1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ kinh tế, văn hóa của cộng đồng người việt nam tại tỉnh luangprabang nước CHDCND lào (1986 2015)

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOMBATH KINGBOUAKAI KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CHDCND LÀO (1986 - 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SOMBATH KINGBOUAKAI KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CHDCND LÀO (1986 - 2015) Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ MỸ HẠNH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài Kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luangprabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015) thân tôi, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn SOMBATH KINGBOUAKAI i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Hồng Thị Mỹ Hạnh, thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban Nhân dân tỉnh Luang Prabang quyền địa phương tỉnh Luang Prabang tạo điều kiện thuận lợi mặt để tơi hồn thành luận văn Trong thời gian thực tế, nhận giúp đỡ nhiệt tình hội người Việt tỉnh Luang Prabang người cung cấp thông tin tỉnh Luang Prabang Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Cao đẳng Sư phạm Luang Prabang (tỉnh Luang Prabang), gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn SOMBATH KINGBOUAKAI ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH LUANGPRABANG VÀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH LUANGPRABANG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Luang Prabang 1.1.1 Lịch sử vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.2 Khái quát cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luang Prabang .11 1.2.1 Chính sách phủ Lào cộng đồng người Việt Nam .11 1.2.2 Khái quát cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luangprabang 14 1.3 Mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa Việt Nam - Luangprabang .21 Chương 2: KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH LUANG PRABANG (1986 - 2015) 25 2.1 Nông nghiệp 25 2.2 Buôn bán, dịch vụ 27 2.3 Công nghiệp 32 2.4 Những đóng góp kinh tế người Việt Nam tỉnh Luangprabang 33 Chương 3: VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH LUANGPRABANG (1986 - 2015) 36 3.1 Văn hóa vật chất 36 3.1.1 Ăn uống 36 iii 3.1.2 Trang phục 40 3.1.3 Nhà 42 3.1.4 Phương tiện lại, vận chuyển 43 3.2 Văn hóa tinh thần 43 3.2.1 Ngôn ngữ giáo dục 43 3.2.2 Tín ngưỡng, tơn giáo 47 3.2.3 Phong tục tập quán 50 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dân số mật độ dân số tỉnh Luangprabang năm 2015 .10 Bảng 2.1: Thống kê số cửa hàng buôn bán lớn tỉnh Luang Prabang năm 2015 29 Bảng 2.2 Thống kê số cửa hàng bn bán trung bình tỉnh Luang Prabang năm 2015 30 Bảng 2.3: Thống kê dịch vụ người Việt định cư tỉnh Luang Prabang 31 Bảng 3.1 Thống kê học sinh (2012 - 2015) 46 Bảng 3.2 Thống kê học sinh (2014 - 2015) 47 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, gồm nhiều dân tộc, dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng Thực đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, hữu nghị hợp tác; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhiều nước có Việt Nam Từ xa xưa, Việt Nam - Lào có mối quan hệ hữu nghị đoàn kết hợp tác toàn diện Đây tài sản vô giá, nhân tố quan trọng phát triển hai nước Việt Nam - Lào Mối quan hệ thể vần thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Chủ tịch Lào Kaysone Phomvihane nói: “Trong lịch sử cách mạng giới có nhiều gương sáng chói tinh thần quốc tế vô sản chưa đâu chưa có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài toàn diện vậy”[3] Với 2.067 km đường biên giới chung, Việt Nam - Lào hai nước láng giềng anh em gần gũi, có mối quan hệ chặt chẽ nhiều mặt khứ tại, có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên văn hóa Nhân dân hai nước có truyền thống đồn kết hữu nghị lâu đời Trong tiến trình phát triển lịch sử, phận người Việt Nam di cư tới Lào làm ăn sinh sống Sự thân thiết, tính cởi mở người Lào tạo điều kiện cho phận cư dân người Việt hội nhập trở thành phận xã hội Lào Cùng với người Lào, người Việt đóng góp nhiều mặt cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Lào Đồng thời, họ đóng vai trị quan trọng, cầu nối thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào ngày tốt đẹp Luangprabang tỉnh nằm miền Bắc Lào nơi có đơng người Việt làm ăn, sinh sống Vì thế, Lào trở thành tổ quốc thứ hai họ Trong trình cộng cư Lào, người Việt tạo nên cộng đồng với hoạt động kinh tế - văn hóa, xã hội mang nét đặc trưng riêng Để tìm hiểu sống sinh hoạt người Việt định cư tỉnh Luangprabang, tác giả định chọn đề tài Luận văn “Kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luangprabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Việt kinh tế, văn hóa người Việt Nam Lào đề cập số cơng trình nghiên cứu, mức độ khía cạnh khác Tuy nhiên, trình thực đề tài, tác giả tiếp cận số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp góp phần quan trọng giúp tác giả thực đề tài Năm 2003, sách “Lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Lào” nhóm tác giả Lào, Nhà xuất Quốc gia Lào phát hành gồm tập Cuốn sách đề cập mối quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam - Lào từ năm 1930 đến năm 2003 Đồng thời, sách cung cấp tư liệu trình hình thành định cư người Việt Nam Lào Qua đó, tác giả xác định hiểu thời gian đến định cư, lao động lịch sử người Việt Lào nói chung tỉnh Luangprbang nói riêng Tiếp đó, kể đến sách “Vai trị cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, xuất năm 2006 tác giả Phạm Đức Thành Trong sách này, Phạm Đức Thành đề cập sống sinh hoạt người Việt đất nước Lào đóng góp cộng đồng người Việt tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Cuốn “Người Việt Thái Lan - Campuchia - Lào” PGS.TS Nguyễn Quốc Lộ chủ biên, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2006 trình bày cách khái quát xuất người Việt Thái Lan, Campuchia, Lào qua thời kì lịch sử; đóng góp thiết thực Việt Kiều trình đấu tranh giành độc lập dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cứu nước Đồng thời, tác giả đề cập đến hoạt động kinh tế việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bài báo “Yếu tố Việt tiến trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Lào” tác giả Khampheng Thipmountaly đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á năm 2007 trình sơ lược vấn đề người Việt sinh sống, lập nghiệp đất nước Lào ảnh hưởng văn hóa Lào với cộng đồng người Việt tiếng nói, nghi lễ nhân, tín ngưỡng tôn giáo, ăn, ở, mặc Bài viết “Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào” tác giả Vũ Thị Vân Anh năm 2007, Tạp chí Ngun cứu Đơng Nam Á, số 2, tr 37-43 tìm hiểu đến hồn cảnh lịch sử, ngun nhân đợt di dân người Việt Nam đến đất nước Lào Năm 2008, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội xuất sách “Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào” tác giả Phạm Đức Thành Trong sách này, tác giả Phạm Đức Thành nghiên cứu đời sống sinh hoạt cộng đồng người Việt định cư đất nước Lào mối quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam - Lào; thuận lợi khó khăn người Việt sinh sống Trong sách “Di cư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt Lào” xuất năm 2008 Nhà xuất Thế giới phát hành, tác giả Nguyễn Duy Thiệu cung cấp nội dung nguyên nhân bản, đợt di cư thích ứng người Việt Nam với sống sinh hoạt Lào Đề tài cấp Viện “Nghi lễ vòng đời người Việt Lào vấn đề giao thoa văn hóa Việt - Lào” tác giả Phạm Thị Mùi khái quát vài nét người Việt Lào với thay đổi tôn giáo, tín ngưỡng, xã hội; đồng thời, trình bày tương đối đầy đủ khoa học nghi lễ vòng đời, nghi lễ liên quan đến sinh đẻ người Việt Lào, bảo lưu hội nhập mối tương quan so sánh với người Lào người Việt Việt Nam Năm 2015, Sở Ngoại vụ tỉnh Luang Prabang cho xuất sách “Những quy định quản lý người nước ngoài” Cuốn sách tổng kết quy định nhằm quản lý người nước Lào Trên sở sách quản lý chung đó, tỉnh Luang Prabang áp dụng để quản lý người Việt Nam địa phương Nhìn chung, nhà nghiên cứu người Lào, người Việt đạt nhiều thành tựu việc nghiên cứu lịch sử Lào, Việt Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hoạt động kinh tế - văn hóa cộng đồng người Việt tỉnh gian Buổi lễ kết thúc, nhà sư làm lễ phóng sinh đem thả chim gia chủ chuẩn bị sẵn Người bị coi chết oan có lễ giải oan Người Việt Luang Prabang tổ chức lễ 49 ngày cho người cố chùa, nhà sư tụng kinh, tắm vong với ý nghĩa làm cho linh hồn “sạch sẽ” để vào cửa Phật Trước có nghi lễ 100 ngày, người nhà chuẩn bị lễ mặn gồm xôi, gà, rượu lễ này, người nhà đốt vàng mã, nhà cửa, dụng cụ cho người chết Ngày giỗ đầu, cháu người nhà làm cơm để tụ họp anh em bà thân thiết Gia chủ (người trưởng) thường tự đứng tổ chức làm lễ Giỗ năm tổ chức giỗ đầu khơng làm to giỗ đầu Thông thường, hai năm (vào ngày giỗ) người ta làm lễ cắt tang có nhiều nơi chịu tang 49 ngày Hằng năm, giống người Việt nước, vào lễ minh (rằm tháng âm lịch người Việt) người Việt Luang Prabang giữ tục dọn dẹp cúng mộ, sau chùa làm lễ Rằm tháng (âm lịch người Việt) người Việt Luang Prabang có lễ cúng cô hồn, người nhà thăm mộ, dọn dẹp cúng Ở nhà, người ta chuẩn bị cháo, bánh kẹo, bỏng, hoa bầy cửa cúng cho trẻ bốc Một số Việt kiều đổi sang họ Lào trước chết yêu cầu làm nghi lễ tang ma người Lào Chùa người Lào có chức nghĩa địa, người ta hoả táng xác để tro tháp xây quanh chùa Có thể thấy rằng: “Tang ma người Việt theo hình thức thổ táng không hỏa táng người Lào Quan niệm chết bước tiến hành nghi lễ sau đám tang đậm nét, gắn bó chặt chẽ với tục lệ người Việt số cơng đoạn có đơn giản hóa so với trước khơng có thay đổi” [11, tr 349 - 353] Như vậy, tang ma phong tục cịn lưu giữ văn hóa truyền thống người Việt định cư Lào - Phong tục lễ tết năm Trong năm người Việt có nhiều ngày tết, lễ khác Thêm vào đó, sống Lào đất nước có nhiều ngày lễ, tết Có thể nói, tháng năm người Lào tổ chức làm lễ Vì lẽ đó, người Việt định cư Luang Prabang đón 58 nhiều ngày lễ tết quan trọng năm hai nước Việt Nam - Lào Tuy nhiên, ngày lễ tết quan trọng vui người Việt tết Nguyên Đán Vào dịp này, số gia đình người Việt tổ chức ăn tết gia đình, số gia đình khác lại thăm người thân Việt Nam (đặc biệt người Việt định cư tạm thời dành thời gian thăm quê hương mình) Hằng năm, lãnh quán Việt Luang Prabang thường tổ chức đón tết, với nhiều hoạt động vui chơi cho bà Việt Kiều Bên cạnh đó, cịn có lãnh đạo tỉnh miền Bắc Lào đến tham dự buổi Tết đón xuân Sau tham dự đón xuân lãnh quán xong, họ lại trở đón tết gia đình cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luang Prabang Vào dịp tết Nguyên đán, người Việt trang trí, quét dọn nhà cửa, bàn thờ, bày mâm bàn thờ, chuẩn bị làm mâm cơm cúng tổ tiên vào dịp giao thừa… Người khác thăm nhà đầu tiền ngày mùng tết đón với người Việt quan trọng, họ quan niệm điều may rủi năm phụ thuộc vào “vía” người xơng đất Trong ngày này, cháu tập trung lại nhà để chúc ông bà người cao tuổi Cịn việc phát lì xì mừng tuổi cho trẻ em hay việc hái lộc đầu xuân mang nhà để lấy may mắn vào nhà có số gia đình người Việt Luang Prabang làm Người Việt Nam Luang Prabang coi trọng việc thăm viếng họ hàng người thân dịp tết mục đích nhằm gắn kết tình cảm gia đình, cộng đồng Lời chúc tết phổ biến người Việt thường sức khỏe, phát tài, phát lộc, gặp nhiều may mắn, ước muốn thành công Trong ngày tết, bà Việt Kiều trọng đến việc chế biến ăn truyền thống dân tộc để dâng cúng lên tổ tiên bánh chưng, bánh dày, nem… Ngoài tết Nguyên đán người Việt, ngày tết cổ truyền Lào, người Việt hưởng ứng tham gia, đặc biệt dịp tết Bun Pi Mày năm tổ chức vào tháng dương lịch (khoảng ngày 13-15 tháng tư) Tết Bun Pi Mày tết lớn người Lào, dịp thu hút nhiều khách du lịch nước tham quan Lào Khi đường vào ngày tết Bun Pi Mày thấy nhóm niên Việt Nam với niên Lào té nước cho người lại Một số niên Việt ô tô xe máy tận nơi du lịch suối, sông, thác nước để té nước cho tham dự 59 hoạt động vui chơi mà người Lào tổ chức bắn súng nước, múa Lăm Vông, bơi, cịn ơng bà cụ họ thường chùa làm lễ chúc tết Bun Pi Mày cho người Lào, tham dự lễ buộc cổ tay người Lào Theo quan niệm người Lào nước Phật giáo theo Tiểu Thừa, dịp để cầu nguyện mưa thuận gió hịa, cầu cho sống người dân an bình hạnh phúc, dịp này, người bị ướt Nếu bị ướt nhiều may mắn nhiều, vào ngày này, người Lào thay trời làm mưa để thỏa mãn khát ngày nóng Lào Tiểu kết chương Có thể thấy, đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng người Việt Luang Prabang phong phú, đa dạng Việc gìn giữ ngơn ngữ tiếng nói phong tục tập quán gia đình Việt kiều Luang Prabang góp phần tích cực vào việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Việt Mặc dù có chịu ảnh hưởng văn hóa Lào người Việt giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc mình, tạo nên nét văn hóa truyền thống đặc trưng người Việt, thể đồn kết, gắn bó với q hương Việt Nam 60 KẾT LUẬN Cũng tộc người khác, di cư, người Việt mang theo lối sống, văn hóa Q trình người Việt đến Lào kéo dài suốt chiều dài lịch sử dân tộc Luang Prabang thành phố lâu đời Lào vốn có điều kiện sống thuận lợi nên điểm dừng chân nhiều gia đình người Việt Hiện nay, cộng đồng người Việt định cư tỉnh Luang Prabang gồm phận: người Lào gốc Việt, người Việt nhập quốc tịch Lào, có quyền lợi người Lào; phận thứ hai Việt Kiều, người Việt làm ăn sinh sống Lào từ lâu đời chưa nhập quốc tịch Lào phận thứ ba người Việt làm ăn tạm thời, sống chưa ổn định Trong ba phận kể trên, người Việt làm ăn tạm thời chiếm tỷ lệ đơng Nhìn chung, người Việt Luang Prabang ln sống hịa đồng với nhân dân Lào, nhân dân Lào yêu mến, che chở, giúp đỡ lúc khó khăn Đến vùng đất mới, trước hết người Việt phải thích nghi với điều kiện môi trường để sinh tồn Do đặc điểm xã hội Lào quy định Luật Chính phủ Lào người nước ngồi, nên hoạt động kinh tế người Việt chủ yếu hướng đến nghề buôn bán dịch vụ Với tính chịu thương, chịu khó, nhanh nhẹn sáng tạo, nhiều người Việt Luang Prabang thành công lĩnh vực kinh doanh Họ trở thành doanh nhân thành đạt tiêu biểu thành phố Về kinh tế, cộng đồng người Việt định cư tỉnh Luang Prabang phát triển so với sống người Việt hệ thứ thứ hai Có thể nói, kinh tế người Việt tỉnh Luang Prbang có tác động tích cực với kinh tế Luang Prbang, thúc đẩy việc trao đổi hàng hóa từ thị trường Lào sang thị trường nước khác đặc biệt Việt Nam Các hoạt động kinh tế người Việt đa dạng, đó, bn bán dịch vụ ngành chiếm vai trị chủ yếu đời sống kinh tế người Việt Luang Prabang Đến với Luang Prabang, thấy cửa hàng bn bán hàng hóa người Việt nằm chợ ven đường khu thành thị khu trung tâm buôn bán tỉnh Luang Prabang Trong xu phát triển kinh tế Lào kể từ thực công đổi mới, người Việt góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế Lào, đặc biệt giai đoạn 61 Việt Nam đất nước có văn hóa đa dạng phong phú, người Việt nhập cư vào Lào, mang nét văn hóa riêng biệt Việt Nam sang Lào Tại nơi mới, người Việt vừa nhanh chóng thích nghi, hòa nhập với cư dân Lào sống hàng ngày, mặt khác, họ giữ gìn nét đặc trưng riêng văn hóa người Việt thơng qua tín ngưỡng tơn giáo, nghi lễ vịng đời, ẩm thực, cách ăn mặc ngày lễ tết quan trọng cộng đồng người Việt Đặc biệt, việc bảo tồn ngơn ngữ Việt Các gia đình Việt tỉnh Luanh Prabang tổ chức lớp học dạy tiếng Việt cho bà họ, gia đình, họ trao đổi với tiếng Việt Việc thành lập trường Mầm non Tiểu học Hùng Vương thành phố Luang Prabang ngồi mục đích truyền thụ kiến thức cịn mục đích giữ gìn tiếng mẹ đẻ cộng đồng người Việt tỉnh Luang Prabang Bên cạnh ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống, người Việt cịn nhanh chóng thích ứng, hịa nhập với văn hóa cư dân Lào tạo nên nét đời sống văn hóa cộng đồng người Việt Lào Điều thể qua cách ăn uống hàng ngày ăn xơi với ăn Lào, vào ngày tết truyền thống Lào vào chùa Lào làm lễ với người Lào, tham gia kiện quan trọng bạn hàng xóm người Lào tổ chức Có thể nói, cộng đồng người Việt tỉnh Luang Prabang góp phần tích cực có vai trị định đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Lào; ngành nghề người Việt mang đến làm phong phú đời sống kinh tế người Lào Hoạt động kinh tế người Việt góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người Lào.Việc giao thoa văn hóa Việt Nam - Lào thúc đẩy văn hóa Lào ngày thêm đa dạng phong phú 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Vũ Thị Vân Anh (2007), “Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2 Ban Đông Nam Á (1976), “Nhiệm vụ đường lối phương châm tổ chức cách mạng Việt Kiều từ năm 1945 đến năm 1975”, Hà Nội Bài báo “Giao lưu văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế hai tỉnh Salavan Sekong” (vovworld.vn/vi-vn/Van-hoa-Xa-hoi-Doi-song/Giao-luu-van-hoagiuainh-Thua-Thien-Hue-va-hai-tinh-Salavan-va-Sekong/107225.vov) D.G.E Hall (1997),“Lịch sử Đơng Nam Á”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Nguyễn Hào Hùng (2007), “Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài cộng đồng người Việt Lào”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số Trương Sỹ Hùng (2013), “Tín ngưỡng dân gian đời sống văn hóa Lào Việt Nam”,Viện nghiên cứu Đơng Nam A Nguyễn Văn Khoan (2008), “Việt - Lào hai nước chúng ta”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Lộ (2006), “Người Việt Thái Lan - Campuchia - Lào”, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Layphone Phanmahesack (2016), “Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn (Lào) 1947-2015”,Luận văn thạc sĩ nhân văn, Thái Nguyên 10 Phạm Thị Mùi (2007), “Nghi lễ vòng đời người Việt Lào vấn đề giao thoa văn hóa Việt - Lào ”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á 11 Phạm Thị Mùi (2007), “Vị gia đình người phụ nữ Việt kiều Lào (So sánh với người Việt người Lào)”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 Phongsavath Silipanya (2015), “Kinh tế, văn hóa người Việt thành phố Viêng Chăn (Lào) 1975 - 2014”, Luận văn thạc sĩ nhân văn, Thái Nguyên 13 Nguyễn Hồng Quang “Đời sống văn hóa cộng đồng người Việt Đông Bắc Thái Lan trường hợp tỉnh Sakôn Nakhon” Đại học văn hóa Hà Nội 2008.117 tr 63 14 Singamphai Phimphaphone (2016), “Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt định cư tỉnh Salavan (Lào) 1986-2015”, Luận văn thạc sĩ nhân văn, Thái Nguyên 15 Phạm Đức Thành (2008), “Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phạm Đức Thành (2007), “Vai trò kinh tế người Việt Lào”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 17 Nguyễn Duy Thiệu (2007), “Cộng đồng người Việt Lào sinh tồn giữ gìn sắc”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 18 Nguyễn Duy Thiệu (2008), “Di cư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt Lào”, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Thiệu (2008), “Chuyển đổi đời sống xã hội đời sống tâm linh cộng đồng người Việt Lào”, Viện khoa học xã hội Việt Nam 20 Nguyễn Duy Thiệu (1991), “Một số nét sinh hoạt vật chất tộc người Lào”, Nhà xuất giới, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Thiệu, Amthilo LATTHANHO (2007), “Bước đầu tìm hiểu luật pháp sách Lào người nước người Việt Lào”, Viện nghiên cứu Đơng Nam Á, số 22 Ngũn Văn Thồn (2013), “Chùa Phật giáo đời sống văn hóa hai dân tộc Việt Nam - Lào”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 * Tiếng Lào 23 Công an quản lý người nước tỉnh Luang Prabang (2015), “Bản thống kê người nước tỉnh Luang Prabang 2010-2015” 24 Phạm Đức Dương OnKeo Nuannavong (2011), “từ điển Lào - Việt”, Nxb giáo dục Việt Nam 25 Địa chí Luang Prabang (1997), NXB Giáo dục, Vientiane 26 Hội người Việt Nam tỉnh Luang Prabang (2015), “Bản báo cáo tóm tắt Hội người Việt Nam tỉnh Luang Prabang” 27 Khampheng Thipmutaly (2007), “Yếu tố Việt tiến trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Lào”, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào 64 28 Khampheng Thipmutaly (2008), “Những chuyển đổi phương thức kiếm sống đời sống vật chất cộng đồng người Việt Lào”, Viện dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào 29 Phadone Insaveang (2011), Di sản văn hóa cố Luang Prabang với việc phát triển Du lịch, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội 30 Souneth Phothisan (2000), Lịch sử Lào, NXB Giáo dục, Vientiane 31 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Luang Prabang (2015), “Bản báo cáo việc thực hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luang Prabang từ năm 2010 - 2015, NXB Luang Prabang 32 Sở ngoai vụ tỉnh Luang Prabang (2015), Bản báo cáo việc ngoại giao tỉnh , Nxb Luang Prabang 33 Sở giáo dục thể thao tỉnh Luang Prabang (2015), Chương trình dạy học Mầm non cấp 1, cấp 2, cấp 3, Nxb Luang Prabang 34 Sở lao đông phúc lợi xã hội tỉnh Luang Prabang (2015), “Thống kê lao đông cấu nghề nghiệp người nước ngoài, Nxb Luang Prabang 35 Xomthon Yerlobliayao (2007) “Chuyển đổi sắc văn hóa nhóm nhân chồng Lào vợ Việt ”, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào 36 Xomthon Yerlobliayao (2007) “Tiếp xúc giao lưu chuyển đổi sắc tộc người nhóm nhân hỗn hợp Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào”, Viện nghiên cứu văn hóa Lào 65 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Nhà