1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Móng máy trên đất sét

203 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: I TÊN ĐỀ TÀI: Nguyễn Văn Hiền 18/01/1978 Công trình đất yếu Phái: Nơi sinh: Mã số: Nam Hải Hưng 31.10.02 MÓNG MÁY TRÊN NỀN ĐẤT SÉT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu dao động móng đất, viết chương trình xác định thông số động đất dao động hệ từ nghiên cứu ảnh hưởng thông số đất đến dao động hệ đề xuất giải pháp xử lý đất yếu ĐBSCL cho toán động NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: đặt vấn đề tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: nghiên cứu hệ dao động bậc tự Chương 3: nghiên cứu tổng quan ứng xử động đất PHẦN II: NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 4: Nghiên cứu mô hình phương pháp tính toán hệ dao động đất theo mô hình bán không gian đàn hồi Chương 5: nghiên cứu ảnh hưởng thông số đất đến thông số động hệ Chương 6: nghiên cứu lập trình tính toán thông số động đất dao động hệ Chương 7: ứng dụng chương trình để nghiên cứu dao động hệ móng máy đất yếu ĐBSCL từ thay đổi tính chất đất để khống chế dao động hệ PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Chương 8: nhận xét kết luận & kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2003 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 24/11/2003 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS CHÂU NGỌC ẨN GSTSKH LÊ BÁ LƯƠNG Nội dung đề cương luận văn Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày .tháng .năm PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN  Qua trình học tập năm chương trình cao học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, với công lao dìu dắt thầy cô trường ý chí lỗ lực thân, động viên giúp đỡ toàn thể gia đình, đồng nghiệp, hôm hân hoan vui mừng niềm tự hào to lớn hoàn thành luận án tốt nghiệp thạc só mình, xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng đến: - Toàn thể cán công nhân viên, thầy cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn thử thách để xây dựng nên trường đại học mà rèn luyện môi trường tự hào chuyên môn đạo đạo đức - Toàn thể thầy cô khoa Quản lý sau đại học trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện để tất học viên có điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu học tập trường - Giáo sư TSKH Lê Bá Lương, Chủ nhiệm ngành công trình đất yếu Thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt bao kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm - Tiến só Châu Ngọc Ẩn thầy trực tiếp giảng dạy hướng dẫn đề tài Tác giả vô cảm ơn Thầy động viên khuyến khích tận tình hướng dẫn để tác giả có đủ tự tin, đủ kiến thức để nghiên cứu hoàn thiện đề tài - TSKH Nguyễn Văn Thơ, Tiến só Cao Bá Triệu góp ý quý báu để tác giả hoàn thiện phát triển đề tài - Ban giám đốc Công ty Tư vấn Xây dựng Điện toàn thể CBCNV công ty nhiệt tình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành chương trình học luận văn Một lần xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô, gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện để có thành -o0o - TÓM TẮT LUẬN VĂN  TÊN ĐỀ TÀI: MÓNG MÁY TRÊN NỀN ĐẤT SÉT TÓM TẮT NỘI DUNG: Cùng với phát triển ngành công nghiệp việc ứng dụng máy móc việc thay sức lao động người ngày diễn mạnh mẽ xu hướng tất yếu trình công nghiệp hóa đại hóa Ngay từ thời kì đầu cách mạng công nghiệp vấn đề tính toán dạng