Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHÙNG NHƢ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH EARTHCARE WITH SUMAGROWTM NHẰM CẢI TẠO MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG TẠI PHỦ CỪ, HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHÙNG NHƢ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH EARTHCARE WITH SUMAGROWTM NHẰM CẢI TẠO MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG TẠI PHỦ CỪ, HƢNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HÀ Hà Nội - 2018 ỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận v n trước tiên tơi xin ày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hà người tận tuỵ dạy dỗ hướng dẫn, bảo cho tơi q trình học tập làm luận v n Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khoẻ thành công tới thầy giáo, cô giáo môn Sinh thái môi trường, thầy cô khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích chun môn cho học, kinh nghiệm sống đời suốt trình làm luận v n Tôi xin chân thành cảm ơn đến Viện Địa Lý; Viện Công nghệ Môi trường; Ban Giám đốc, phịng chun mơn thuộc Cơng ty CP đầu tư phát triển công nghệ Việt Nam tạo điều kiện gi p đỡ khảo sát, thu thập phân tích số liệu cần thiết để hồn thành luận v n Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ạn ln ên cạnh động viên gi p đỡ thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận v n Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Phùng Như Ngọc MỤC ỤC ỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .3 I/ Tổng quan huyện Phủ Cừ, tỉnh Hƣng Yên I.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên I.2 Kinh tế, xã hội .4 II/ Ảnh hƣởng phân bón thuốc bảo vệ thực vật tới môi trƣờng đất .4 II.1 Hiện trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật giới Việt Nam .5 II.1.1 Hiện trạng sử dụng phân bón II.1.2 Hiện trang sử dụng thuốc BVTV 10 II.2 Ảnh hƣởng phân bón tới môi trƣờng đất nông nghiệp 13 II.3 Ảnh hƣởng thuốc bảo vệ thực vật tới môi trƣờng đất nông nghiệp 14 III/ Tổng quan phân hữu vi sinh EarthCarewith SumaGrow 15 III.1 Tổng quan phân hữu vi sinh .15 III.1.1 Định nghĩa 15 III.1.2 Tác dụng lợi ích phân hữu vi sinh 16 III.1.3 Vi sinh vật hữu hiệu 16 III.2 Phân hữu vi sinh EarthCare with SumaGrow 17 III.2.1 Nguồn gốc, thành phần phân hữu vi sinh EarthCare with SumaGrow .17 III.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân hữu vi sinh SumaGrow giới .19 III.2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân hữu vi sinh SumaGrow Việt Nam 23 III.3 Tác dụng, lợi ích phân hữu vi sinh SumaGrow 25 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 I/ Đối tƣợng nghiên cứu 26 II/ Phƣơng pháp nghiên cứu 26 II.1 Phƣơng pháp lấy mẫu thực địa: 27 II.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 29 II.2.1 Đánh giá phân tích độ chua đất 30 II.2.2 Đánh giá hàm lƣợng Nitơ tổng số đất 31 II.2.3 Đánh giá hàm lƣợng photpho tổng số đất .32 II.2.4 Đánh giá hàm lƣợng Kali tổng số đất 33 II.2.5 Đánh giá hàm lƣợng mùn đất 35 II.2.6 Xác định kim loại nặng đất .36 II.2.7 Đánh giá tỷ trọng đất .37 II.2.8 Đánh giá hàm lƣợng độ xốp đất .38 II.2.9 Đánh giá TPCG đất 39 II.2.10 Xác định số tiêu vi sinh đất .40 III Phƣơng pháp xử lý số liệu: 42 IV Nội dung nghiên cứu 42 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 I/ Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến số tiêu hóa học đất 44 I.1 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến độ chua đất 44 I.2 Các chất dinh dƣỡng đa lƣợng 45 I.3 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến độ mùn đất 49 I.4 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến kim loại nặng đất 51 II/ Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến số tiêu lý học đất 52 II.1 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến tỉ trọng đất .52 II.2 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến thành phần giới đất 53 II.3 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến độ xốp đất 53 III/ Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến số tiêu sinh học đất 55 III.1 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến vi sinh vật tổng số đất 55 III.2 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến vi sinh vật cố định đạm giai 56 III.3 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến vi sinh vật phân giải lân đất 56 III.4 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến sinh vật đất (giun đất) 57 III.4.1 Trong điều kiện nhân tạo 57 III.4.2 Trong điều kiện thƣờng 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến Nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 604 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật TT-BNNPTNT Thông tư Bộ Tài nông nghiệp phát triển Nông thôn TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật HCVS Hữu vi sinh VSV Vi sinh vật IDIHF Viện nghiên cứu nông nghiệp Dominica QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TPCG Thành phần giới TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KLN Kim loại nặng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lượng phân bón tiêu thụ toàn cầu (triệu tấn) Bảng 2: Dự báo nhu cầu phân bón giới đến n m 2018 (nghìn tấn) Bảng 3: Tốc độ gia t ng chất dinh dưỡng khu vực Bảng 4: Nhu cầu phân ón thương phẩm Việt Nam đến n m 2020 (nghìn tấn) .8 Bảng 5: Lượng tỉ lệ chất dinh dưỡng phân bón tiêu thụ Việt Nam .9 Bảng 6: Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Việt Nam từ n m 1990 – 1996 12 Bảng 7: So sánh mức Chlorophyll, tổng sản lượng trước sau sử dụng phân SumaGrow thực nghiệm Đại học Tiểu bang Michigan 20 Bảng 8: So sánh tổng sản lượng, khối lượng cà chua trước sau sử dụng phân SumaGrow thực nghiệm Đại học Tiểu bang Mississippi 20 Bảng 9: So sánh n ng xuất cho hạt giống trước sau sử dụng phân SumaGrow thực nghiệm Công ty hạt giống Trcomate .21 Bảng 10: Ảnh hưởng phân bón EarthCare with SumaGrow Inside khảo nghiệm đến yếu tố cấu thành n ng suất n ng suất rau cải xanh vụ đông 2013 – 2014 23 Bảng 11: Thang đánh giá độ chua trao đổi (pHKCL) .31 Bảng 12: Thang đánh giá hàm lượng Nitơ tổng số đất 32 Bảng 13: Thang đánh giá hàm lượng Photpho tổng số đất 33 Bảng 14: Thang đánh giá hàm lượng Kali tổng số đất 35 Bảng 15: Thang đánh giá hàm lượng mùn đất 36 Bảng 16: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng đất 37 Bảng 17: Thang đánh giá độ xốp đất .38 Bảng 18: Phân loại thành phần cấp hạt .39 Bảng 19: Phân loại đất theo thành phần giới Quốc tế 39 Bảng 20: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến pHKCl đất 44 Bảng 21: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến N tổng số đất .46 Bảng 22: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến P tổng số đất 47 Bảng 23: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến K tổng số đất .48 Bảng 24: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến độ mùn đất 49 Bảng 25: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến kim loại nặng đất 51 Bảng 26: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến tỉ trọng đất 52 Bảng 27: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến thành phần giới đất .53 Bảng 28: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến độ xốp đất 54 Bảng 29: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến vi sinh vật tổng số đất 55 Bảng 30: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến vi sinh vật cố định đạm đất 56 Bảng 31: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến vi sinh vật phân giải lân đất .56 Bảng 32: Số lượng giun sau thử nghiệm 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ dự án trồng sử dụng phân hữu vi sinh SumaGrow .29 Hình 2: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến pHKCl đất .45 Hình 3: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến N tổng số đất 47 Hình 4: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến P tổng số đất 48 Hình 5: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh SumaGrow đến K tổng số đất 49 Hình 6: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến độ mùn đất .50 Hình 7: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến độ xốp đất .55 Hình 8: Mơ hình thử nghiệm .41 Hình 9: Sơ đồ xếp mơ hình thử nghiệm 42 Hình 10: Hố đếm giun số giun thu hố 58 Hình 11: Vườn cam Phủ Cừ Hưng Yên 666 Hình 12: Đào hố đếm giun thực tế 666 Hình 13: Mẫu vi sinh phân tích phịng thí nghiệm 666 Hình 14: Phân bón hữu vi sinh EarthCare with SumaGrow inside 667 MỞ ĐẦU Việt Nam với diện tích 33 vạn km2 thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chủ yếu đất nơng nghiệp, thuận lợi cho phát triển trồng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu bệnh dịch hạ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với TBVTV phân ón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng n m Phân ón góp phần đáng kể làm t ng n ng suất trồng chất lượng nông sản Theo đánh giá Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI) phân ón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Tuy nhiên phân ón loại hoá chất sử dụng đ ng theo quy định phát huy ưu tác dụng đem lại mầu mỡ cho đất đai đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống người gia s c Ngược lại không sử dụng đ ng theo quy định phân ón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, bón phân khơng hợp lý…đã làm cho chất gây ô nhiễm đặc biệt hàm lượng kim lọai nặng tích lũy dần đất qua mùa vụ Bên cạnh phần lớn đất nơng nghiệp nước ta đất bạc màu, với đặc tính chua, nghèo kiệt chất dinh dưỡng, dung tích hấp thu thấp, thường khơ hạn chai cứng đất lại dễ bị tác động q trình xói mịn, rửa trơi Điều làm suy giảm sức sản xuất đất, giảm n ng suất trồng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nơng sản trí cịn ản hưởng đến sức khỏe người Do cần có biện pháp cải tạo xử lý ô nhiễm đất Mỗi n m hàng triệu phân vơ (phân hóa học) người nông dân Việt Nam sử dụng để bón cho trồng Phân vơ có tác dụng tức lại để lại hậu nghiêm trọng sức khỏe người bị sử dụng sai phương pháp làm bạc màu đất Phân bón hóa học sử dụng q nhiều, khơng hợp lý lại tác nhân gây suy thối mơi trường đất Khi đất đai thối hóa đồng nghĩa với việc vụ sau phải bón nhiều phân ón phun nhiều II.2 Ảnh hƣởng phân SumaGrow đến thành phần giới đất Bảng 27: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Suma Grow đến thành phần giới đất %Sét % Limon % Cát Phân loại