sư Khamphay (Việt Kiều) Santi Mạch (Việt Kiều) Bà Thương Chu Ông Chu Ba Ounh Buoaban VILACHIT Lò Thị Kiêu Ngân Chitdalin TAIBOUNLAK Niyom KAMMAVONG Anouson 10 Vũ Tiến Toàn 11 Sitthisone CHANTHAVONGSA 12 Saleum YIAKUANOHEUVANG 13 Soutthixay LATHIPHONG 14 Nguyễn Mạnh Hùng 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hoạt động kinh tế cộng đồng người Việt Luang Prabang Hình 1: Cơng ty thương mại người Hình 2: Quán ăn bình dân Việt Luang Prabang người Việt Hình 3: Gala sửa chữa xe máy anh Hình 4: Tiệm cắt tóc LiZa chị Mai Văn Minh Hình 5: Nhà hàng KARAOKE Hình 6: Tiệm hoa người Việt Người Việt Luang Prabang chợ Luang Prabang Hình 7,8,9,10,11,12: Cửa hàng hàng hóa người Việt chợ Luang Prabang Phụ lục 2: Hoạt động văn hóa cộng đồng người Việt Luang Prabang Hình 13, 14, 15, 16, 17, 18: Nhà cửa Việt Kiều luang Prabang Hình 19, 20, 21, 22, 23, 24: Chùa Pra Bat Tai chùa Việt Luang Prabang Hình 25, 26: Lãnh quán Việt Nam Luang Prabang Hình 27, 28: Trường tiểu học mầm non Hùng Vương Saylom, huyện Luang Prabang Hình 29, 30: Trường trung học phổ thông Pong Kham Luang Prabang Hình 31: Hội người Việt Nam tỉnh Luang Prabang ... KINGBOUAKAI KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH LUANG PRABANG NƯỚC CHDCND LÀO (1986 - 2015) Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn... cư tỉnh Luangprabang, tác giả định chọn đề tài Luận văn ? ?Kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luangprabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Việt kinh. .. mà Luận văn hướng tới kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luangprabang, nước CHNCND Lào (1986 - 2015) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học người Việt Lào,

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Vân Anh (2007), “Nguyên nhân và các đợt di dân của người Việt đến Lào”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và các đợt di dân của người Việt đếnLào”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Vũ Thị Vân Anh
Năm: 2007
2. Ban Đông Nam Á (1976), “Nhiệm vụ đường lối và phương châm của tổ chức cách mạng Việt Kiều từ năm 1945 đến năm 1975”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhiệm vụ đường lối và phương châm của tổ chức cách mạng Việt Kiều từ năm 1945 đến năm 1975”
Tác giả: Ban Đông Nam Á
Năm: 1976
3. Bài báo “Giao lưu văn hóa giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và hai tỉnh Salavan và Sekong” (vovworld.vn/vi-vn/Van-hoa-Xa-hoi-Doi-song/Giao-luu-van-hoa-giuainh-Thua-Thien-Hue-va-hai-tinh-Salavan-va-Sekong/107225.vov) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế và hai tỉnh Salavan vàSekong
4. D.G.E Hall (1997),“Lịch sử Đông Nam Á”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử Đông Nam Á”
Tác giả: D.G.E Hall
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
5. Nguyễn Hào Hùng (2007), “Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài cộng đồng người Việt ở Lào”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu lưu trữ thời kỳ thuộc địa Pháp liên quan đến đề tài cộng đồng người Việt ở Lào
Tác giả: Nguyễn Hào Hùng
Năm: 2007
6. Trương Sỹ Hùng (2013), “Tín ngưỡng dân gian trong đời sống văn hóa Lào và Việt Nam”,Viện nghiên cứu Đông Nam A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian trong đời sống văn hóa Lào vàViệt Nam”
Tác giả: Trương Sỹ Hùng
Năm: 2013
7. Nguyễn Văn Khoan (2008), “Việt - Lào hai nước chúng ta”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt - Lào hai nước chúng ta”
Tác giả: Nguyễn Văn Khoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
8. Nguyễn Quốc Lộ (2006), “Người Việt ở Thái Lan - Campuchia - Lào”, Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người Việt ở Thái Lan - Campuchia - Lào”
Tác giả: Nguyễn Quốc Lộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
9. Layphone Phanmahesack (2016), “Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Khăm Muộn (Lào) 1947-2015”,Luận văn thạc sĩ nhân văn, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồngngười Việt Nam tại tỉnh Khăm Muộn (Lào) 1947-2015”
Tác giả: Layphone Phanmahesack
Năm: 2016
10. Phạm Thị Mùi (2007), “Nghi lễ vòng đời của người Việt ở Lào và vấn đề giao thoa văn hóa Việt - Lào ”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ vòng đời của người Việt ở Lào và vấn đề giao thoa văn hóa Việt - Lào
Tác giả: Phạm Thị Mùi
Năm: 2007
11. Phạm Thị Mùi (2007), “Vị thế trong gia đình của người phụ nữ Việt kiều ở Lào (So sánh với người Việt và người Lào)”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế trong gia đình của người phụ nữ Việt kiều ở Lào (So sánh với người Việt và người Lào)
Tác giả: Phạm Thị Mùi
Năm: 2007
12. Phongsavath Silipanya (2015), “Kinh tế, văn hóa của người Việt ở thành phố Viêng Chăn (Lào) 1975 - 2014”, Luận văn thạc sĩ nhân văn, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế, văn hóa của người Việt ở thành phố Viêng Chăn (Lào) 1975 - 2014
Tác giả: Phongsavath Silipanya
Năm: 2015
13. Nguyễn Hồng Quang “Đời sống văn hóa của cộng đồng người Việt ở Đông Bắc Thái Lan trường hợp tỉnh Sakôn Nakhon” Đại học văn hóa Hà Nội. 2008.- 117 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa của cộng đồng người Việt ở ĐôngBắc Thái Lan trường hợp tỉnh Sakôn Nakhon
14. Singamphai Phimphaphone (2016), “Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt định cư tại tỉnh Salavan (Lào) 1986-2015”, Luận văn thạc sĩ nhân văn, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộngđồng người Việt định cư tại tỉnh Salavan (Lào) 1986-2015”
Tác giả: Singamphai Phimphaphone
Năm: 2016
15. Phạm Đức Thành (2008), “Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt Nam - Lào”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ ViệtNam - Lào
Tác giả: Phạm Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2008
16. Phạm Đức Thành (2007), “Vai trò kinh tế của người Việt tại Lào”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò kinh tế của người Việt tại Lào
Tác giả: Phạm Đức Thành
Năm: 2007
17. Nguyễn Duy Thiệu (2007), “Cộng đồng người Việt tại Lào sinh tồn và giữ gìn bản sắc”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cộng đồng người Việt tại Lào sinh tồn và giữ gìn bản sắc
Tác giả: Nguyễn Duy Thiệu
Năm: 2007
18. Nguyễn Duy Thiệu (2008), “Di cư và chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt ở Lào”, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt ở Lào
Tác giả: Nguyễn Duy Thiệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2008
19. Nguyễn Duy Thiệu (2008), “Chuyển đổi trong đời sống xã hội và đời sống tâm linh của cộng đồng người Việt ở Lào”, Viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi trong đời sống xã hội và đời sống tâm linh của cộng đồng người Việt ở Lào
Tác giả: Nguyễn Duy Thiệu
Năm: 2008
20. Nguyễn Duy Thiệu (1991), “Một số nét về sinh hoạt vật chất của các tộc người ở Lào”, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về sinh hoạt vật chất của các tộc người ở Lào
Tác giả: Nguyễn Duy Thiệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w