1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu địa mạo và ứng dụng GIS phục vụ đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở xã nấm dẩn huyện xín mần tỉnh hà giang

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ QUANG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO VÀ ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ QUANG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO VÀ ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hiệu, người trực tiếp hướng dẫn luận văn tận tình hướng dẫn bảo học viên tìm hướng nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề … nhờ mà học viên hồn thành tốt luận văn cao học Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài mình, học viên cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ, q báu q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè người thân Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cha mẹ, vợ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian qua đặc biệt trình học viên theo học khóa thạc sỹ khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Q Thầy, Cơ giáo khoa Địa lý, phịng sau Đại học trường Đại học Khoa học tự nhiên, tạo điều kiện trình học tập, thủ tục cần thiết trình bảo vệ luận văn Lãnh đạo Thành đoàn Hà Nội tạo điều kiện cơng việc, thời gian q trình học viên học tập thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng địa hình - địa mạo đến trượt lở sụt lún mặt đất xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”do PGS.TS Nguyễn Hiệu chủ trì cho học viên tham gia để thực nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới NCS Đỗ Trung Hiếu, NCS Phạm Xuân Cảnh (khoa Địa Lý) trao đổi, góp ý thẳng thắn giúp học viên nâng cao nhận thức, trình độ, đảm bảo chất lượng luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Ngô Quang Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở liệu .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết tai biến trượt lở đất 1.1.1 Khái niệm tai biến trượt lở đất 1.1.2 Phân loại tai biến trượt lở đất 1.2 Nghiên cứu địa mạo kết hợp GIS nghiên cứu đánh giá trượt lở đất .8 1.2.1 Đặc trưng GIS 1.2.2 Ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo đánh giá trượt lở đất 1.2.3 Cơ sở lý luận khoa học việc tích hợp địa mạo GIS nghiên cứu tai biến trượt lở đất 10 1.3 Tổng quanvề tình hình nghiên cứu 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.4 Các phương pháp quy trình nghiên cứu 15 1.4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 15 1.4.2 Các phương pháp địa mạo 16 ii 1.4.3 Phương pháp đồ GIS 18 1.4.4 Phương pháp thực địa 19 1.4.5 Phương pháp chuyên gia 20 1.4.6 Phương pháp hồi quy 20 1.4.7 Quy trình nghiên cứu 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÀ CÁC NHÂN TỐ PHÁT SINH TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT XÃ NẤM DẨN 27 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trượt lở đất xã Nấm Dẩn 27 2.1.1 Địa chất 27 2.1.2 Kiến tạo 27 2.1.3 Địa hình 28 2.1.4 Khí hậu - Thủy văn 39 2.1.5 Thảm thực vật 39 2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 40 2.3 Thành lập đồ địa mạo xã Nấm Dẩn .41 2.4 Các kiểu nguồn gốc địa hình xã Nấm Dