1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra HK li 6789

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 40,92 KB

Nội dung

Choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát trong caùc caâu sau (2ñieåm) Caâu 1: Pheùp chieáu vuoâng goùc laø pheùp chieáu coù... a) Caùc tia chieáu leäch vôùi maët phaúng chieáu. b) Caùc tia chi[r]

(1)

Phịng GD & ĐT Đam Rơng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Môn: Vật lý (Đề 2)

Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

I TRẮC NGHIỆM (3đ)

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Người ta dùng bình chia độ chứa 50 cm3 nước để đo thể tích hịn sỏi Khi thả hịn sỏi vào bình, sỏi ngập hồn tồn nước mực nước bình dâng lên tới vạch 100cm3 thể tích sỏi bằng:

A 45 cm3 B 50 cm3 C 55cm3 D 100cm3

Câu 2: Khi kéo vật có khối lượng kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực nào? A Cần lực 10 N B.Cần lực 100 N C Cần lực 1N D.Cần lực 1000 N Câu 3: Trọng lượng vật 200g Niu Tơn?

A 0,2N B 2N C 20N D 200N Câu 4: Đơn vị khối lượng riêng là:

A.N/ m B N/ m3 C kg/ m2 D.kg/ m3 Câu 5: Dụng cụ sau ứng dụng đòn bẩy?

A Cái kéo B Cái kìm C Cái cưa D Cái mở nút chai Câu 6: Lực kế dụng cụ dùng để:

A Đo khối lượng B Đo thể tích C Đo trọng lượng D Đo lực II TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: (2đ) Bằng cách nhận biết vật có tính chất đàn hồi hay khơng đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ

Câu 2: (1,5đ) Khối lượng riêng chất gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng?

Câu 3: (1,5đ) Có bình chia độ bỏ lọt trứng gà, cốc nước Hãy trình bày cách đo thể tích trứng gà?

Câu 4: (2đ) Hãy tính trọng lượng theo khối lượng sau:

a Một cân có khối lượng 5kg có trọng lượng……… Niu Tơn

b Một xe tơ có khối lượng có trọng lượng ……… Niu Tơn

c Một sách có khối lượng 200g 10 sách có trọng lượng………Niu Tơn d Một viên gạch có khối lượng 1kg, đống gạch 1000 viên có trọng lượng…………Niu Tơn

Bài làm:

(2)(3)

Đáp án thang điểm: I TRẮC NGHIỆM (3đ)

Khoanh tròn (mỗi ý 0,5đ)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B A B D C D

II TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ)

* Tác dụng lực làm cho vật biến dạng, sau khơng cịn lực tác dụng, vật trở lại trạng thái ban đầu ta nói vật có tính chất đàn hồi, cịn vật khơng trở lại trạng thái ban đầu vật khơng có tính chất đàn hồi (1,5đ)

* Lấy ví dụ ( 0,5đ)

Câu 2: (1,5đ): Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất đó. Cơng thức: D = m / V

Câu 3: (1,5đ)

- Đổ nước vào bình chia độ thể tích V1

- Thả trứng gà vào bình chia độ đo thể tích V2 - Thể tích trứng gà : V = V2 – V1

Câu 4: (2đ)

(4)

Phòng GD & ĐT Đam Rơng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Môn: Vật lý (Đề 2)

Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

A TRĂC NGHIỆM (3đ)

I Khoanh tròn vào câu trả lời (2đ) Câu 1:Vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt

A Nhẵn cứng B Gồ ghề mềm C Mấp mô cứng D Phẳng sáng Câu 2: Âm phát cao khi:

A Độ to âm lớn B Thời gian thực giao động lớn C Vận tốc truyền âm lớn D Tần số giao động tăng

Câu 3: Đơn vị tần số là:

A Đê xi ben(dB) B Héc (Hz) C Mét giây(m/s) D giây (s) Câu 4: Trường hợp có nhiễm môi trường

A Tiếng hét to sát tai B Tiếng nô đùa học sinh chơi C.Tiếng nhạc buổi hoà nhạc D Bệnh viện, trạm xá cạnh trợ II Cho “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai câu sau (1đ)

1 Âm truyền qua nước Đơn vị độ to âm đê xi ben

3 Vận tốc truyền âm lớn vận tốc ánh sáng Dao động yếu âm phát nhỏ B TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: (2đ) Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn nào?

Câu 2: (1,5đ) Thế vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Câu 3: (1,5đ) Vẽ ảnh AB qua gương phẳng

B

A

(5)

a Vẽ tia phản xạ

S

b Tính giá trị góc phản xạ I Bài làm:

(6)

Đáp án thang điểm: A TRẮC NGHIỆM

I Khoanh tròn (2đ) khoanh câu (0,5đ)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

A D B D

II (1đ) Cho câu (0,25đ)

Câu “S” câu “Đ” câu “Đ” câu “Đ” B./ TỰ LUẬN (5đ)

Câu 1: (2đ) Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn to kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường người.(2đ)

Câu 2: (1,5đ) Vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt nhẵn cứng.vật phản xạ âm vật mềm xốp có bề mặt gồ ghề

Câu 3: (1,5đ) (1,5đ)

B B’

A A’ Câu 4: (2đ) Vẽ tia phản xạ (0,5đ) N

Tính góc phản xạ 600(0,5đ)

S R

(7)

Phòng GD & ĐT Đam Rông ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Rơ Men Môn: Vật lý (Đề 2)

Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

A TRẮC NGHIỆM: (3đ)

I Khoanh trịn vào câu trả lời (2đ)

Câu 1: Trong trường hợp sau có cơng học:

A Cô phát đọc tin tức B Một xe đứng tắt máy C Một máy cày cày đất D Một học sinh ngồi nghe giảng Câu 2: Một vật thả chìm chất lỏng Vật lơ lửng nào?

A FA = P B FA > P

C FA < P D Một kết khác Câu 3: Lực đẩy ác si mét áp dụng chất:

A Chất lỏng B Chất khí

C Chất rắn D Chất lỏng chất khí Câu 4: Cơng thức tính vận tốc chuyển động là:

A v = t/s B v = s/t

C v =s.t D Một công thức khác II Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai câu sau (1đ)

1 Cơng thức tính cơng học A = F.S

2 Khi chịu tác dụng hai lực cân vật chuyển đông đứng yên Chất lỏng gây áp suất theo phương

4 Chuyển động hay đứng n có tính tương đối B TỰ LUẬN: (7đ)

Bài1: (1đ) Phát biểu định luật công

Bài2: (3đ) Một vận động viên đua xe đạp thực đua vượt đèo sau: - Đoạn đường lên đèo dài 45km hết 30 phút

- Đoạn xuống đèo dài 30km hết 30 phút

Tính vận tốc trung bình vận động viên đoạn đường lên đèo, đoạn đường xuống đèo đoạn đường đua

Bài 3: (3đ) Nhúng chìm miếng sắt tích 2dm3 vào nước a Tính lực đẩy Aùc- si- Mét tác dụng lên miếng sắt

(8)

Bài làm:

(9)

Đáp án thang điểm: A TRẮC NGHIỆM (3đ)

I./ Khoanh tròn (2đ) khoanh câu (0,5đ)

Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4

C A D B

II./ (1đ) Điền câu (0,25đ)

Câu “Đ” câu “S” câu “S” câu “Đ” B TỰ LUẬN (7đ)

Định luật công: Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thiệt hại nhiêu lần đường ngược lại (1đ)

(3ñ)

Tóm tắt (0,5đ) GIẢI

S1 = 45km Vận tốc TB vận động viên lên đèo là: t1 = 2,5h V1TB = S1 / t1 = 45/2,5 = 18 km/h (0,75đ) S2 = 30km Vận tốc TB vận động viên xuống đèo là: t1 = 30 phút V2TB = S2 / t2 = 30/0,5 = 60km/h (0,75đ)

V1TB = ? Vận tốc TB vận động viên quãng đường là: V2TB = ? VTB = S1 + S2 / t1 + t2 (0,5đ) = 75/3 = 25 km/h (0,5đ) VTB = ?

