1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cọc khoan nhồi dưới công trình nhà 10 tầng trên đất yếu ở đồng bằng sông cửu long

210 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

Đai Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HOÀNG ĐÌNH KỲ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ 10 TẦNG TRÊN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 08 Năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán hướng dẫn khoa học : TS DƯƠNG HỒNG THẨM Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ……………tháng ……………năm 2003 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Và Tên Học Viên: Ngày tháng năm sinh: Chuyên ngành: HOÀNG ĐÌNH KỲ 22/12/1977 Công Trình Trên Đất Yếu Phái: nam Nơi sinh: Thanh Hoá Mã số ngành: 31.10.02 I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ 10 TẦNG TRÊN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1- NHIỆM VU: Nghiên cứu ứng dụng cọc khoan nhồi công trình nhà 10 tầng đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long 2- NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: Nguyên Cứu Tổng Quan Về ng Dụng Cọc Khoan Nhồi Dưới Công Trình Nhà 10 Tầng Trên Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 3: Nghiên Cứu Về Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Và Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên Cứu Cấu Tạo Cọc Khoan Nhồi CHƯƠNG 4: Cơ Sở Lý Thuyết Để Xác Định Sức Chịu Tải Của Cọc Khoan Nhồi CHƯƠNG 5: Nghiên Cứu Giải Pháp Thi Công Cọc Khoan Nhồi CHƯƠNG 6: Nghiên Cứu Phương Pháp Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi PHẦN III: CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 7: Các Nhận Xét, Kết Luận Và Kiến Nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 10 tháng 02 năm 2003 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 20 tháng 08 năm 2003 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS DƯƠNG HỒNG THẨM GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày 10 tháng 02 năm 2003 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN    Thấm thoát năm học sau đại học trôi qua, khoảng thời gian không dài chúng em Nhưng khoảng khắc lại lần ghi chúng em tình cảm tốt đẹp, lòng biết ơn trân trọng, cống hiến qúi thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Hồ Chí Minh Em tin ngày tháng qua, với kiến thức khoa học lẫn kiến thức đời thường mà thầy cô truyền đạt, hướng dẫn, sở giúp em vững bước vào đời thành công sống mai sau Qua thời gian làm luận văn tốt nghiệp,mặc dù gặp nhiều khó khăn việc thu thập tài liệu, thu thập kiến thức thực tế Nhưng với giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời hạn Em xin gửi lời cảm ơn tới:  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kỹ Thuật  Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng  Phòng Đào Tạo Sau Đại Học  Ban Giảng Viên Lớp Công Trình Trên Đất Yếu  Gia Đình Và Bạn Bè, Những Người Đã Giúp Đỡ Em Trong Qúa Trình Học Tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến:  GS.TSKH Lê Bá Lương  TS Dương Hồng Thẩm Người hướng dẫn nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận án Em xin kính chúc sức khoẻ đến quý thầy cô Tp.HCM Ngày 20/08/2003 Học Viên Thực Hiện Hoàng Đình Kỳ Luận Văn Thạc Sỹ Tóm Tắt Luận Văn TÓM TẮT Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế nước, nhu cầu sở hạ tầng phát triển theo nhằm phục vụ kích thích tăng trưởng kinh tế xã hội Việc xây dựng cầu vượt sông lớn, xây cầu vượt xây dựng nhà cao tầng thành phố như: khách sạn, văn phòng làm việc, chung cư cao tầng v.v… Đòi hỏi phải sử dụng loại móng sâu có khả chịu tải cao Việc lựa chọn vị trí xây dựng gặp phải vấn đề khó khăn địa chất lựa chọn giải pháp móng hợp lý điều quan trọng, có vai trò định thành công hay thất bại công trình, đặc biệt công trình đất yếu Đối với công trình móng chịu tải trọng lớn điều kiện xây chen xây dựng vùng địa chất phức tạp, việc sử dụng loại cọc tiết diện nhỏ hạ vào đất búa đóng rung không mang lại hiệu qủa kinh tế Đôi việc áp dụng cọc đóng rung gặp nhiều khó khăn có thi công Hơn điều kiện mặt chật hẹp, việc hạ cọc búa đóng rung gây chấn động tiếng ồn, ảnh hưởng đến công trình điều kiện dân sinh lân cận Để giải vấn đề cọc khoan nhồi với ưu điểm ngày trở nên có tầm quan trọng ứng dụng rộng rãi nước ta Những vấn đề địa chất thủy văn thường gây khó khăn cho người thiết kế, thi công cọc khoan nhồi, đất yếu Khác với cọc đóng hay cọc ép, cọc khoan nhồi đòi hỏi nhiều thông số địa chất phức tạp như: thành phần khoáng, nước ngầm có áp hay không, độ PH v.v… Chính việc nghiên cứu địa chất vị trí cần xây dựng công trình điều cần thiết giúp tránh cố qúa trình thiết kế thi công Những cố thường xẩy qúa trình thi công như: sập thành vách hố khoan, cọc bị đứt đoạn ma sát bê tông ống chống lớn, công nghệ đổ bê tông rút ống chống không thích hợp, mùn khoan tích tụ mũi cọc, bê tông không lọt phạm vi lồng thép mật độ thép qúa cao, cọc bị dịch chuyển ngang cục rút ống chống không đều, bê tông cọc bị rửa trôi nước ngầm có áp… Là vấn đề khó lường trước qúa trình thiết kế Do đòi hỏi phải có hiểu biết định công nghệ biện pháp thi công Những hạn chế mặt quản lý kiểm tra chất lượng thấp công trình chịu tải trọng lớn thi công điều kiện địa chất phức tạp, công nghệ thi công có độ tin cậy thấp, người thi công người thiết kế có trình độ kinh nghiệm mức độ rủi ro nhiều Do cần tiến hành quản lý kiểm tra chất lượng với mật độ cao hơn, nghiêm ngặt để hạn chế rủi ro xẩy Xuất phát từ khó khăn việc thiết kế, thi công kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi nói chung cho vùng ĐBSCL nói riêng Học viên chọn đề tài “Nghiên Cứu ng Dụng Cọc Khoan Nhồi Dưới Các Công Trình Nhà 10 Tầng Trong Điều Kiện Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long” Trang1 RESUME Together with the sharp development of the country economic, the requirement of understructure demand is also developed aiming at serving and stimulating the economic growth of the society The construction of overbridge of the large river, Overbridge, high rise building construction such as : hotel, office, apartment … require a deep foundation that enable to reach firm bearing capacity The option of selected construction site sometimes meeting difficulty of geology therefore the reasonable option of foundation is an important thing, a decisive factor whether succeed or fail the work particularly the works carried-out on soft soil To the works under large bearing capacity at the complicated geology area where applied construction and alternate, the using of small caliber pile driven into ground by hammer or vibrating hammer fails to economical success Sometimes, the application of driven pile or vibration pile meeting difficulty or un-enable to execute Moreover in a narrow place the pile driving or vibration causes impact or noise influence to nearby works or neighbor condition In order to solve the said problem, the bored pile with its good points become more and more important and are being nationwide applied at this time The matter of hydrography and geology are the hindrances for the designer, bored pile execution especially at the soft soil Other than hand driven or pressurized pile, bored pile require a lot of complicated geology parameter like : mineral element, PH and underground water with pressure or not by this cause, the study of geology at the site where construction is needed is essential and help avoiding problem upon performing design and execution The events usually happen during the execution can be : hole drilling wall collapsion leaving a side crater, pile can be fragment cut due to friction between concrete and casing, technique of concrete pouring and casing pulling up are not satisfied, accumulated humus Beneath pile spear head, concrete could hardly leak out of steel bunch cage because of thickness of steel bars, the pile must be horizontal moved due to unregularly pull the casing up, as well as pile concrete being flushed away by presurrized underground water flow are the unpredictable matters upon design execution Thus it is required a definite know ledge of technology and executing measurement Management and quality control are limited and low so the works with large bearing capacity in executing at complicates geology with low confidence of technology, less experienced designer or work executer the risk must be increased So the more strict quality control and management can be proceeded the less risk will be Because of above said difficulties in designing executing and quality control on bored pile operation in general saying and for Mekong Delta area in particularly, students have selected the topic of “Study, application bored pile under 10 flooring building works at a condition of soft soil in Mekong delta area” MUÏC LUÏC CHƯƠNG I: Nguyên Cứu Tổng Quan Về Ứng Dụng Cọc Khoan Nhồi Dưới Công Trình Nhà 10 Tầng Trên Đất Yếu Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long I - Đặc Điểm Của Cọc Khoan Nhồi I.1- Các ưu điểm cọc khoan nhồi I.2- Các nhược điểm cọc khoan nhồi I.3- Phạm vi áp dụng II Ứng Dụng Cọc Khoan Nhồi Trong Và Ngoài Nước II.1- Ứng dụng cọc khoan nhồi nước II.2- Ứù ng dụng cọc khoan nhồi việt nam II.2.1- Những thành công cọc khoan nhồi II.2.2- Những thất bại cọc khoan nhoài 2 4 5 III Các Biện Pháp Thi Công Cọc Khoan Nhồi 10 III.1- Phương pháp khoan thổi rửa (hay tuần hoàn dung dịch) III.2- Phương pháp khoan dùng toàn ống vách III.3-Phương pháp khoan gầu xoay (phương pháp chọn đề tài) 10 III.3.1- Ưu điểm phương pháp là: III.3.1 - Nhược điểm phương pháp là: 10 10 10 11 IV Sự Cố Thường Gặp Trong Qúa Trình Thi Công Cọc Khoan Nhồi IV.1- Các nguyên nhân chung IV.2- Các nguyên nhân công đoạn đổ bê tông IV.3 - Một số nguyên nhân khác 11 11 12 12 V Nhận Xét Kết Luận 13 CHƯƠNG II:Nghiên Cứu Về Đất Yếu Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Và Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh 14 I - Khái Quát Về Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) I.1- Vị trí địa lý I.2- Địa hình I.3- Khí hậu I.4 - Chế độ thủy văn I.5- Chất lượng nước 14 14 11 14 15 15 II Đặt Điểm Địa Chất Công Trình ĐBSCL II.1- Nguồn gốc địa chất II.2- Cấu trúc địa chất: 15 15 16 II.2.1- Tầng bồi tích trẻ hay gọi trầm tích holoxen II.2.2- Tầng trầm tích cổ hay trầm tích pletoxen II.3- Sự phân bố đất yếu ĐBSCL II.3.1- Sự phân bố đất yếu theo chiều sâu: II.3.2- Sự phân bố đất yếu theo mặt 16 17 17 17 18 III Đặc Trưng Cơ Lý Của Đất Nền Ở Vùng ĐBSCL III.1- Đặc trưng lý đất sét yếu III.1.1- Lớp đất mặt III.1.2- Lớp sét hữu III.1.3- Lớp đất sét lẫn sạn, mảnh vụn laterit vỏ sò lớp cát: III.1.4- Lớp đất sét không lẫn hữu cơ: III.2 - Đặc trưng lý đất bùn III.3- Đặc trưng lý than bùn: III.4- Đặc trưng lý cát chảy 20 20 20 20 21 21 21 22 22 IV- Nghiên Cứu Khảo Sát Địa Chất, Thuỷ Văn Cho Cọc Khoan Nhồi IV.1- Nhận xét tiêu chuẩn phân loại đất việt nam 1- Tiêu chuẩn TCVN 45-78: 2-Hệ thống phân loại đất thống USCS-ASTM d.2487 3- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747 – 1993 IV.2- Cơ sở lý thuyết để thống kê tiêu lý đất II.2.1- Xác định tiêu tiêu chuẩn tính toán tiêu lý đất II.2.2-Xác định trị tiêu chuẩn tính toán góc ma sát () lực dính (c) 27 27 27 27 27 29 29 31 V- Thực Hiện Thống Kê Số Liệu Địa Chất Công Trình Cụ Thể Sau: V.1 Tổng quan địa chất công trình khu vực xây dựng V Phương pháp xác định tiêu lý đất V.3 Xác định tiêu lý lớp đất (trừ c ) V.3.1- xác định giá trị tiêu chuẩn tính toán c  V.3.1.1- Giá trị tiêu chuẩn c  V.3.1.2 - Giá trị tính toán c  V.3.1.3 - Xác định giá trị tính toán dung trọng tt V - Bảng Tổng Hợp Các Chỉ Tiêu Cơ Lý Của Đất Nền V.5- Xác Định Chỉ Số Nén Cc Và Hệ Số Cố Kết Cv V.5.1- Chỉ Số Nén Cc V.5.2- Hệ số cố kế Cv V.5.3- Kết qủa tính toán số nén Cc hệ số cố kết sau: V.4 - Một Số Hình nh Tác Giả Luận Văn Làm Thí Nghiệm Thực Tế 32 32 32 32 35 35 35 36 37 37 37 38 38 39 VI- Nhận Xét Và Kết Luận VI.1- Đề xuất khảo sát địa chất thủy văn cho cọc khoan nhồi 1- Xác định tiêu lý đất 42 42 42 2- Xác định tiêu hóa học đất 3- Khảo sát thủy văn cho cọc khoan nhồi 43 43 CHƯƠNG III:Nghiên Cứu Cấu Tạo Cọc Khoan Nhồi 44 I Các Loại Cấu Tạo Cọc Khoan Nhồi I.1- Cọc khoan nhồi mở rộng đáy tầng I.2- Cọc khoan nhồi mở rộng đáy nhiều tầng I.3- Cọc khoan nhồi thẳng (cấu tạo chọn đề tài) I.3.1 Cấu tạo lồng cốt thép cọc khoan nhồi I.3.1.1- Cốt thép chủ I.3.1.2- Cốt thép đai I.3.1.3- Cốt thép tăng cường độ cứng lồng thép I.3.1.4- Giỏ chân lồng cốt thép I.3.1.5- Móc neo cẩu lắp lồng cốt thép: I.3.2 -Lắp đặt ống thăm dò chất lượng cọc khoan nhồi I.3.3- Cấu tạo thiết bị định vị tâm lồng cốt thép cọc khoan nhồi I.3.4 - Vật liệu bê tông: I.3.5 - Chọn tiết diện ngang chiều dài cọc khoan nhồi: I.3.6- Bố trí khoảng cách cọc khoan nhồi 52 44 44 44 44 47 47 47 47 47 49 49 50 52 52 II Nhân Xét Và Kết Luận - Một Số Kiến Nghị 53 54 CHƯƠNG IV: Cơ Sở Lý Thuyết Để Xác Định Sức Chịu Tải Của Cọc Khoan Nhồi 55 I - Tổng Quát Về Các Xu Hướng Tính Toán I.1 - Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất I.1.1- Đối với cọc đất sét I.1.2 - Đối với cọc khoan nhồi cát: 55 55 57 59 II- Nghiên Cứu Các Phương Pháp Xác Định Sức Chịu Tải Của Cọc Khoan Nhồi Theo Chỉ Tiêu Cơ Lý Của Đất Nền II.1-Theo qui phạm Việt Nam II.1.1- Công thức dùng theo 20 TCVN 21-86 II.1.1.1- Ví dụ tính toán II.1.1.2- Nhận xét: II.1.2 - Công thức dùng theo TCXD 195-1997 II.1.2.1- Đánh giá sức chịu tải cọc từ kết thí nghiệm phòng 63 II.1.2.1.1- Sức chịu tải cọc đất dính II.1.2.1.2- Sức chịu tải cọc đất rời II.1.2.1.3- Ví dụ tính toán 60 60 60 61 62 63 64 64 65 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 195-1997 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: CẦU ĐIỆN BIÊN PHỦ - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc L E = 290000 Kg/cm2 Chu vi coïc U: 100cm 39.6m 314cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 HS sức chịu tải mũi cọc Nc Hệ số tin cậy FSs 2.5 7850cm2 2.5 Hệ số tin cậy FSp SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 5810.88T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: Qa = Qs/FSs + Qp/FSp = 127.91 + 48.98 = 176.89 T SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC lớp đất chiều dày dung Sức chống góc ma US đứng cao độ Zc HS fs dính fs rời v lớp đất li trọng cắt sát  đáy lớp m Ks.tg (T/m2) (T/m2) (T/m2) (m) đn T/m3 cu(T/m2) 1.49 fs-rời = Ks.v.tana(đất rời), HS: Ks.tana, Zc tra hình 3, TC MĐ-TỰ NHIÊN MN - NGẦM - fsdính = .cu (đất dính) CĐ-ĐẦU CỌC 1.49 v = '.Z, Ks = - sina 1.21 0.00 - 5.83 - - 1.21 LỚP -0.05 1.54 - - - LỚP - đất dính -9.35 9.3 - 1.04 10.6 16 - 27.3 4.9 1.1 - 32 0.03 LỚP 3b - đất dính -38.11 1.46 1.11 26 20 - 10.00 - MŨI CỌC (LỚP 3b) -38.11 1.11 26 20 - 10.00 - LỚP 3a - đất rời -36.65 0.00 25.83 40.32 GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG Qs (T) Lớp 3b - đất dính THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: Qp = F*qp 122.46 319.77 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC đất dính qp = cu.Nc đất rời qp = 'v.Nq = = 156 T/m2 T/m3 Trang174 cu 26 Nc 'v 43.96 Nq Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 205-1998 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: CẦU ĐIỆN BIÊN PHỦ - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: 100cm Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc dự kiến L) E = 290000 Kg/cm2 Chu vi cọc U: 39.6m 314cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 Hệ số mR 7850cm2 1.4 Hệ số tin cậy Ktc: SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 5810.88T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: = 902.66(T) Ptc = m+h = m(mR.qp.F+u.mf.fi.li) Sức chịu tải cho phép: Qa = 644.76(T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC cao độ đáy lớp lớp đất MĐ-TỰ NHIÊN chiều dày lớp đất li (m) dung trọng đn (T/m3) độ sệt B (IL) loại đất Chiều fi dày Zi(m) (T/m2) mf fi.li 0.6 301.62 1.49 MN - NGẦM - CĐ-ĐẦU CỌC 1.49 cvv: cát vừa, trạng thái chặt vừa LỚP -0.05 1.54 0 - 0.77 0 LỚP -9.35 9.3 1.04 0.05 sét 6.19 5.94 55.242 LỚP 3a -36.65 27.3 1.1 cvv cát 24.49 8.49 231.78 LỚP 3b -38.11 1.46 1.11 0.01 seùt 38.87 10 14.6 1.11 0.01 sét 10 MŨI CỌC (LỚP 4b) -38.11 đntb=  1' = 0.6229 Trị tính toán trung bình từ mũi cọc trở lên = 1.11 Trị tính toán trọng lượng thể tích mũi cọc GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG h (T) THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: m = mR.qp.Ap = 568.25 334.41 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC ĐẤT SÉT ĐẤT CÁT: q p qp: tra bảng với độ sâu mũi cọc h =-38.11m, độ sệt B (IL)=0,01  0,75. ( d p A + . 1.L.B ) ' k k góc ma sát đất  qp (T/m2) = qp(T/m2) 0.00 Bk0 L/d 39.60 d (m) Ak0   0 Trang175 426 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 21-86 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: BỒN DẦU SỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HIỆP PHƯỚC- TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: 80cm Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc dự kiến L) 50m E = 290000 Kg/cm2 Chu vi coïc U: 251.2cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: 5024cm2 Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 Hệ số mR 0.9 Hệ số tin cậy Ktc: 1.4 SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 4115.64T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: = 562.36(T) Ptc = m+h = m(mR.qp.F+u.mf.fi.li) Sức chịu tải cho phép: Qa = 401.69(T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC lớp đất cao độ đáy lớp MĐ-TỰ NHIÊN chiều dày lớp đất li (m) dung trọng đn (T/m3) MN - NGẦM -0.7 CĐ-ĐẦU CỌC độ sệt B (IL) loại đất Chiều fi dày Zi(m) (T/m2) cvv: cát vừa, trạng thái chặt vừa Cmv: cát mịn chặt vừa mf fi.li (T/m) 0.6 238.12 LỚP -3.15 3.15 0.41 2.13 seùt 1.58 0.50 1.58 2b -26.45 23.30 0.53 1.59 seùt 14.80 0.60 13.98 2a -28.35 1.90 0.11 0.00 seùt 27.40 8.94 16.99 4a -35 6.65 1.03 cvv caùt 31.68 9.53 63.37 3a -37.5 2.50 1.04 0.00 seùt 36.25 10.00 25.00 3b -41.85 4.35 1.03 cvv caùt 39.68 10.00 43.50 5b -44.45 2.60 1.03 cmv caùt 43.15 7.00 18.20 -50 5.55 1.07 0.00 sét 47.23 10.00 55.50 MŨI CỌC (LỚP 5b) đntb=  1' = 0.781 Trị tính toán trung bình từ mũi cọc trở lên = 1.07 Trị tính toán trọng lượng thể tích mũi cọc GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG h (T) m = mR.qp.Ap = THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: 358.89 203.47 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC ĐẤT SÉT qp: tra bảng ứng với độ sâu mũi cọc h =-50m, độ sệt B (IL)=0, góc ma sát đất  ĐẤT CAÙT:q p  0,65. ( d p A + . 1.L.B ) ' k k qp (T/m2) = 450 qp(T/m2) 0.00 L/d 62.50 d (m) 0.8 Ak0 Bk0   0 Trang176 Luaän Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 195-1997 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: BỒN DẦU SỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HIỆP PHƯỚC- TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: 80cm Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc L 50m E = 290000 Kg/cm2 Chu vi cọc U: 251cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 HS sức chịu tải mũi cọc Nc Hệ số tin cậy FSs 2.5 5024cm2 2.5 Hệ số tin cậy FSp SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 4115.64T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: Qa = Qs/FSs + Qp/FSp = 150.38 + 39.79 = 190.17 T SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC lớp đất chiều dày dung Sức chống góc ma US đứng cao độ Zc HS fs dính fs rời v lớp đất li trọng cắt sát  đáy lớp m Ks.tg (T/m2) (T/m2) (T/m2) (m) đn T/m3 cu(T/m2) MĐ-TỰ NHIÊN fs-rời = Ks.v.tana(đất rời), HS: Ks.tana, Zc tra hình 3, TC MN - NGẦM - fs-dính = .cu (đất dính) CĐ-ĐẦU CỌC v = '.Z, Ks = - sina 30.18 3.75 LỚP 1- đất dính -3.15 3.15 - 0.41 0.7 - 0.39 - 2b - đất dính -26.45 23.3 - 0.53 2.8 - 1.54 - 2a - đất dính -28.35 1.9 - 1.11 15 19 - 8.25 - 1.03 - 30 0.03 0.00 1.08 1.04 23.9 20 - 10.00 - 4a - đất rời -35 6.65 4.9 3a - đất dính -37.5 2.5 - 36.05 3b - đất rời -41.85 4.35 4.9 1.03 - 30 0.03 43.11 1.29 5b - đất rời -44.45 2.6 4.9 1.03 - 30 0.03 45.78 1.37 1.07 33 25 - MŨI CỌC (LỚP 5b) -50 5.55 - 10.00 GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG Qs (T) Lớp 5b - đất dính THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: Qp = F*qp 99.48 375.94 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC đất dính qp = cu.Nc đất rời qp = 'v.Nq = = 198 T/m2 T/m3 Trang177 cu 33 Nc 'v 53.5 Nq - Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 205-1998 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: BỒN DẦU SỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HIỆP PHƯỚC- TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: 80cm Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc dự kiến L) 50m E = 290000 Kg/cm2 Chu vi coïc U: 251.2cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 Hệ số mR 5024cm2 1.4 Hệ số tin cậy Ktc: SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 4115.64T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: = 584.97(T) Ptc = m+h = m(mR.qp.F+u.mf.fi.li) Sức chịu tải cho phép: Qa = 417.83(T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC cao độ đáy lớp lớp đất MĐ-TỰ NHIÊN MN - NGẦM - CĐ-ĐẦU CỌC chiều dày dung trọng độ sệt lớp đất li đn (T/m3) B (IL) (m) loại đất Chiều fi dày Zi(m) (T/m2) cvv: cát vừa, trạng thái chặt vừa mf fi.li 0.6 238.12 LỚP -3.15 3.15 0.41 2.13 seùt 1.58 0.50 1.58 2b -26.45 23.30 0.53 1.59 seùt 14.80 0.60 13.98 2a -28.35 1.90 0.11 0.00 seùt 27.40 8.94 16.99 4a 6.65 1.03 cvv cát 31.68 9.53 63.37 3a -37.5 2.50 1.04 0.00 sét 36.25 10.00 25.00 3b -41.85 4.35 1.03 cvv caùt 10.00 43.50 0.13 5b -44.45 2.60 1.03 cmv caùt 7.00 18.20 0.08 5.55 1.07 0.00 sét 10.00 55.50 MŨI CỌC (LỚP 4) -35 -50 đntb=  1' 43.75 = 0.8929 Trị tính toán trung bình từ mũi cọc trở lên = 1.07 Trị tính toán trọng lượng thể tích mũi cọc GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG h (T) THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: m = mR.qp.Ap = 358.89 226.08 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC ĐẤT SÉT ĐẤT CÁT: q p qp: tra bảng ứng với độ sâu mũi cọc h =-50m, độ sệt B (IL)=0,  0,75. ( d p A + . 1.L.B ) ' k k góc ma sát đất  qp (T/m2) = 450 qp(T/m2) 0.00 L/d 62.50 d (m) 0.8 A k0 Bk0   0 Trang178 0.21 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 21-86 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: CẦU THỊ NGHÈ - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: 100cm Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc dự kiến L) E = 290000 Kg/cm2 Chu vi cọc U: 37m 314cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: 7850cm2 Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 Hệ số mR 0.9 Hệ số tin cậy Ktc: 1.4 SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 5810.88T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: = 798.34(T) Ptc = m+h = m(mR.qp.F+u.mf.fi.li) Sức chịu tải cho phép: Qa = 570.24(T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC lớp đất cao độ đáy lớp MĐ-TỰ NHIÊN MN - NGẦM -0.7 CĐ-ĐẦU CỌC -1.05 chiều dày dung trọng độ sệt lớp đất li đn (T/m3) B (IL) (m) loại đất Chiều fi dày Zi(m) (T/m2) cvv: cát vừa, trạng thái chặt vừa mf fi.li (T/m) 0.6 268.5 LỚP -5.48 4.43 0.51 2.34 sét 2.74 0.43 1.9049 LỚP -9.98 4.5 1.1 0.22 sét 7.73 5.94 26.73 LỚP 3a -20.68 10.7 1.1 cvv cát 15.33 7.39 79.073 LỚP 3b -21.48 0.8 0.9 0.22 sét 21.08 7.72 6.176 LỚP 3c -31.58 10.1 1.1 cvv cát 26.53 8.96 90.496 6.47 1.1 sét 34.815 9.91 64.118 MŨI CỌC (LỚP 4) -38.05 đntb=  1' = 0.9683 Trị tính toán trung bình từ mũi cọc trở lên = 1.1 Trị tính toán trọng lượng thể tích mũi cọc GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG h (T) THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: m = mR.qp.Ap = 505.85 292.49 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC ĐẤT SÉT qp: tra bảng ứng với độ sâu mũi cọc h =-37m, độ sệt B (IL)=0, góc ma sát đất  ĐẤT CÁT:q p  0,65. ( d p A + . 1.L.B ) ' k k qp (T/m2) = qp(T/m2) L/d 37.00 d (m) Ak   0 Trang179 414 0.00 Bk0 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 195-1997 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: CẦU THỊ NGHÈ - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc L E = 290000 Kg/cm2 Chu vi cọc U: 100cm 37m 314cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 HS sức chịu tải mũi cọc Nc Hệ số tin cậy FSs 2.5 7850cm2 2.5 Hệ số tin cậy FSp SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 5810.88T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: Qa = Qs/FSs + Qp/FSp = 136.88 + 44.84 = 181.71 T SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC lớp đất chiều dày cao độ lớp đất li đáy lớp (m) Zc m dung Sức chống góc ma US đứng HS fs dính fs rời v trọng cắt sát  Ks.tg (T/m2) (T/m2) (T/m2) đn T/m3 cu(T/m2) fs-dính = Ks.v.tana(đất rời), HS: Ks.tana, Zc tra hình 3, TC MN - NGẦM -0.7 fs-rời = .cu (đất dính) CĐ-ĐẦU CỌC -1.05 v = '.Z, Ks = - sina MĐ-TỰ NHIÊN 18.53 1.66 LỚP 1a - đất dính -5.48 4.43 - 0.51 - - 0.00 - LỚP 1b - đất dính -9.98 4.5 - 1.1 10 24 - 5.50 - 1.1 - 30 0.03 - 0.65 0.9 5.5 11 - 3.03 - 10.1 4.9 1.1 - 30 0.03 - 1.01 6.47 1.1 23.8 22 - 10.00 - LỚP 2a - đất rời -20.68 10.7 4.9 LỚP - đất dính -21.48 0.8 LỚP 4a - đất rời -31.58 MŨI CỌC (LỚP 4b) -38.05 21.59 33.58 GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG Qs (T) Lớp 4b - đất dính THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: Qp = F*qp 112.10 342.19 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC đất dính qp = cu.Nc đất rời qp = 'v.Nq = = 142.8 T/m2 T/m3 Trang180 cu 23.8 Nc 'v 41.86 Nq Luaän Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC NHỒI THEO TCVN 205-1998 (Tính theo số liệu địa chất thí nghiệm phòng) TÊN CÔNG TRÌNH: CẦU THỊ NGHÈ - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: Bê tông mác 300Rn = 130 Kg/cm2 Đường kính cọc D: 100cm Rk = 10 Kg/cm2 Chiều dài cọc dự kiến L) E = 290000 Kg/cm2 Chu vi cọc U: 37m 314cm Cốt thép dọc AIIRa = 2700 Kg/cm2 Diện tích ngang cọc F: Cốt thép đai AIRa = 2100 Kg/cm2 Hệ số mR 7850cm2 1.4 Hệ số tin cậy Ktc: SỨC CHỊU TẢI THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC: 5810.88T Pvl = RuFb+RanFa SỨC CHỊU TẢI THEO SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CỦA ĐẤT NỀN: Ptc = m+h = m(mR.qp.F+u.mf.fi.li) = 830.84(T) Sức chịu tải cho phép: Qa = 593.46(T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN MA SÁT XUNG QUANH CỌC lớp đất cao độ đáy lớp MĐ-TỰ NHIÊN MN - NGẦM -0.7 CĐ-ĐẦU CỌC -1.05 chiều dày dung trọng độ sệt lớp đất li đn (T/m3) B (IL) (m) loại đất Chiều fi dày Zi(m) (T/m2) cvv: cát vừa, trạng thái chặt vừa mf fi.li 0.6 268.5 LỚP -5.48 4.43 0.51 2.34 sét 2.74 0.43 1.9049 LỚP 2a -9.98 4.5 1.1 0.22 sét 7.73 5.94 26.73 LỚP 3a -20.68 10.7 1.1 cvv cát 15.33 7.39 79.073 LỚP 3b -21.48 0.8 0.9 0.22 sét 21.08 7.72 6.176 LỚP 3c -31.58 10.1 1.1 cvv cát 26.53 8.96 90.496 6.47 1.1 sét 34.815 9.91 64.118 MŨI CỌC (LỚP 4) -38.05 đntb=  1' = 0.9683 Trị tính toán trung bình từ mũi cọc trở lên = 1.1 Trị tính toán trọng lượng thể tích mũi cọc GIÁ TRỊ TỔNG CỘNG h (T) THÀNH PHẦN CHỊU MŨI: m = mR.qp.Ap = 505.85 324.99 (T) SỐ LIỆU TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN CHỊU MŨI CỦA CỌC ĐẤT SÉT ĐẤT CÁT: q p qp: tra bảng ứng với độ sâu mũi cọc h =-37m, độ sệt B (IL)=0,  0,75. ( d p A + . 1.L.B ) ' k k góc ma sát đất  qp (T/m2) = 414 qp(T/m2) 0.00 L/d 37.00 d (m) Ak0 Bk0   0 Trang181 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán PHỤ LỤC 4-7 KẾT QỦA TÍNH TOÁN THEO SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG (SPT) BẢNG TỔNG HP KẾT QỦA TÍNH TOÁN kết qủa nén tónh Theo TCXD195-1997 Đường kính (mm) Chiều dài (m) Độ lún (mm) Tải trọng Qu (T) Tải trọng Qa (T) Chịu mũi Qp (T) Chịu ma sát Qs (T) Tải trọng Qa (T) Cao ốc Hiệp Phú 1000 50 30.30 1237.50 1031.25 32.97 1000.70 977.22 Bồn dầu số 3- NMĐ Hiệp Phước 800 50 13.37 330.00 275.00 32.40 669.39 661.76 Tên công trình Trang182 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI THEO CÔNG THỨC TCXD 195 - 1997 Theo kết qủa thí nghiệm trường (SPT) CÔNG TRÌNH: CAO ỐC THƯƠNG MẠI HIỆP PHÚ - Q9 - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN Đường kính cọc d 1000 Chiều dài coïc L 50 m Chu vi coïc C 3.15 m Diện tích MC ngang coc F 0.79 m2 M 300 kg/cm2 Cường độ chịu nén bê tông cọc Rb 130 kg/cm2 Cường độ tính toán cốt thép Ra 2700 kg/cm2 Mác bê tông cọc mm sức chịu tải cho phép đất nền: Qa = Qs + Qp - Wp = lớp đất cao độ đáy lớp MĐ-SAN NỀN 977.22 Qs = C.(beta.Ni.Li) Qp = 1.5N*.F CD lớp dung Số SPT Loại đất li trọng N đất (m) đn (T/m3) (t/m2) MN - NGẦM -9 CĐ-ĐẦU CỌC -0.2 Wp = L.F.(b-wtb)  =0.15-Rời = 0.43 - Dính Qs (tấn) LỚP 1a -7.5 7.3 dính 1.86 0.43 88.99 LỚP 1b -10.5 dính 1.01 12 0.43 48.76 LỚP 2a -30.5 20 dính 0.92 12 0.43 325.08 LỚP -33 2.5 dính 0.77 0.43 0.00 LỚP 4a -39.5 6.5 dính 0.9 15 0.43 132.06 10.7 dính 0.91 28 0.43 405.81 M CỌC (LỚP 5b) -50.2 Tấn Qp Wp (tấn) (tấn) Nm wtb 1.06 28.00 Trang183 tổng 1000.70 32.97 56.45 Luận Văn Thạc Sỹ Phụ Lục Tính Toán TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI THEO CÔNG THỨC TCXD 195 - 1997 Theo kết qủa thí nghiệm trường (SPT) CÔNG TRÌNH: BỒN DẦU SỐ - NHÀ MÁY ĐIỆN HIỆP PHƯỚC - TP HỒ CHÍ MINH SỐ LIỆU TÍNH TOÁN Đường kính cọc d 800 mm Chiều dài cọc L 50 m Chu vi cọc C 2.52 m Diện tích MC ngang coc F 0.50 m2 M 300 kg/cm2 Cường độ chịu nén bê tông cọc Rb 130 kg/cm2 Cường độ tính toán cốt thép Ra 2700 kg/cm2 Mác bê tông cọc sức chịu tải cho phép đất nền: Qa = Qs + Qp - Wp lớp đất cao độ đáy lớp 661.76 Qs = C.(beta.Ni.Li) CD lớp dung Số SPT Loại đất li trọng N đất (m) đn (T/m3) (t/m2) Qp = 1.5N*.F Wp = L.F.(b-wtb) MĐ-SAN NỀN  MN - NGẦM - =0.15-Rời CĐ-ĐẦU CỌC LỚP -3.15 3.15 dính 0.41 0.43 0.00 2b -26.45 23.3 dính 0.53 0.43 0.00 2a -28.35 1.9 dính 1.11 33 0.43 67.94 4a -35 6.65 rời 1.03 39 0.15 98.03 3a -37.5 2.5 dính 1.04 45 0.43 121.91 3b -41.85 4.35 rời 1.03 61 0.15 100.30 5b -44.45 2.6 rời 1.03 23 0.15 22.60 M CỌC (LỚP 5b) -50 1.07 43 0.43 258.60 Qs = 0.43 - Dính (tấn) 5.55 dính Tấn Qp Wp (tấn) (tấn) Nm wtb 0.91 43.00 tổng Trang184 669.39 32.40 40.04 STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ - Chi phí vật liệu - Chi phí nhân công - Chi phí máy thi công Cộng chi phí trực tiếp - Chi phí chung Giá thành xây lắp - Thu nhập chịu thếu tính trước Giá trị DTXL trước thuế - Thuế giá trị tăng phần xây lắp Giá trị XL sau thuế KÝ HIỆU CÁCH TÍNH VL NC M D E F G XL N Z Giá VL thực tế Theo Định mức: b1x2.04 Theo Định mức: c1x1.13 VL + NC + M 58%xNC D+E 5.5%xF F+G 5%xXL XL + N THAØNH TIỀN 1m cọc 11m cọc ép KN 1050 30x30 1,274,865 152,691 569,704 1,997,260 88,561 2,085,821 114,720 2,200,541 110,027 2,310,568 2,110,900 65,434 529,509 2,705,843 37,952 2,743,795 150,909 2,894,703 144,735 3,039,439 Luaän Văn Thạc Sỹ Tài Liệu Tham Khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO - Pierre Lareal, Nguyễn Thanh Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam - Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Nhà xuất xây dựng 1997 - Nguyễn Văn Thơ, Trần Thi Thanh Xây Dựng Đê Đập, Đắp Nền Tuyến Dân Cư Trên Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp Hồ Chí Minh, 2002 - Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Hữu Đẩu Chất Lượng Móng Cọc Quản Lý Và Đánh Giá Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải - 2002 - Nguyễn Bá Kế Thi Công Cọc Khoan Nhồi Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội -1999 - Móng Cọc Tiêu Chuẩn Thiết Kế 20 TCN 21-86 Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 1991 - Jonh Atkinson The Mechanics Of Soils And Fuondation Mcgraw-Hill Book Company 8- H G Poulos, E H Davis Pile Foundation Analysis And Sign John Wiley & SonS - Shamsher Prakash-Hari D.Sharma Móng Cọc Trong Thực Tế Xây Dựng (Bản Dịch) Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 1999 10 - Tuyển Tập Tiêu Chuẩn Xây Dựng Của Việt Nam (tập III, Tiêu Chuẩn Thiết Kế) Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội -1997 11 - Nguyễn Bá Kế Sự Cố Nền Móng Công Trình (Phòng Tránh, Sửa Chữa, Gia Cường) Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Hà Nội 2000 12 - Braja M Das Priciples Of Foundation Engineering Pws - Kent Publishing Company, Boston 13 - Joseph E Bowles, P.E, S.E Foundation Analysis And Design The McGraw – Hill Companies, Inc 14 - M J Tomlinson, Ceng, Fice, Fistruucte Pile Design And Construction Practice A Viewpoint Publication 15 - Cung Nhaát Minh, Diệp Vạn Linh, Lưu Hưng Lục Thí Nghiệm Và Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội, 1999 16 - Vũ Công Ngữ Thiết Kế Và Tính Toán Móng Nông Tủ Sách Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 17 - Đoàn Thế Tường Các Phương Pháp Không Phá Hủy Đánh Giá Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi Tạp Trí Khoa Học Xây Dựng Số 02/2002 Trang185 Luận Văn Thạc Sỹ Tài Liệu Tham Khảo 18 - Lê Kiều Phương Pháp Gia Tải Tónh Kiểu Osterberg Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi Tạp Chí Xây Dựng Số 05/1999 19 - Nguyễn Ngọc Long Bước Đầu ng Dụng Cọc Khoan Nhồi Việt Nam Tạp Chí Giao Thông Vận Tải Số 03/1995 20 - Nguyễn Bá Kế Nên Sử Dụng Cọc Khoan Nhồi Như Thế Nào Tạp Chí Xây Dựng Số 11/1998 21 - Võ Quốc Bảo Công Nghệ Thi Công Cọc Khoan Nhồi Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Số 03/1999 22 - Nguyễn Bá Kế Kiểm Tra Chất Lượng Cọc Khoan Nhồi Giai Đoạn Tạo Lỗ Tạp Chí Xây Dựng Số 09/1999 Trang186 Luận Văn Thạc Sỹ Tóm Tắt Lý Lịch Trích Ngang TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ Tên: HOÀNG ĐÌNH KỲ Ngày tháng năm sinh: 22 - 12 - 1977 Nơi sinh: Thanh Hóa Địa liên lạc: khóm 3, khu 10, thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, Đồng Nai Nghành tốt nghiệp: Kỹ Sư Xây Dựng DD&CN QÚA TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ tháng 09 năm 1995 tới tháng 01 năm 2000 học Đại Học trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Từ tháng 09 năm 2001 tới học sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh QÚA TRÌNH CÔNG TÁC: Năm 2000 – 2001 công tác Quỹ Đầu Tư Phát Triển Đồng Nai Năm 2001 tới học sau Đại Học trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Trang164 ... 22/12/1977 Công Trình Trên Đất Yếu Phái: nam Nơi sinh: Thanh Hoá Mã số ngành: 31 .10. 02 I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC KHOAN NHỒI DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ 10 TẦNG TRÊN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. .. Về ng Dụng Cọc Khoan Nhồi Dưới Công Trình Nhà 10 Tầng Trên Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long I.2 - Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Và Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh I.3 - Cấu Tạo Cọc Khoan Nhồi. .. VU: Nghiên cứu ứng dụng cọc khoan nhồi công trình nhà 10 tầng đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long 2- NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: Nguyên Cứu Tổng Quan Về ng Dụng Cọc Khoan Nhồi Dưới Công Trình

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w