móng chịu tải trọng động nhà khoa học lớn giới nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, ví dụ như: Quilan, Sung, Lamb, Lysmer Hall, Richart, Whitman Cho đến nghiên cứu ứng dụng phát triển Tuy nhiên Việt Nam có tài liệu đề cập tới vấn đề Vì luận án tác giả xin đề cập đến nội dung chủ yếu sau: Nghiên cứu lý thuyết có ứng dụng máy tính phân tích toán động Phân tích tìm mô hình phù hợp với đất Việt Nam sở nghiên cứu có Gia cố đất sét yếu Việt Nam phương pháp cọc đất trộn cement để chịu tải trọng động Với nội dung luận án có ý nghóa việc nghiên cứu nội dung tính toán móng Việt Nam -o0o - ABSTRACT THESIS  OBJECT OF RESEARCH: MACHINE FOUNDATION DYNAMICS ON CLAY ABSTRACT Together with the improvement of the industries, the applying machinery to replace human is happen very effectively day by day and it is an indispensable tendency for the industrialization and modernization At the first period of the industrial revolution, problems of the foundation dynamics analysis are interested in by many famous scientists research in both theory and experiment, for example: Quilan, Sung, Lamb, Lysmer Hall, Richart, Whitman Up to now these researches are still applying and developing However, up to now there is not much of documentation about it in Viet Nam So that some basic subjects of this thesis are: Study theory and apply computer to analysis dynamics problems Study and find a suitable model for soil of Viet Nam base on the previous researches Reinforce soft clay of Viet Nam by using deep cement mixing method for the dynamics loading These basic contents of this thesis above are very helpful to introduce a new problem in foundation analysis in Viet Nam -o0o - MUÏC LUÏC  LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT LUẬN ÁN MỤC LỤC PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CHƯƠNG TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Khái quát nội dung đề tài .2 1.3 Ý nghóa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ DAO ĐỘNG MỘT BẬC TỰ DO 2.1 Khái niệm hệ dao động tự 2.2 Caùc khaùi niệm chung hệ dao động 2.3 Hệ dao động tự bậc tự .5 2.4 Hệ dao động cưỡng bậc tự 15 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ỨNG XỬ ĐỘNG CỦA ĐẤT 3.1 Khái quát sóng ứng suất môi trường đàn hồi thẳng hữu hạn – sóng ứng suất không gian chiều 27 3.2 Khái quát sóng ứng suất không gia chiều 32 3.3 Sóng ứng suất nén sóng ứng suất cắt đất bão hòa 41 3.4 Tính nén đất tải trọng động .43 3.5 Sức chịu tải trọng động móng nông 56 3.6 Các thí nghiệm trường phòng thí nghiệm xác định đặc trưng động đất 59 PHẦN II: NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ DAO ĐỘNG TRÊN NỀN ĐẤT THEO MÔ HÌNH BÁN KHÔNG GIAN ĐÀN HỒI 4.1 Khái quaùt chung 63 4.2 Các phương pháp tính toán móng máy 66 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐẤT ĐẾN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG CỦA HỆ 5.1 Đối với mode dao động Vertical .96 5.2 Đối với mode dao động Sliding 98 5.3 Đối với mode dao ñoäng Rocking 99 5.4 Đối với mode dao động Torsional 101 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG CỦA ĐẤT VÀ DAO ĐỘNG CỦA HỆ 6.1 Mục đích ý nghóa 104 6.2 Ngôn ngữ sử dụng thuật toán 105 6.3 Ứng dụng chương trình để nghiên cứu tác động tính chất đất nền, tính chất móng đến dao động hệ .124 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG CỦA MỘT HỆ MÓNG MÁY TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐBSCL TỪ ĐÓ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT NỀN ĐỂ KHỐNG CHẾ DAO ĐỘNG CỦA HỆ 7.1 Các thông số đất nền, tải trọng tác động, kích thước móng yêu cầu để thiết bị hoạt động bình thường 133 7.2 Các kết tính toán cho hệ 135 7.3 Gia cố cọc đất trộn cement để giảm thiểu dao động hệ .137 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ CHƯƠNG CÁC NHẬN XÉT KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ I Các nhận xét kết luận .146 II Các kiến nghị phương hướng nghiên cứu tiếp đề tài .147 PHỤ LỤC -o0o - TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC  Họ tên: : NGUYỄN VĂN HIỀN Sinh ngày : 18 – 01 – 1978 Nơi sinh : Hải Hưng Nơi công tác : Công ty Tư vấn Xây dựng Điện (PECC3), Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1996 – 2001 : Học đại học khoa Kó thuật Xây dựng, Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp 2001 – 2003 : Học viên cao học trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2001 – Nay : Công tác Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 3, Tổng công ty Điện lực Việt Nam ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC Phòng thiết kế Xây dựng, Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 32 Ngô Thời Nhiệm Quận Tp Hồ Chí Minh Tel : 08 93 07 946 Mobile : 0918 264 999 Email : vhien.xd@pecc3.netnam.vn -1- CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU X W 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: Vấn đề ứng xử động đất dao động móng – đất tác dụng tải trọng tuần hoàn nghiên cứu từ năm thập kỉ 50 – 60 tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết để ứng dụng hiệu vào thực tế Đã có nhiều tác giả giới nghiên cứu vấn đề như: Barkan, Ilyichev, Pasternak, Vallabhan, Das, Lamb, Quinlan, Sung, Arnold, Bycroft, Warburton, Lysmer, Hall, Richart, Whitman, Luco, Gazetas, Wolft Và nghiên cứu tập trung việc thành lập mô hình toán học tương đương để mô hệ móng – đất chịu dao động thực tế Đã có nhiều mô hình khác thiết lập với mức độ phức tạp ngày cao số trường hợp ngày phản ánh thực tế dao động hệ Trong mô hình tác giả nghiên cứu mô hình mô đất bán không gian đàn hồi hữu hạn (semi-infinite elastic medium), mô toán học cho đất bao gồm phần từ: lò xo (spring), cản nhớt (dashpot) tương ứng đặc trưng cho tính chất đàn hồi tính giảm chấn đất nền, coi mô hình cho kết phân tích phù hợp thực tế nhất, đặc biệt với loại đất sét Vì đứng quan điểm kế thừa phát huy kết có, tác giả thực luận văn theo hướng sử dụng mô hình bán không gian đàn hồi cho việc phân tích dao động hệ sét yếu ĐBSCL Thông qua kết nghiên cứu dao động hệ móng máy – đất theo lý thuyết bán không gian đàn hồi hữu hạn, tác giả thực nghiên cứu ảnh hưởng thông số đất đến dao động hệ để từ đề biện pháp cải tạo đất yếu giải pháp cọc đất trộn cement để hạn chế dao động hệ Và nội dung mà hoàn toàn không đề cập nghiên cứu tác giả nêu -2- 1.2 Khái quát nội dung đề tài: Đề tài “ Móng máy đất sét” có nội dung chủ yếu sau: - Khái quát kết nghiên cứu hệ dao động ứng xử động đất tác giả theo mô hình bán không gian đàn hồi - Thông qua kết trên, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng thông số đất tới dao động hệ để từ ứng dụng vào phương hướng gia cố đất yếu nhằm hạn chế dao động hệ có ứng dụng máy tính để giải toán sở 1.3 Ý nghóa đề tài nghiên cứu: Đề tài giới hạn hệ dao động bậc tự với mô hình đề nghị mô hình bán không gian đàn hồi mô thành hệ lò xo – cản nhớt (KCM) Mặc dù thự tế tính toán móng chịu dao động, trừ dạng móng đặc biệt buộc phải mô hình thành hệ dao động đa bậc tự đa số toán qui đổi thành hệ đơn giản với bậc tự Do đề tài ý nghóa nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết có mà thông qua chương trình tính toán dao động hệ bậc tự tác giả, với lời giải cho việc ứng dụng gia cố đất cọc đất trộn cement, dùng để kiểm tra dao động gia cố cho hệ móng thực tế -o0o - -3- CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU HỆ DAO ĐỘNG MỘT BẬC TỰ DO X W Tóm tắt: Chương trình bày khái niệm tổng quát tham số, phương trình kết đặc trưng cho hệ dao động bậc tự theo lời giải có theo tác Braja M Das, Kameswara Rao Trong chương trình bày thiết lập công thức cho chuyển động thẳng đứng(Vertical) hệ dao động bậc tự với trường hợp không giảm chấn, giảm chấn nhớt, giảm chấn ma sát khô tương ứng cho trường hợp dao động tự cưỡng Theo Jonh P Wolf, mode dao động khác (Rocking, Sliding, Torsional) thực tế mô hình tương tự mô hình mode Vertcal trình bày với đặc trưng đàn hồi giảm chấn tương ứng Ví dụ mô hình cho mode dao động Rocking sau, thay xác định quan hệ chuyển vị thẳng đứng z thời gian t ứng với mode dao động Rocking xác định tương quan góc xoay θ với thời gian t chất toán học hai mô hình tính toán tương ứng với hai mode dao động hoàn toàn Điều lý giải mô hình bán không gian đàn hồi, đất thay lò xo có hệ số đàn hồi k cản nhớt (dashpot) có sức cản c dẫn tới việc giải phương trình vi phân tuyến tính bậc hai θ c k Hình 2.1: mô hình hệ dao động bậc tự theo mode Rocking 2.1 Khái niệm hệ dao động: Một hệ học gọi hệ dao động trạng thái động học hệ thay đổi có tính chất chu kì khoảng thời gian PHẦN PHỤ LỤC 4.6 - 35 - Đối với mode Torsional: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI ρ ρ MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 0.0254842 0.0509684 0.0764526 0.1019368 0.127421 0.1529052 0.1783894 0.2038736 0.2293578 0.254842 0.2803262 1.987E-05 1.939E-05 1.896E-05 1.858E-05 1.823E-05 1.793E-05 1.765E-05 1.739E-05 1.716E-05 1.694E-05 1.674E-05 -1.89E-05 -1.78E-05 -1.69E-05 -1.61E-05 -1.54E-05 -1.47E-05 -1.42E-05 -1.36E-05 -1.32E-05 -1.27E-05 -1.23E-05 2.60E-03 2.40E-03 2.30E-03 2.30E-03 2.20E-03 2.20E-03 2.20E-03 2.10E-03 2.10E-03 2.10E-03 2.10E-03 -0.0026 -0.0025 -0.0024 -0.0023 -0.0023 -0.0022 -0.0022 -0.0021 -0.0021 -0.002 -0.002 0.6698 0.6476 0.6283 0.6113 0.5961 0.5824 0.57 0.5585 0.5479 0.5381 0.5289 -0.6815 -0.6657 -0.6513 -0.638 -0.6255 -0.6139 -0.603 -0.5929 -0.5834 -0.5745 -0.566 17.125 16.9391 16.7591 16.5847 16.4157 16.2517 16.0926 15.938 15.7879 15.6418 15.4998 2.9197 2.9518 2.9835 3.0148 3.0459 3.0766 3.107 3.1371 3.167 3.1966 3.2259 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 1.27E+05 4.44E+01 8.55E+01 1.23E+02 1.59E+02 1.92E+02 2.22E+02 2.51E+02 2.78E+02 3.03E+02 3.27E+02 3.50E+02 2.37E+03 2.40E+03 2.42E+03 2.45E+03 2.47E+03 2.50E+03 2.52E+03 2.55E+03 2.57E+03 2.59E+03 2.62E+03 0.0187 0.0357 0.051 0.0649 0.0775 0.089 0.0996 0.1092 0.118 0.1261 0.1335 11.012 11.255 11.498 11.7411 11.9841 12.2271 12.4702 12.7132 12.9563 13.1993 13.4423 PHAÀN PHỤ LỤC - 36 - Quan hệ thông số ρ Mode dao động Torsional 2.30E+01 1.80E+01 MaxX (E-5 rad) MinX (E-5 rad) Các thông số 1.30E+01 MaxV (E-3 rad/s) MinV (E-3 rad/s) MaxA (E-1 rad/s2) MinA (E-1 rad/s2) fn (Hz) kf k (E4 T/m) 8.00E+00 c (E2 T/m2) Cc (E2 T/m2) D (E-1) m (Tm2) 3.00E+00 0.05 0.1 0.15 -2.00E+00 -7.00E+00 ρ 0.2 0.25 0.3 PHẦN PHỤ LỤC - 37 - PHỤ LỤC 4: ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC MÓNG (TỈ SỐ L/B) ĐẾN CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ 4.1 Đối với mode Vertical: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI L/B L/B MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 10 11 5.268E-05 3.830E-05 3.156E-05 2.743E-05 2.500E-05 2.376E-05 2.268E-05 2.174E-05 2.092E-05 2.018E-05 1.952E-05 -2.37E-05 -1.47E-05 -1.17E-05 -9.51E-06 -8.32E-06 -7.18E-06 -6.59E-06 -6.02E-06 -5.46E-06 -5.14E-06 -4.83E-06 6.60E-03 4.70E-03 3.80E-03 3.30E-03 2.90E-03 2.60E-03 2.40E-03 2.30E-03 2.10E-03 2.00E-03 1.90E-03 -0.0063 -0.0043 -0.0033 -0.0027 -0.0024 -0.0021 -0.0019 -0.0018 -0.0017 -0.0016 -0.0015 1.5835 1.0515 0.8297 0.6987 0.6106 0.5479 0.4995 0.4607 0.4287 0.4019 0.379 -1.7514 -1.1643 -0.9146 -0.7695 -0.6723 -0.6016 -0.5474 -0.5042 -0.4687 -0.439 -0.4137 12.2796 10.0377 8.8636 8.0916 7.5268 7.0869 6.7298 6.4314 6.1763 5.9545 5.759 4.0718 4.9812 5.641 6.1793 6.6429 7.0553 7.4296 7.7744 8.0955 8.397 8.682 2.54E+04 3.59E+04 4.40E+04 5.08E+04 5.68E+04 6.22E+04 6.72E+04 7.18E+04 7.62E+04 8.03E+04 8.42E+04 2.78E+02 5.55E+02 8.33E+02 1.11E+03 1.39E+03 1.67E+03 1.94E+03 2.22E+03 2.50E+03 2.78E+03 3.05E+03 6.58E+02 1.14E+03 1.58E+03 2.00E+03 2.40E+03 2.79E+03 3.18E+03 3.55E+03 3.93E+03 4.29E+03 4.65E+03 0.4218 0.4876 0.5274 0.5559 0.5781 0.5963 0.6116 0.6249 0.6365 0.6468 0.6561 4.2649 9.0266 14.1779 19.6445 25.383 31.3646 37.5678 43.9762 50.5763 57.3572 64.3097 PHẦN PHỤ LỤC - 38 - Quan hệ thông số tỉ số L/B Mode dao động Vertical 1.20E+01 7.00E+00 MaxX (E-5 m) MinX (E-5 m) Các thông số 2.00E+00 MaxV (E-3 m/s) MinV (E-3 m/s) MaxA (E-1 m/s2) 10 12 MinA (E-1 m/s2) fn (Hz) kf k (E4 T/m) -3.00E+00 c (E3 T/m2) Cc (E3 T/m2) D (E-1) m (E1 T) -8.00E+00 -1.30E+01 -1.80E+01 L/B PHẦN PHỤ LỤC 4.2 - 39 - Đối với mode Sliding X: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI L/B L/B MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 10 11 4.065E-05 2.989E-05 2.482E-05 2.170E-05 1.952E-05 1.808E-05 1.733E-05 1.667E-05 1.608E-05 1.555E-05 1.507E-05 -2.08E-05 -1.47E-05 -1.11E-05 -9.72E-06 -8.34E-06 -7.12E-06 -6.67E-06 -6.20E-06 -5.72E-06 -5.27E-06 -4.84E-06 5.00E-03 3.60E-03 2.90E-03 2.60E-03 2.30E-03 2.10E-03 1.90E-03 1.80E-03 1.70E-03 1.60E-03 1.50E-03 -0.0049 -0.0034 -0.0027 -0.0022 -0.0019 -0.0017 -0.0016 -0.0015 -0.0014 -0.0013 -0.0012 1.1779 0.7957 0.6375 0.543 0.4789 0.4321 0.3972 0.3692 0.346 0.3264 0.3096 -1.3023 -0.8808 -0.7009 -0.5962 -0.5259 -0.4747 -0.4354 -0.4039 -0.378 -0.3563 -0.3377 12.8078 10.7392 9.6543 8.9391 8.4143 8.0042 7.6702 7.39 7.1498 6.9402 6.7548 3.9039 4.6559 5.1791 5.5934 5.9423 6.2467 6.5187 6.7659 6.9932 7.2044 7.4021 2.41E+04 3.40E+04 4.17E+04 4.81E+04 5.38E+04 5.90E+04 6.37E+04 6.81E+04 7.22E+04 7.61E+04 7.98E+04 1.74E+02 3.48E+02 5.23E+02 6.97E+02 8.71E+02 1.05E+03 1.22E+03 1.39E+03 1.57E+03 1.74E+03 1.92E+03 5.98E+02 1.01E+03 1.37E+03 1.71E+03 2.04E+03 2.34E+03 2.64E+03 2.93E+03 3.22E+03 3.49E+03 3.76E+03 0.2912 0.3452 0.3801 0.4064 0.4277 0.4457 0.4613 0.4752 0.4876 0.4989 0.5093 3.7171 7.477 11.3312 15.2616 19.2578 23.3128 27.4214 31.5796 35.7842 40.0325 44.3223 PHẦN PHỤ LỤC - 40 - Quan hệ thông số tỉ số L/B Mode dao động Sliding X 1.10E+01 6.00E+00 MaxX (E-5 m) MinX (E-5 m) Các thông số MaxV (E-3 m/s) MinV (E-3 m/s) 