3 Tóm tắt (0,5đ) GIẢI V = 2dm3 = 0,002 m3 a Aùp dụng công thức: F

A = d.V (0,5ñ) d = 10.000N/m3 Thay soá F

A = 10.000.N/m3 0,002m3 FA = ? = 20 N (0,5ñ)

(10)

Phịng GD & ĐT Đam Rơng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Môn: Vật lý (Đề 2)

Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

I TRẮC NGHIỆM ( 3đ )

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

Câu 1: Một người mắc bóng đèn dây tóc có hiệu điện định mức 110V vào mạng điện 220V Hiện tượng sau xảy ra?

A Đèn sáng bình thường B Đèn ban đầu sáng yếu sau sáng bình thường C Đèn khơng sáng D Đèn ban đầu sáng mạnh sau tắt

Câu 2: Công suất điện đoạn mạch chứa điện trở R là:

A P = I2/ R B P = I2R C P = I R2 D P = I2 R2 Câu 3: Dụng cụ khơng có nam châm vĩnh cửu?

A Loa điện B La bàn C Đinamô xe đạp D Rơ le điện từ

Câu 4: N S hai cực nam châm chữ U (hình bên) AB đoạn dây có dịng điện chạy qua Lực từ tác dụng lên cuộn dây có phương chiều nào?

A Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong.

B Phương thẳng đứng, chiều hướng lên A B

C Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ngồi D Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống

Câu 5: Dùng bàn nhãn có ghi 220V – 1000W hiệu điện 220V điện năng tiêu thụ phút là:

A.1000W B 1000J C 60KJ D 60KW

Câu 6: Vật sau trở thành nam châm vĩnh cửu đặt vào lịng một ống dây có dịng điện chạy qua?

A Thanh thép B Thanh đồng. C Thanh sắt non D Thanh nhôm II TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? ( 1đ )

Câu 2: Một dây lị xo có điện trở 10 Tính nhiệt lượng toả dây có dịng điện 10A chạy qua thời gian 30 phút đơn vị jun calo (2đ)

Câu 3: ( 2,5đ ) Một bóng đèn có ghi 220V – 75W thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V liên tục

a Tính cường độ dịng điện chạy qua đèn?

b Tính điện mà bóng đèn sử dụng số đếm cơng tơ c Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn khơng ? sao?

S

(11)

Câu 4: Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ hình vẽ Cho biết chiều dịng điện vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau, chiều dịng điện vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước ( 1,5đ )

N S S N

F F

Bài làm:

(12)

Đáp án thang điểm: I./ TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

D B D C C A

II./ TỰ LUẬN ( 7đ )

Câu 1: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện tư (1đ)

Câu 2: (2đ)

Tóm tắt (0,5đ) Ap dụng cơng thức định luật Jun – Lenxơ: R = 10 Q = I2.R.t (0,5đ)

I = 10A = 10.102.1800 =1800.000 (J) (0,5đ) t = 30 phút = 1800 giây Hay Q = 0,24.1800.000 = 432000 Calo (0,5đ) Q =?

Câu (2,5đ)

Tóm tắt (0,25đ) a Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn: U = 220V I = P / U = 75/ 220

P = 75W = 0,075KW = 0, 34 A (0,5đ) t = 4h b Điện bóng đèn sử dụng là: I = ? A = p t = 0,075 = 0,3 Kw.h ( 0,75đ)

A =? Số đếm cơng tơ 0,3 số (0,5đ)

c Không thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng Vì cường độ dịng điện định mức đèn là: 0,34A < 0,5A (0,5đ)

Câu (1,5đ)

S N N S S N

(13)

Phòng GD & ĐT Đam Rông ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Rơ Men Môn: Công nghệ (Đề 2)

Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

I TRẮC NGHIỆM (3đ)

Khoanh tròn vào chữ đưng trước câu trả lời đúng. Câu 1:Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A Am pe kế B.Ôm kế C Oát kế D.Vôn kế

Câu 2: Dụng cụ dùng để đo đường kính điện, kích thước, chiều sâu lỗ là: A Thước cặp B Thước mét

C Thước đo độ D Cả thước

Hãy điền chữ Đ câu chữ S câu sai vào ô trống, với câu

sai, tìm từ sai sửa lại để nội dung câu thành đúng.

Câu Đ - S Từ sai Từ đúng

1 Để đo điện trở phải dùng ôm kế Ampe kế mắc song song với mạch điện cần đo

3 Đồng hồ vạn đo điện áp điện trở mạch điện

4 Vôn kế mắc nối tiếp với mạch điện cần đo II TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 1: (1,5đ) Thế vật liệu cách điện? Cho ví dụ vật liệu cách điện. Câu 2: (2đ) Mối nối dây dẫn điện có yêu cầu gì?

Câu 3: (1,5đ) Nghề điện dân dụng có vai trị vị trí sản suất đời sống?

Câu 4: (2đ) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn

Bài làm:

(14)(15)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I./ TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn (0,5đ)

Câu 1: D Câu 2: A ( 2,5đ

Câu Đ - S Từ sai Từ đúng

1 Để đo điện trở phải dùng ôm kế Ampe kế mắc song song với mạch điện cần

đo

Song song Nối tiếp Đồng hồ vạn đo điện áp

điện trở mạch điện

4 Vôn kế mắc nối tiếp với mạch điện cần đo Nối tiếp Songsong

II./ TỰ LUẬN

Câu 1: (1,5đ)Vật liệu cách điện vật liệu không cho dịng điện qua Vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn từ 108-1013.m

Ví dụ: Sứ, nhựa, cao su, thủy tinh…… Câu 2: (2đ) Yêu cầu mối nối

- Dẫn điện tốt:

- Có độ bền học cao - An toàn điện

- Đảm bảo mặt mỹ thuật Câu 3: ( 1,5đ)

- Vị trí nghề điện dân dụng đa dạng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống, sinh hoạt lao động sx hộ tiêu thụ điện

- Vai trò: nghề điện dân dụng góp phần đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Câu 4: (2đ) 0

A

Đ

S

Đ

(16)

Phòng GD & ĐT Đam Rơng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 Trường THCS Rô Men Môn: Công nghệ (Đề 2)

Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

A Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)

I Chọn câu trả lời câu sau (2điểm) Câu 1: Phép chiếu vng góc phép chiếu có.

a) Các tia chiếu lệch với mặt phẳng chiếu b) Các tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu

c) Các tia chiếu vuông gốc với mặt phẳng chiếu d) Các ý Câu 2: Bản vẽ chi tiết vẽ dùng để

a) Chế tạo kiểm tra chi tiết b) Chế tạo lắp ráp kiểm tra chi tiết c) Thiết kế thi công chi tiết d) Các ý

Caâu 3: Nhôm vật liệu:

a) Phi kim loại b) Kim loại màu c) Kim koại d) Cả ba ý Câu 4: Các sản phẩm khí sau, sản phẩm chi tiết máy:

a) Cụm trục trước xe đạp b) Bộ líp sau xe đạp c) Khung xe đạp d) Xích xe đạp

II Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai phát biểu sau: (2điểm) Mối ghép ren mối ghép tháo

2 Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công nhà

3 Bộ truyền động xích xe đạp (gồm đĩa trước, xích, đĩa sau) truyền động ma sát Cơ cấu tay quay -thanh trượt truyền chuyển động

B Tự luận: (6 điểm )

Câu 1: Ren vẽ theo qui ước ? (2 điểm)

Câu 2: Hãy lập sơ đồ phân loaị mối ghép, khớp nối ? (2 điểm)

Câu 3: Hãy nêu tư đứng thao tác cưa kim loại? (2 điểm) Bài làm:

(17)(18)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP

A Trắc nghiệm khách quan: (4điểm)

I Chọn câu trả lời câu sau (2điểm) Chọn câu ( 0,5 điểm )

1 Phép chiếu vng góc phép chiếu có c) Bản vẽ chi tiết vẽ dùng để a)

3 Nhôm vật liệu b)

4 Các sản phẩm khí sau, sản phẩm chi tiết máy c) II Chọn câu đúng, sai câu phát biểu sau (2điểm)

Xác định câu (0,5 điểm)

1 (đúng) (đúng) (sai) (sai)

B Tự luận: (6 điểm)

1 Ren vẽ theo quy ước:

a) Ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vòng chân ren vẽ ¾ vòng (1điểm)

b) Ren bị che khuất: đường đỉnh ren, đường chân ren đường giới hạn ren vẽ

nét đứt (1điểm)

2 Vẽ sơ đồ mối nối (2điểm)

3 - Yêu cầu người cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng thể phân lên hai chân - Cách cầm cưa: tay phải nằm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:24

w