, VTĐL thuận lợi “lợi so sánh” Nước ta, VTĐL thuận lợi thể mặt sau:

- Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á; Ở ngã tư nơi gặp gỡ luồng gió xuất phát từ trung tâm lớn bao quan Vì vậy, tự nhiên nước ta đa dạng phong phú Đặc điểm có tác động sâu sắc đến qui mô, cấu hướng phát triển kinh tế, xã hội

- Nằm rìa đông bán đảo Đông Dương; gần trung tâm Đông Nam Á Nước ta trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ TBD-ÂĐD châu Úc-Đại Dương (hoặc ngược lại) Vùng biển chủ quyền nước ta rộng lớn giàu tiềm Vị trí cho phép Việt Nam dễ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế -thương mại; văn hoá, KH - KT với nước khu vực TG

- Nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới kỷ XXI này; “Bốn rồng” châu Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo) với Thái Lan, Malaixia phát triển mạnh đường đó; nước khác có bước phát triển đáng kể Như vậy, ASEAN chiếm vị trí cao khu vực C.Á-THD giới

- Việt Nam nơi xuất loài người sớm với văn minh theo nó; Có mối quan hệ lâu đời với quốc gia có văn minh sớm Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia Mặt khác, Việt Nam nằm ngã ba tuyến đường bộ, đường hàng không đường hàng hải quốc tế Vì vậy, Việt Nam sớm có mối quan hệ với nước phương Tây

● Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, trong có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn (than, sắt, đầu mỏ, bôxit, aptit ) Tuy nhiên, số tài nguyên chưa đưa vào khai thác (hoặc khai thác mức độ thấp), việc sử dụng chưa thật hợp lý Đây nguồn lực bên để phát triển kinh tế, đồng thời đối tượng đầu tư với nước giới

● Tài nguyên nhân văn Tài nguyên phong phú (bao gồm người với hệ thống giá trị người tạo trình phát triển lịch sử dân tộc), đối tượng đầu tư phát triển quan trọng nước tư Tuy nhiên, nguồn tài quí giá nguyên chưa động viên, khai thác đầy đủ để phát triển KT-XH Việt Nam nước đông dân, thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ rộng lớn, tiền đề yếu tố kích thích thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

● Về đường lối, sách Việt Nam tiến hành đổi tồn KT-XH, cơng đổi mới thực từ Đại hội Đảng VI (1986), đánh dấu bước ngoặt lớn đời sống kinh tế - trị đất nước

Đại hội VII (1991), tiếp tục phát triển cụ thể hoá đường lối mà đại hội VI đề Thông qua “Cương lĩnh trị XD đất nước thời kỳ độ lên CNXH chiến lược ổn định phát triển KT-XH đến năm 2000”

Đại hội VIII (1996) đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh CNH’, HĐH’ Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có CSVC-KT đại; Có cấu kinh tế hợp lý; Quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao; An ninh-quốc phòng vững chắc; Dân giàu-nước mạnh-xã hội cơng bằng-văn minh

(8)

với tình hình thực tế đất nước, tiếp cận với tiến cách mạng KH-KT-CN đại giới

Những kết đạt từ sau đổi mới: Tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế cấu GDP > 7,5%; Cả công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển ổn định tương đối tồn diện; Một số sản phẩm cơng nghiệp quan trọng (điện, than, dầu khí, vật liệu xây dựng ) tăng nhiều so với trước; Nhập siêu giảm Giá ổn định; Lạm phát đẩy lùi, có tích luỹ nội bộ; Vấn đề lao động việc làm khắc phục được; GD-YT-VH sách xã hội có bước phát triển mới; An ninh-chính trị ổn định; Quan hệ đối ngoại mở rộng, đầu tư nước tăng mạnh, vị trí nước ta nâng cao trường quốc tế

● Vị trí Việt Nam tổng thể kinh tế giới xếp sau: Theo báo cáo của UNDP phân nước thành nhóm theo tiêu GNP/người (1992, có 173 nước thống kê): Nhóm thu nhập cao ( 6.000USD -38 nước) Nhóm có thu nhập trung bình (từ 651 USD-6.000USD -82 nước) Nhóm có thu nhập thấp ( 651USD -53 nước) Việt Nam đứng thứ 150/173 nước Theo trình độ phát triển CN: nước CN phát triển (46 nước); phát triển, có số nước chậm phát triển (LDC) 127 nước Việt Nam thuộc nhóm TB (khơng thuộc LDC) Về số HDI: Nhóm cao (0,8-1,0) có 53 nước; nhóm TB (0,5-0,79) có 65 nước nhóm thấp (<0,5) có 55 nước Việt Nam có số HDI 0,514 (1992), xếp 116/173 (thuộc nhóm TB)

● Vị trí Việt Nam khu vực ĐNÁ: Việt Nam đứng thứ dân số (1992) đứng thứ 4 diện tích lãnh thổ GNP đứng thứ 6, GDP đứng thứ 5, bình quân GDP/ng GDP/người cịn thấp (thứ 9) Qui mơ xuất chiếm 2% tổng giá trị xuất khu vực

3.2 Một số hạn chế (hay thách thức)

Do nhiều nguyên nhân (về chủ quan khách quan), phát triển KT-XH nước ta chưa vững chắc; hiệu sức cạnh tranh chưa cao; nhiều yếu tố chưa đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững Cụ thể: Trong sản xuất, xây dựng tiêu dùng lãng phí lớn; Tích luỹ nội cịn thấp; Tốc độ thu hút đầu tư nước chậm lại (điều cịn có ngun nhân khách quan khủng hoảng tài chính-tiền tệ Đơng Nam Á -1997); Phương hướng cấu đầu tư chưa hợp lý, dàn trải, thất lớn; Cơng nghiệp (nhất CNCB’) chưa phát triển; NSLĐ thấp, giá thành cao, cơng nghệ cịn lạc hậu; Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi; Nhập siêu bội chi ngân sách lớn, nợ nước ngồi cao, dự trữ quốc gia cịn mỏng; Việc xây dựng củng cố quan hệ quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN bị buông lỏng; Điều hành kinh tế thị trường cịn lúng túng; Cơng xã hội nhiều bất hợp lý (đất nước nghèo - tiêu dùng khả làm ra); Chưa ngăn chặn kịp thời thủ đoạn làm ăn bất (tệ tham nhũng, quan liêu, sử dụng ngân sách, cơng quĩ chung cịn phổ biến nghiêm trọng, dân chủ xã hội hạn chế); Sự chênh lệch trình độ phát triển vùng tầng lớp dân cư có xu hướng ngày mở rộng; Việc làm vấn đề xã hội gay gắt Tất vấn đề ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh tế, làm giảm nhịp độ tăng trưởng; đồng thời chứa đựng tiềm ẩn gây nguy ổn định KT-XH

3.3 Một số quan điểm giải pháp.

(9)

tộc tiến trình hội nhập quốc tế; Bảo đảm an ninh - quốc phòng vững chắc; Kết hợp chặt chẽ đổi KT - XH với cải tiến máy quản lý hành nhà nước; Xây dựng, chỉnh đốn Đảng ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ

b Giải pháp: Thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế điều việc chuyển dịch cấu đầu tư nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH', HĐH' hợp tác hoá, dân chủ hoá Đẩy mạnh đổi mới, phát triển quản lý có hiệu loại hình doanh nghiệp Tiếp tục đổi lành mạnh hố hệ thống tài - tiền tệ, thực tiết kiệm Tích cực giải việc làm, xố đói, giảm nghèo Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân KT-XH

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan