Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
TÀI LIỆU FULL MÔN SINH HỌC 6789 , ĐỀ HSG, ĐỀ VÀO 10 CHUYÊN, ĐỀ KIỂM TRA, SKKN, BIỆN PHÁP, GIÁO ÁN 5512 CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Mục tiêu Kiến thức + Lấy ví dụ phân biệt vật sống vật khơng sống + Trình bày đặc điểm chủ yếu thể sống + Phân tích, so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại rút nhận xét Kĩ + Rèn luyện kĩ tư duy: phân tích hình, so sánh, khái qt hóa kiến thức Rèn kĩ đọc sách, xử lí thơng tin + Rèn kĩ tìm hiểu đời sống sinh vật + Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét + I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Nhận dạng vật sống vật không sống Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản Ví dụ: + Thực vật: đậu + Động vật: gà Con gà đậu chăm sóc lớn lên Hình Vật sống (con gà) Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên Ví dụ: hịn đá, máy tính (vật vơ sinh) Trang Hình Vật khơng sống (hịn đá) Đặc điểm thể sống Những sinh vật gà, đậu,… thể sống, chúng có biểu đặc trưng hoạt động sống Đặc điểm thể sống: + Trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngoài) + Lớn lên sinh sản Ví dụ Hịn đá Con gà Cây đậu Cái bàn Lớn lên + + - Sinh sản + + - Di chuyển Xếp loại Lấy Loại bỏ chất cần chất thiết thải + + - + + - + - Vật Vật sống không + + - sống + + SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Lấy chất cần thiết vào thể Trao đổi chất với môi trường ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ Loại bỏ chất thải Lớn lên Sinh sản II CÁC DẠNG BÀI TẬP Trang Ví dụ minh họa Ví dụ (Câu – SGK trang 6) : Giữa vật sống vật khơng sống có điểm khác nhau? Hướng dẫn giải Điểm khác vật sống vật không sống: Vật sống Vật không sống Có trao đổi chất với mơi trường Khơng có trao đổi chất với mơi trường Lớn lên Khơng lớn lên Sinh sản Khơng sinh sản Ví dụ (Câu – SGK trang 6): Trong dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu chung cho thể sống? + Lớn lên + Lấy chất cần thiết + Sinh sản + Loại bỏ chất thải + Di chuyển Từ cho biết đặc điểm chung thể sống gì? Hướng dẫn giải Dấu hiệu chung cho thể sống là: + Lớn lên + Sinh sản + Lấy chất cần thiết + Loại bỏ chất thải Cơ thể sống có đặc điểm quan trọng sau đây: + Có trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngồi) tồn + Lớn lên sinh sản Ví dụ 3: Vật vật sống? A Con gà B Hịn dá C Bút bi D Máy tính Hướng dẫn giải Con gà lấy thức ăn môi trường thải chất thải (trao đổi chất), lớn lên đẻ trứng (sinh sản) nên gà vật sống Chọn A Ví dụ 4: Vật vật không sống? A Cái bàn B Cây hoa cúc C Con cá D Con mèo Trang Hướn dẫn giải Cây hoa cúc, cá mèo lớn lên sinh sản nên vật sống Cái bàn vật khơng sống khơng có dấu hiệu Chọn A III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Vật khơng có đặc điểm: trao đổi chất với môi trường, lớn lên sinh sản? A Tủ lạnh B Cây hoa mười C Con gà D Con trâu Câu 2: Vật có biểu đặc trưng sống? A Máy tính B Con chuột C Đồng hồ D Điện thoại Câu 3: Thế giới vật chất quanh ta bao gồm vật không sống vật sống Vật sống gọi A sinh vật B động vật C thực vật D vi khuẩn Câu 4: Trong dấu hiệu sau đây, em tìm dấu hiệu không bắt buộc thể sống? A Lớn lên B Sinh sản C Trao đổi chất D Di chuyển Câu 5: Hãy hoàn thành bảng sau: Tên Cần điều kiện để sống Sự thay đổi kích thước sau thời gian Vật sống/ vật khơng sống Hịn đá Con gà Cây đậu non Câu 6: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Cơ thể sống có đặc điểm như: có sự… với mơi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngồi) tồn được; có khả … (gia tăng kích thước); có khả … (tạo cá thể mới); số thể sống có khả … (thay đổi vị trí môi trường sống) ĐÁP ÁN -A Câu 5: 2-B Tên Hòn đá Con gà Cây đậu non Câu 6: 3-C 4-D Cần điều kiện để sống Không Nước, thức ăn, khơng khí,… Nước, đất, khơng khí,… Sự thay đổi kích thước Vật sống/ vật khơng sau thời gian Khơng Có Có sống Vật khơng sống Vật sống Vật sống Cơ thể sống có đặc điểm như: có trao đổi chất với mơi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngồi) tồn được; có khả lớn lên (gia tăng kích thước); có khả sinh sản (tạo cá thể mới); số thể sống có khả di chuyển (thay đổi vị tró mơi trường sống) Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Mục tiêu Kiến thức + Lấy số ví dụ phân tích ví dụ để thấy đa dạng sinh vật tự nhiên với mặt lợi, hại chúng người + Liệt kê nhóm sinh vật tự nhiên: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm + Trình bày nhiệm vụ Sinh học thực vật học Kĩ + Rèn kĩ tìm hiểu đời sống sinh vật + Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Sinh vật tự nhiên Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật Động vật,… chúng sống nhiều mơi trường khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với với người Nhiệm vụ Sinh học Nhiệm vụ Sinh học: - Nghiên cưu đặc điểm thể sống: hình thái, cấu tạo, hoạt động sống - Nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với mối quan hệ với môi trường - Ứng dụng thực tiễn đời sống, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người Chương trình Sinh học cấp THCS gồm phần: Thực vật (lớp 6), Động vật (lớp 7), Cơ thể người vệ sinh (lớp 8), Di truyền biến dị - Sinh vật môi trường (lớp 9) Nhiệm vụ Thực vật học: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống thực vật - Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng qua nhóm thực vật khác - Tìm hiểu vai trị thực vật tự nhiên đời sống người Trên sở để tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển cải tạo chúng Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ minh họa Ví dụ (Câu – SGK trang 9): Kể tên số sinh vật sống cạn, nước thể người? Hướng dẫn giải + Sinh vật sống cạn: chó, mèo, lợn, trâu, bị, ngựa, sư tử, sóc, đại bàng, chim én, diều hâu, tắc kè, rắn, giun, ve sầu, châu chấu, bướm, ong, cào cào,… + Sinh vật sống nước: tôm, cua, trai, sò, hến, cá chép, cá mè, cá trắm, cá quả, lươn, cá sấu, hải li, hải cẩu, cá mập, cá voi, cá heo, sứa, mực,… + Sinh vật sống thể người: rận, chấy, giun đũa, giun tóc, giun kim, vi sinh vật,… Ví dụ (Câu – SGK trang 9): Nhiệm vụ Thực vật học gì? Hướng dẫn giải Trang Nhiệm vụ Thực vật học: Nghiên cứu tổ chức thể đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống thực vật Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng qua nhóm thực vật khác Tìm hiểu vai trò thực vật thiên nhiên đời sống người, để từ tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, cảo tạo phát triển thực vật Ví dụ (Câu –SGK trang 9): Hãy nêu tên sinh vật có ích sinh vật có hại cho người Hướng dẫn giải STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại + Cung cấp lương thực Cây lúa Trên dất + Rơm rạ làm thức ăn gia súc phân bón + Cung cấp thực phẩm: thịt, Là trung gian truyền Con bò Trên đất sữa… bệnh sán gan, sán + Cung cấp sức kéo máu, cho người + Cung cấp phân bón cho trồng Cung cấp thực phẩm: thịt, Là trung gian truyền Con vịt Trên đất Cây ngón Trên đất Châu châu Trên đất Con chuột Trên đất trứng,… bệnh: cúm gia cầm, sán, giun,… cho người Lá có chất độc làm chết người Phá hoại mùa màng, làm mùa + Phá hoại mùa màng dụng cụ + Là trung gian truyền bệnh: dịch, hạch,… Ví dụ 4: Hãy hồn thành sơ đồ sau để thấy đa dạng giới sinh vật: Vi khuẩn (3)…………… (1)………… Ví dụ: nấm rơm, mốc trắng Thế giới sinh vật (2)………… Ví dụ: lúa, đậu, na, bưởi… Trang Động vật (4)…………… Hướng dẫn giải (1) Nấm (2) Thực vật (3) Các loại vi khuẩn (4) Cá, ếch, rắn, chim bồ câu, lợn, bò,… III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn A Vi khuẩn, Nấm, Thực vật B Thực vật, Động vật C Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật D Vi khuẩn, Nấm, Địa y Câu 2: Tại lại phải học Sinh học, nghiên cứu sinh vật, tác động qua lại sinh vật với với môi trường? ĐÁP ÁN Câu 1: Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật Động vật Câu 2: Chúng ta lại phải học Sinh học, nghiên cứu sinh vật, tác động qua lại sinh vật với với mơi trường sống vì: Sinh học cung cấp kiến thức giúp người sống hòa hợp với thiên nhiên, làm bạn với thiên nhiên, hướng tới sống bền vững, lâu dài CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU BÀI 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Mục tiêu Kiến thức + Trình bày đa dạng, phong phú thực vật vai trị chúng + Phân tích để khái quát, nhận biết đặc điểm chung thực vật Kĩ + Rèn luyện kĩ tư duy: phân tích hình, so sánh, khái qt hóa kiến thức + Rèn kĩ tìm hiểu đời sống sinh vật I LÍ TRUYẾT TRỌNG TÂM Đặc điểm chung thực vật Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng (quang hợp: tự tạo chất hữu để nuôi thể từ nước, muối khống đất, khí cacbonic khơng khí nhờ ánh sáng mặt trời chất diệp lục), lớn lên, sinh sản Khơng có khả di chuyển: phần lớn thực vật khơng có khả di chuyển Trang Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi Ví dụ: cử động cụp xấu hổ Hình Chạm vào xấu hổ, cụp lại Có khả tự tạo Tên chất dinh Lớn lên Sinh sản Di chuyển Nơi sống dưỡng Cây lúa Cây ngơ Cây mít Cây sen Cây xương rồng Mặc dù thực vật + + + + + phản ứng chậm + + Đồi ruộng, đồi, nương + + Ruộng, vườn, đồi, nương + + Vườn, đồi + + Ao, hồ + + Đồi núi, sa mạc với kích thích mơi trường có trường hợp xấu hổ nhìn thấy phản ứng + Khi chạm nhẹ vào xấu hổ, từ từ khép lại, cụp xuống xấu hổ + Khi dụng mạnh dùng que quệt vào, chưa đến 10 giây, bị đụng cụp lại Một số vai trò chủ yếu thực vật + Đối với tự nhiên: làm giảm ô nhiễm môi trường + Đối với động vật: cung cấp thức ăn, chỗ ở,… + Đối với người: cung cấp lương thực, thuốc, nguyên liệu,… SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Tự tổng hợp chất hữu ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Phần lớn khơng có khả di chuyển Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ minh họa Ví dụ (Câu – SGK trang 12); Thực vật sống nơi Trái Đất? Trang Hướng dẫn giải Thực vật sống khắp nơi trái đất: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng trung du – ven biển; nước mặt đất; vùng nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt;… Chúng đa dạng thích nghi tốt với mơi trường sống Số lượng loài cá thể thực vật vùng sa mạc khu vực nhiệt đới phong phú Ví dụ (Câu – SGK trang 12): Đặc điểm chung thực vật gì? Hướng dẫn giải Đặc điểm chung thực vật: Thực vật có khả tự tạo chất dinh dưỡng (quang hợp: tự tạo chất hữu để nuôi thể từ nước, muối khống đất, khí cacbonic khơng khí nhờ ánh sáng mặt trời chất diệp lục), lớn lên, sinh sản Phần lớn thực vật khơng có khả di chuyển Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi Ví dụ: cử động cụp xấu hổ Ví dụ (Câu – SGK trang 12): Thực vật nước ta phong phú cịn cần phải trồng thêm bảo vệ chúng? Hướng dẫn giải Thực vật nước ta đa dạng phong phú phải trồng thêm bảo vệ chúng chúng có vai trị quan trọng người: Đối với tự nhiên: + Điều hịa khí hậu, giảm tác động hiệu ứng nhà kính, cung cấp oxi, làm khơng khí + Ngăn chặn thảm họa tự nhiên (thiên tai): lũ quét, sạt lở đất, xâm nhập mặn,… + Làm đẹp cảnh quan môi trường… Đối với động vật: cung cấp thức ăn, chỗ cho động vật Đối với người: + Cung cấp lương thực rau xanh thức ăn cho người + Bảo vệ sức khỏe, chữ bệnh: nhân sâm, đinh lăng, cam thảo, sen,… + Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: chế biến lương thực, công nghiệp gỗ, công nghiệp giấy,… phục vụ cho đời sống người Ví dụ (Câu – SGK trang 12): Quan sát xanh khác nhau, mô tả nơi sống chúng trình bày vai trị đời sống? Hướng dẫn giải STT Tên Cây xà cừ Cây đinh lăng Cây rau muống Cây sen Cây nhãn Nơi sống Trên cạn Trên cạn Trên cạn, nước Dưới nước Trên cạn Công cụ người Cung cấp gỗ, bóng mát, cung cấp oxi… Làm thuốc, làm cảnh Rau ăn Làm thực phẩm, làm thuốc Cung cấp gỗ, thực phẩm, oxi,… Trang 10 + Cây lâu năm: Trong vườn Quốc gia Cúc Phương có chị nghìn năm (đã sống khảng 1000 năm), chu vi gốc 25m, cao 45 m; sấu to sống lâu năm Cây quạt Hàn Quốc trồng cách khoảng 1100 năm Cây bao báp Châu Phi có tuổi thọ 4000 – 5000 năm Cây cao khoảng 10m thân to, có đường kính tới 12m (phải 40 bạn học sinh nối vòng tay ơm hết thân cây) Hình Cây lâu năm (cây bao báp) Số lần hoa kết đời + Cây năm hoa kết lần vòng đời + Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời Trang 14 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA Nhóm theo thời gian sống THỰC VẬT Nhóm theo đặc điểm quan sinh sản Nhóm năm Nhóm lâu năm Nhóm thực vật có hoa Nhóm thực vật khơng có hoa THỰC VẬT CÓ HOA Cơ quan sinh dưỡng để Cơ quan sinh sản để ni trì phát triển nòi giống Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ minh họa Ví dụ (Câu – SGK trang 15): Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? Hướng dẫn giải Phân biệt thực vật có hoa khơng có hoa dựa đặc điểm quan sinh sản: + Thực vật có hoa thực vật mà quan sinh sản hoa, hạt Ví dụ: mướp, bầu, bí,… + Thực vật khơng có hoa quan sinh sản khơng phải hoa, hạt Ví dụ: dương xỉ, rêu, thơng,… thực vật khơng có hoa chúng khơng có hoa, quả, hạt Ví du (Câu – SGK trang 15): Kể tên vài có hoa, khơng có hoa? Trang 15 Hướng dẫn giải Những có hoa: lúa, ngơ, cam, bưởi, mít, táo, thầu dầu, hướng dương, chua me, sam đất, xồi, lạc, khoai lang, khoai nước, bí ngơ, sen,… Những khơng có hoa: bèo tấm, kim giao, rêu, dương xỉ, rong đuổi chó, bạch quả, tảo, rong mơ, Ví dụ (Câu –SGK trang 15): Kể tên trồng làm lương thực, theo em lương thực thường năm hay lâu năm? Hướng dẫn giải Ví dụ lương thực: ngơ, lúa nước, lúa mì, khoai tây, sắn, kê, đại mạch, cao lương, yến mạch, khoai lang, khoai sọ,… Những lương thực thường năm nhu cầu sử dụng lương thực nước ta cao điều kiện khí hậu phù hợp với lương thực ngắn ngày Ví dụ (Câu – SGK trang 15): Ghi tên có hoa khơng có hoa mà em quan sát vào bảng đây? Hướng dẫn giải STT Cây có hoa Cây đào Cây mai Cây chuối Cây hoa giấy Cây bàng Cây phượng vĩ Cây khơng có hoa Cây thơng Cây tơ hồng Cây rêu Cây vạn tuế Cây dương xỉ Cây thơng đất Ví dụ 5: Nhóm sau gồm toàn năm? A Cây bưởi, hành, lúa B Cây su hào, lúa, dưa chuột C Cây lúa, là, hành D Cây cà chua, hồng xiêm, Hướng dẫn giải Phương án A có bưởi khơng phải năm Phương án B có mít, táo năm Phương án D có hồng xiêm khơng phải năm Chọn C Ví dụ 6: Cây lúa năm A từ nảy mầm đến hoa kết hạt chết vòng năm B lúa có quan sinh sản hoa, quả, hạt C lúa có quan sinh dưỡng rễ, thân, D lúa có hoa Hướng dẫn giải Trang 16 Phương án B, C, D đặc điểm lúa dấu hiệu để nhận biết năm ⇒ Chọn A Ví dụ 7: Nhóm sau gồm tồn khơng có hoa? A Cây táo, ổi, mít, dừa B Cây hồng, đu đủ, khế, thông C Cây rêu, dương xỉ, rau bợ, pơ mu D Cây cam, xoài, dừa, câu dưa hấu Hướng dẫn giải Phương án A có táo, ổi có hoa Phương án B có hồng, đu đủ, khế có hoa Phương án D có cam, xồi, dưa hấu có hoa Các rêu, dương xỉ, rau bợ, pơ mu khơng có hoa Chọn C III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hãy thích cho phận cà chua sau Bộ phận thuộc quan sinh dưỡng, phận thuộc quan sinh sản? Câu 2: Phân biệt năm lâu năm? Câu 3: Quan sát nhóm cây: nhóm 1: lúa, ngơ, khoai, sắn, kê,…; nhóm 2: cam, bưởi, hồng xiêm,… Hãy tìm khác biệt nhóm trên? Hãy đặt tên cho nhóm dựa vào đặc điểm khác biệt đó? Trang 17 ĐÁP ÁN Câu 1: Chú thích: Rễ; Thân; Lá; Hoa; Quả, hạt 1, 2, thuộc quan sinh dưỡng có chức ni dưỡng cây; 4, thuộc quan sinh sản có chức sinh sản, trì phát triển nòi giống Câu 2: Phân biệt năm lâu năm + Nhiều từ nảy mầm đến hoa, kết chết vòng – tháng năm Đó năm ngơ, lúa, khoai lang, đậu, lạc, cải,… + Các gỗ cà phê, cao su, xồi, mít, nhãn, bưởi,… sống nhiều năm; thường hoa, kết nhiều lần đời sống, lâu năm Câu 3: Nhóm gồm lồi có vịng đời kết thúc vịng năm Các thuộc nhóm năm Nhóm gồm sống nhiều năm, hoa, kết nhiều lần đời Các thuộc nhóm hai lâu năm CHƯƠNG 2: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Mục tiêu Kiến thức + Nhận biết dược kính lúp kính hiển vi kính dùng để hỗ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ, bé Trang 18 + Liệt kê, mô tả phận kính lúp, kính hiển vi + Trình bày chức năng, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi Kĩ + Rèn luyện kĩ tư duy: quan sát, phân tích hình, so sánh, khái qt hóa kiến thức + Kĩ sử dụng kính lúp, kính hiển vi, quan sát mẫu + Kĩ bảo quản kính hiển vi I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Kính lúp cách sử dụng Kính lúp gồm phần: + Tay cầm kim loại nhựa + Tấm kính trong, dày, mặt lồi, có khung kim loại nhựa + Có khả phóng to ảnh vật từ – 20 lần Cách sử dụng: tay trái cầm kính, để mặt kính sát mẫu vật cần quan sát, mắt nhìn vào kính di chuyển kính lúp đến nhìn rõ vật Hình Kính lúp Kính hiển vi cách sử dụng Kính hiển vi (kính hiển vi quang học) phóng to ảnh vật quan sát từ 40 – 3000 lần Kính hiển vi điện tử phóng to ảnh từ 10000 – 40000 lần Kính hiển vi gồm phần: + Chân kính + Thân kính gồm: Ống kính: thị kính (kính để mắt vào quan sát) + đĩa quay gắn vật kính + vật kính (kính sát với vật cần quan sát) Ốc điều chỉnh + Bàn kính: nơi đặt tiêu để quan sát Ngồi cịn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu Trong phận kính thấu kính quan trọng có ống kính để phóng to vật Trang 19 Hình Kính hiển vi Cách sử dụng: + Bước 1: đặt vật (tiêu bản) vào trung tâm bàn kính, kẹp lại để vật cố định + Bước 2: điều chỉnh gương để tăng ánh sáng chiếu vào vật Vặn ốc to để vật kính tiến sát đến vật quan sát + Bước 3: nhìn vật qua thị kính, điều chỉnh ốc to để vật kính xa dần vật quan sát dừng lại nhìn thấy vật quan sát Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn thấy rõ nét mẫu vật Bảo quản kính hiển vi: + Khi di chuyển phải dùng hai tay: tay đỡ chân kính, tay cầm thân kính + Khi dùng xong phải lau kính ngay: dùng khăn bơng lau thân kính, chân kính, bàn kính; dùng giấy thấm lau thị kính, vật kính SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA Trang 20 II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ minh họa Ví dụ (Câu – SGK trang 19): Chỉ phận nêu chức phận kính hiển vi? Hướng dẫn giải Thị kính: hội tụ hình ảnh mẫu vật lên võng mạc mắt Đĩa quay: gắn vật kính Vật kính (4x, 10x, 40x,…): tăng kích cỡ hình ảnh mẫu vật (lên lần, 10 lần, 40 lần,…) Bàn kính: nơi đặt tiêu để quan sát, có kẹp giữ Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu Chân đế: đỡ phần kính Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh mẫu Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng/ giảm độ sáng đèn 10 Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) bàn kính Trang 21 Ví dụ (Câu – SGK trang 19): Trình bày bước sử dụng kính hiển vi? Hướng dẫn giải Các bước sử dụng kính hiển vi: Bước 1: đặt vật (tiêu bản) vào trung tâm bàn kính, kẹp lại để vật cố định Bước 2: điều chỉnh gương để tăng ánh sáng chiếu vào vật Vặn ốc to để vật kính tiến sát đến vật quan sát Bước 3: nhìn vật qua thị kính, điều chỉnh ốc to để vật kính xa dần vật quan sát dừng lại nhìn thấy vật quan sát Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn thấy rõ nét mẫu vật Ví dụ 3: Để quan sát rõ phận bơng hoa hồng, bạn Anh sử dụng kính lúp Làm có khơng? Vì sao? A Đúng, kính lúp giúp ta phóng to ảnh vật từ đến 20 lần B Đúng, để quan sát rõ phận hoa quan sát tế bào nên cần sử dụng kính lúp C Sai, quan sát hoa hồng cần sử dụng mắt thường D Sai, cần phải sử dụng kính hiển vi quan sát Hướng dẫn giải Phương án A nói đến độ phóng đại kính lúp chưa quan sát với đề bạn Anh cần quan sát rõ phận bơng hoa hồng Đề nói để quan sát rõ phận hoa nên phương án D dùng kính hiển vi chưa kính hiển vi quan sát chi tiết tế bào Chọn B III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Cách sử dụng kính lúp A Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng quan sát B Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật C Đặt cố định tiêu quan sát D Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Câu 2: Đưa lí cho thao tác sau sử dụng kính hiển vi a Đặt tiêu trung tâm bàn kính b Dùng số kẹp bàn kính ĐÁP ÁN Câu 1: Cách sử dụng kính lúp để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật Phương án A, C, D bước sử dụng kính hiển vi → Chọn B Trang 22 Câu 2: a Đặt trung tâm bàn kính để dễ dàng chọn vật kính phù hợp b Dùng kẹp cố định để mẫu vật không bị dịch chuyển CHƯƠNG 2: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 6: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Mục tiêu Kiến thức + Nhận biết quan thực vật cấu tạo từ tế bào + Mô tả thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào thực vật + Phát biểu khái niệm mô, kể tên loại mơ thực vật Kĩ + Rèn luyện kĩ tư duy: quan sát, phân tích hình, so sánh, khái qt hóa kiến thức + Biết sử dụng kính lúp kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật + Kĩ vẽ tế bào quan sát I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Hình dạng kích thước tế bào Các quan thực vật rễ, thân, lá, hoa, cấu tạo tế bào Các tế bào có hình dạng kích thước khác nhau: tế bào nhiều cạnh vảy hành, hình trứng cà chua, hình sợi dài tế bào vỏ cây,… Ngay quan, có nhiều loại tế bào khác Ví dụ thân có tế bào biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột Tế bào có kích thước khác tùy theo lồi quan: + Kích thước loại tế bào thực vật nhỏ tế bào mơ phân sinh, tế bào biểu bì vảy hành mà mắt khơng nhìn thấy + Nhưng có tế bào lớn tế bào thịt cà chua, tép bưởi, sợi gai mà mắt ta nhìn thấy + Có nhiều loại tế bào tế bào mô phân sinh, tế bào thịt cà chua có chiều dài chiều rộng khơng khác có loại tế bào có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng tép bưởi, sợi gai Trang 23 Hình Tế bào Tế bào Tế bào sơi gai Tế bào tép bưởi Tế bào thịt cà chua Tế bào mô phân sinh Cấu tạo tế bào Hình Tế bào thân Chiều dài (mm) 550 45 0,55 0,001 – 0,003 Hình Tế bào rễ Đường kính (mm) 0,04 5,5 0,55 0,001 – 0,003 Tế bào thực vật bao gồm phận sau: Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào Chất tế bào: chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Nhân: có cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào Không bào: chứa dịch tế bào Lục lạp: chứa diệp lục làm cho hầu hết có màu xanh góp phần vào q trình quang hợp Vách tế bào bên cạnh Tuy hình dạng, kích thước tế bào khác chúng có thành phần vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngồi cịn có khơng bào chứa dịch tế bào Hình Tế bào thực vật Mơ Mơ gồm nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, thực chức định Các tế bào loại mơ có cấu tạo giống nhau; tế bào mơ khác có cấu tạo khác Dựa vào chức mô người ta chia mô thực vật làm ba loại có cấu tạo hình dạng khác nhau: + Mô phân sinh + Mô mềm + Mô nâng đỡ Trang 24 Hình Mơ phân sinh Hình Mơ mềm Hình Mơ nâng đỡ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA TẾ BÀO THỰC VẬT Hình dạng, kích thước Cấu tạo Là đơn vị cấu tạo nên đa dạng quan toàn thể thực vật Vách tế bào Màng sinh chất Chất tế bào Nhân Khơng bào Lục lạp …… Cấu tạo gồm nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức định MÔ THỰC VẬT Mô phân sinh Phân loại Mô mềm Mô nâng đỡ II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ minh họa Ví dụ (Câu – SGK trang 25): Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Trang 25 Hướng dẫn giải Hình dạng kích thước tế bào thực vật: Các tế bào có hình dạng kích thước khác nhau: tế bào nhiều cạnh vảy hành, hình trứng cà chua, hình sợi dài tế bào vỏ cây,… Ngay quan, có nhiều loại tế bào khác Ví dụ thân có tế bào biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột Tế bào có kích thước khác tùy theo lồi quan: + Kích thước loại tế bào thực vật nhỏ tế bào mô phân sinh, tế bào biểu bì vảy hành mà mắt thường khơng nhìn thấy + Nhưng có tế bào lớn tế bào thịt cà chua, tép bưởi, sợi gai mà mắt thường nhìn thấy + Có nhiều loại tế bào tế bào mơ phân sinh, tế bào thịt cà chua có chiều dài chiều rộng khơng khác có loại tế bào có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng tép bưởi, sợi gai Ví dụ (Câu – SGK trang 25): Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Hướng dẫn giải Thành phần chủ yếu tế bào thực vật: + Vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật): quy định trì hình dạng tế bào + Màng sinh chất: bao bọc bên chất tế bào + Chất tế bào: dạng keo lỏng, bên chứa bào quan (lục lạp, không bào, riboxom…) + Nhân: điều khiển hoạt động sống tế bào Ví dụ (Câu – SGK trang 25): Mơ gì? Kể tên số loại mô thực vật? Hướng dẫn giải Mơ nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau; thực chức định Có loại mơ: + Mơ nâng đỡ + Mơ phân sinh + Mơ mềm Ví dụ 4: Thành phần sau có tế bào thực vật? A Nhân B Màng sinh chất C Lục lạp D Chất tế bào Hướng dẫn giải Lục lạp thành phần có tế bào thực vật Chọn C Ví dụ 5: Mơ phân sinh có A đầu rễ B đầu cành đầu C thân D Trang 26 Hướng dẫn giải Mô phân sinh có đầu cành đầu Chọn B III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Điểm giống cấu tạo tế bào rễ, thân, A tế bào cấu tạo nên phận có hình cầu B tế bào cấu tạo nên phận khoang rỗng C phận cấu tạo từ nhiều tế bào D kích thước tế bào cấu tạo nên phận giống Câu 2: a Hồn thiện thích A, B, C hình bên b Chỉ tên cấu trúc sơ đồ khiến bạn kết luận tế bào thực vật? Câu 3: Hoàn thành bảng để thấy khác biệt tế bào thực vật tế bào động vật? Tế bào thực vật Tế bào động vật Khơng có lục lạp Khơng bào nhỏ, nhiều Khơng có thành tế bào Nhân thường trung tâm tế bào Câu 4: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống? Nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo… (giống nhau/ khác nhau), thực … (một/ nhiều) chức riêng tạo thành… (mô/ quan) ĐÁP ÁN Câu 1: Các phận rễ, thân, cấu tạo từ nhiều tế bào Chọn C Câu 2: a A Nhân; B Không bào; C Thành tế bào b Hai cấu trúc để kết luận tế bào thực vật: + Thành tế bào + Không bào Câu 3: Tế bào thực vật Tế bào động vật Trang 27 Có lục lạp Khơng bào lớn Có thành tế bào Nhân thường không trung tâm tế bào Câu 4: Khơng có lục lạp Khơng bào nhỏ, nhiều Khơng có thành tế bào Nhân thường trung tâm tế bào Nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng tạo thành mô II CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐÁP ÁN 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- Trang 28 ... sinh vật tự nhiên với mặt lợi, hại chúng người + Liệt kê nhóm sinh vật tự nhiên: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm + Trình bày nhiệm vụ Sinh học thực vật học Kĩ + Rèn kĩ tìm hiểu đời sống sinh. .. lại sinh vật với với môi trường? ĐÁP ÁN Câu 1: Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật Động vật Câu 2: Chúng ta lại phải học Sinh học, nghiên cứu sinh. .. Chương trình Sinh học cấp THCS gồm phần: Thực vật (lớp 6), Động vật (lớp 7), Cơ thể người vệ sinh (lớp 8), Di truyền biến dị - Sinh vật môi trường (lớp 9) Nhiệm vụ Thực vật học: - Nghiên cứu