1.00E+00 MaxA (E-1 m/s2) MinA (E-1 m/s2) 10 12 fn (Hz) kf k (E4 T/m) c (E3 T/m2) Cc (E3 T/m2) D (E-1) m (E1 T) -4.00E+00 -9.00E+00 -1.40E+01 L/B PHẦN PHỤ LỤC 4.3 - 41 - Đối với mode Sliding Y: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI L/B L/B MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 10 11 5.081E-05 3.736E-05 3.102E-05 2.712E-05 2.440E-05 2.260E-05 2.166E-05 2.083E-05 2.010E-05 1.944E-05 1.884E-05 -2.60E-05 -1.84E-05 -1.39E-05 -1.21E-05 -1.04E-05 -8.90E-06 -8.34E-06 -7.74E-06 -7.15E-06 -6.58E-06 -6.05E-06 6.20E-03 4.50E-03 3.70E-03 3.20E-03 2.90E-03 2.60E-03 2.40E-03 2.30E-03 2.10E-03 2.00E-03 1.90E-03 -0.0061 -0.0043 -0.0033 -0.0028 -0.0024 -0.0022 -0.002 -0.0019 -0.0017 -0.0016 -0.0016 1.4724 0.9946 0.7968 0.6787 0.5987 0.5401 0.4964 0.4615 0.4325 0.408 0.387 -1.6279 -1.101 -0.8762 -0.7452 -0.6574 -0.5934 -0.5442 -0.5049 -0.4725 -0.4453 -0.4221 12.8078 10.7392 9.6543 8.9391 8.4143 8.0042 7.6702 7.39 7.1498 6.9402 6.7548 3.9039 4.6559 5.1791 5.5934 5.9423 6.2467 6.5187 6.7659 6.9932 7.2044 7.4021 2.41E+04 3.40E+04 4.17E+04 4.81E+04 5.38E+04 5.90E+04 6.37E+04 6.81E+04 7.22E+04 7.61E+04 7.98E+04 1.74E+02 3.48E+02 5.23E+02 6.97E+02 8.71E+02 1.05E+03 1.22E+03 1.39E+03 1.57E+03 1.74E+03 1.92E+03 5.98E+02 1.01E+03 1.37E+03 1.71E+03 2.04E+03 2.34E+03 2.64E+03 2.93E+03 3.22E+03 3.49E+03 3.76E+03 0.2912 0.3452 0.3801 0.4064 0.4277 0.4457 0.4613 0.4752 0.4876 0.4989 0.5093 3.7171 7.477 11.3312 15.2616 19.2578 23.3128 27.4214 31.5796 35.7842 40.0325 44.3223 PHẦN PHỤ LỤC - 42 - Quan hệ thông số tỉ số L/B Mode dao động Sliding Y 1.30E+01 8.00E+00 3.00E+00 MaxX (E-5 m) MinX (E-5 m) Caùc thông số MaxV (E-3 m/s) MinV (E-3 m/s) MaxA (E-1 m/s2) 10 12 MinA (E-1 m/s2) fn (Hz) kf -2.00E+00 k (E4 T/m) c (E3 T/m2) Cc (E3 T/m2) D (E-1) m (E1 T) -7.00E+00 -1.20E+01 -1.70E+01 L/B PHẦN PHỤ LỤC 4.4 - 43 - Đối với mode Rocking X: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI L/B L/B MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 10 11 2.970E-05 2.134E-05 1.754E-05 1.525E-05 1.368E-05 1.251E-05 1.160E-05 1.160E-05 1.025E-05 9.731E-06 9.283E-06 -1.61E-05 -1.01E-05 -7.43E-06 -6.49E-06 -5.84E-06 -5.32E-06 -4.90E-06 -4.90E-06 -4.24E-06 -3.97E-06 -3.74E-06 3.80E-03 2.70E-03 2.20E-03 1.90E-03 1.70E-03 1.60E-03 1.50E-03 1.50E-03 1.30E-03 1.20E-03 1.20E-03 -0.0039 -0.0027 -0.0022 -0.0019 -0.0017 -0.0015 -0.0014 -0.0014 -0.0012 -0.0012 -0.0011 1.008 0.7162 0.5784 0.4949 0.4377 0.3955 0.3628 0.3628 0.3149 0.2966 0.281 -1.1072 -0.7858 -0.6347 -0.5434 -0.481 -0.435 -0.3994 -0.3994 -0.3472 -0.3273 -0.3103 15.4292 14.6433 13.9945 13.4881 13.0801 12.7411 12.4525 12.4525 11.9811 11.7842 11.6066 3.2406 3.4145 3.5728 3.707 3.8226 3.9243 4.0153 4.0153 4.1732 4.243 4.3079 5.02E+04 8.44E+04 1.14E+05 1.42E+05 1.68E+05 1.92E+05 2.16E+05 2.16E+05 2.61E+05 2.82E+05 3.03E+05 3.38E+02 7.11E+02 1.09E+03 1.48E+03 1.88E+03 2.27E+03 2.67E+03 2.67E+03 3.47E+03 3.88E+03 4.28E+03 1.04E+03 1.84E+03 2.60E+03 3.35E+03 4.08E+03 4.81E+03 5.52E+03 5.52E+03 6.93E+03 7.62E+03 8.31E+03 0.3269 0.3876 0.4203 0.4424 0.4591 0.4724 0.4835 0.4835 0.5012 0.5086 0.5151 5.3409 9.9723 14.7989 19.767 24.8487 30.0261 35.2869 35.2869 46.0241 51.4878 57.0081 PHẦN PHỤ LỤC - 44 - Quan hệ thông số tỉ số L/B Mode dao động Rocking X 2.80E+01 2.30E+01 1.80E+01 MaxX (E-5 rad) MinX (E-5 rad) MaxV (E-3 rad/s) Các thông soá 1.30E+01 MinV (E-3 rad/s) MaxA (E-1 rad/s2) MinA (E-1 rad/s2) fn (Hz) kf 8.00E+00 k (E4 T/m) c (E3 T/m2) Cc (E3 T/m2) D (E-1) m (E1 Tm2) 3.00E+00 -2.00E+00 -7.00E+00 -1.20E+01 L/B 10 12 PHẦN PHỤ LỤC 4.5 - 45 - Đối với mode Rocking Y: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI L/B L/B MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 10 11 5.219E-05 1.891E-05 1.037E-05 6.737E-06 4.801E-06 3.676E-06 3.062E-06 2.600E-06 2.242E-06 1.958E-06 1.728E-06 -2.87E-05 -7.71E-06 -3.63E-06 -2.14E-06 -1.43E-06 -1.03E-06 -7.77E-07 -6.09E-07 -4.91E-07 -4.02E-07 -3.29E-07 6.80E-03 2.40E-03 1.30E-03 8.27E-04 5.82E-04 4.35E-04 3.39E-04 2.74E-04 2.26E-04 1.90E-04 1.62E-04 -0.0074 -0.0023 -0.0012 -0.00073 -0.00049 -0.00035 -0.00027 -0.00021 -0.00017 -0.00014 -0.00012 1.8465 0.6187 0.3101 0.1898 0.1292 0.0941 0.072 0.057 0.0463 0.0385 0.0325 -2.033 -0.6782 -0.3423 -0.2091 -0.1422 -0.1035 -0.0789 -0.0624 -0.0507 -0.042 -0.0354 16.2064 12.8759 10.539 9.0137 7.937 7.1301 6.4987 5.9886 5.5662 5.2096 4.9037 3.0852 3.8832 4.7443 5.5471 6.2996 7.0125 7.6938 8.3492 8.9827 9.5976 10.1963 5.02E+04 2.39E+05 5.95E+05 1.14E+06 1.88E+06 2.83E+06 4.00E+06 5.40E+06 7.04E+06 8.93E+06 1.11E+07 3.38E+02 3.15E+03 1.12E+04 2.71E+04 5.39E+04 9.41E+04 1.51E+05 2.26E+05 3.24E+05 4.47E+05 5.96E+05 9.86E+02 5.90E+03 1.80E+04 4.01E+04 7.53E+04 1.26E+05 1.96E+05 2.87E+05 4.03E+05 5.45E+05 7.18E+05 0.3433 0.5341 0.6218 0.6768 0.7159 0.7456 0.7692 0.7886 0.8048 0.8187 0.8307 4.8409 36.4809 135.5885 354.103 754.5191 1409.1 2399.5 3815.9 5757.4 8330.9 11652 PHẦN PHỤ LỤC - 46 - Quan hệ thông số tỉ số L/B Mode dao động Rocking Y 1.20E+02 1.00E+02 8.00E+01 6.00E+01 MaxX (E-6 rad) MinX (E-6 rad) 4.00E+01 Các thông số MaxV (E-4 rad/s) MinV (E-4 rad/s) MaxA (E-1 rad/s2) MinA (E-1 rad/s2) 2.00E+01 fn (Hz) kf (E-1) k (E6 T/m) c (E4 T/m2) Cc (E4 T/m2) 0.00E+00 D (E-2) -2.00E+01 -4.00E+01 -6.00E+01 -8.00E+01 L/B 10 12 m (E2 Tm2) PHẦN PHỤ LỤC 4.6 - 47 - Đối với mode Torsional: BẢNG KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ VỚI L/B L/B MaxX (m, rad) MinX (m, rad) MaxV (m/s, rad/s) MinV (m/s, rad/s) MaxA (m/s2, rad/s2) MinA (m/s2, rad/s2) fn (Hz) kf = fn/f k (T/m) c (T/m2) cc (T/m2) D m (I, J) T(Tm2) 10 11 2.316E-05 1.128E-05 6.714E-06 4.516E-06 3.281E-06 2.528E-06 2.176E-06 1.892E-06 1.660E-06 1.469E-06 1.310E-06 -1.92E-05 -7.87E-06 -4.71E-06 -3.26E-06 -2.11E-06 -1.79E-06 -1.45E-06 -1.13E-06 -9.93E-07 -8.75E-07 -7.52E-07 2.90E-03 1.40E-03 7.91E-04 5.23E-04 3.75E-04 2.84E-04 2.24E-04 1.82E-04 1.51E-04 1.28E-04 1.10E-04 -0.0031 -0.0014 -0.00083 -0.00053 -0.00036 -0.00025 -0.0002 -0.00017 -0.00014 -0.00011 -9.6E-05 0.7767 0.3304 0.1741 0.1123 0.0776 0.0567 0.0442 0.0354 0.0289 0.0241 0.0206 -0.8218 -0.3544 -0.191 -0.1198 -0.0826 -0.0608 -0.0468 -0.0373 -0.0304 -0.0254 -0.0215 16.9528 14.3779 12.3443 10.9118 9.8539 9.0347 8.377 7.8337 7.3752 6.9815 6.6386 2.9494 8.0689 2.9494 3.4776 4.0505 4.5822 5.0742 5.5342 5.9688 6.3827 6.7794 8.03E+04 2.69E+05 6.12E+05 1.13E+06 1.84E+06 2.75E+06 3.86E+06 5.20E+06 6.76E+06 8.56E+06 1.06E+07 1.26E+02 7.08E+02 2.25E+03 5.26E+03 1.02E+04 1.76E+04 2.80E+04 4.16E+04 5.90E+04 8.06E+04 1.07E+05 1.51E+03 5.95E+03 1.58E+04 3.30E+04 5.94E+04 9.68E+04 1.47E+05 2.11E+05 2.92E+05 3.90E+05 5.08E+05 0.0838 0.119 0.1424 0.1594 0.1723 0.1824 0.1904 0.1969 0.2022 0.2065 0.2101 7.0785 32.9048 101.7558 240.5667 479.6156 852.2772 1394.8 2146.4 3148.7 4446.2 6085.6 PHẦN PHỤ LỤC - 48 - Quan hệ thông số tỉ số L/B Mode dao động Torsional 6.80E+01 4.80E+01 MaxX (E-6 rad) MinX (E-6 rad) Các thông số MaxV (E-4 rad/s) MinV (E-4 rad/s) MaxA (E-1 rad/s2) MinA (E-1 rad/s2) 2.80E+01 fn (Hz) kf (E-1) k (E6 T/m) c (E4 T/m2) Cc (E4 T/m2) D (E-2) m (E2 Tm2) 8.00E+00 -1.20E+01 -3.20E+01 L/B 10 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO  NỀN MÓNG CHÂU NGỌC ẨN ĐẤT XÂY DỰNG – ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ KĨ THUẬT CẢI TẠO ĐẤT TRONG XÂY DỰNG (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) NGUYỄN NGỌC BÍCH NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU HOÀNG VĂN TÂN NHỮNG BIỆN PHÁP KĨ THUẬT MỚI CẢI TẠO ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG (IMPROVEMENT TECHNIQUES OF SOFT GROUND IN SUBSIDING AND LOWAND ENVIRONMENT) D.T BERGADO, J.C CHAI, M.C ALFARO & A.S BALASSUBRAMANIAM KĨ THUẬT NỀN MÓNG RALPH B PECK – WALTER, E HANSON & THOMAS H THORNBURN VIBRATION ANALYSIS AND FOUNDATION DYNAMICS KAMESWARA RAO FUNDAMENTALS OF SOIL DYNAMICS BRAJA M DAS+ PRICIPLES OF SOIL DYNAMICS BRAJA M DAS FOUNDATION VIBRATION ANLYSIS USING SIMPLE PHYSICAL JOHN P WOLF 10 SOIL MECHANICS – TRANSIENT AND CYCLIC LOADS G.N PAND & O.C ZIENKIEWIZ 11 FOUNDATION ANALYSIS AND DESIGN JOSEPH E BOWLES 12 THREE DIMENTIONAL STATIC STRUCTERS EDWARD L WILSON 13 REDUCTION OF VIBRATIONS GEOFREY JOHN WILLEY 14 THEORY OF VIBRATION WITH APPLICATIONS WILLIAM T THOMPSON 15 VIBRATIONS IN STRUCTURE HUGO BACH MANN AND WATER ANMANN 16 VIBRATIONS OF STRUCTURES JW SMITH 17 MECHANICAL VIBRATIONS SINGIRESU AND o0o DYNAMIC ANALYSIS OF ... ĐỘNG CỦA MỘT HỆ MÓNG MÁY TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐBSCL TỪ ĐÓ THAY ĐỔI CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT NỀN ĐỂ KHỐNG CHẾ DAO ĐỘNG CỦA HỆ 7.1 Các thông số đất nền, tải trọng tác động, kích thước móng yêu cầu để... động hệ móng máy – đất theo lý thuyết bán không gian đàn hồi hữu hạn, tác giả thực nghiên cứu ảnh hưởng thông số đất đến dao động hệ để từ đề biện pháp cải tạo đất yếu giải pháp cọc đất trộn... thành -o0o - TÓM TẮT LUẬN VĂN  TÊN ĐỀ TÀI: MÓNG MÁY TRÊN NỀN ĐẤT SÉT TÓM TẮT NỘI DUNG: Cùng với phát triển ngành công nghiệp việc ứng dụng máy móc việc thay sức lao động người ngày diễn mạnh

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. VIBRATION ANALYSIS AND FOUNDATION DYNAMICS KAMESWARA RAO 7. FUNDAMENTALS OF SOIL DYNAMICS BRAJA M. DAS+ Sách, tạp chí
Tiêu đề: KAMESWARA RAO" 7. FUNDAMENTALS OF SOIL DYNAMICS
9. FOUNDATION VIBRATION ANLYSIS USING SIMPLE PHYSICAL JOHN P. WOLF Sách, tạp chí
Tiêu đề: JOHN P
14. THEORY OF VIBRATION WITH APPLICATIONS WILLIAM T. THOMPSON 15. VIBRATIONS IN STRUCTURE HUGO BACH MANN AND WATER ANMANN 16. VIBRATIONS OF STRUCTURES JW SMITH Sách, tạp chí
Tiêu đề: WILLIAM T. THOMPSON" 15. VIBRATIONS IN STRUCTURE "HUGO BACH MANN AND WATER ANMANN" 16. VIBRATIONS OF STRUCTURES
17. MECHANICAL VIBRATIONS SINGIRESU ----o0o---- Sách, tạp chí
Tiêu đề: SINGIRESU
5. KĨ THUẬT NỀN MÓNG RALPH B. PECK – WALTER, E. HANSON & THOMAS H. THORNBURN Khác
8. PRICIPLES OF SOIL DYNAMICS BRAJA M. DAS Khác
10. SOIL MECHANICS – TRANSIENT AND CYCLIC LOADS G.N. PAND & O.C ZIENKIEWIZ Khác
11. FOUNDATION ANALYSIS AND DESIGN JOSEPH E BOWLES Khác
12. THREE DIMENTIONAL STATIC AND DYNAMIC ANALYSIS OF STRUCTERS EDWARD L. WILSON Khác
13. REDUCTION OF VIBRATIONS GEOFREY JOHN WILLEY Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN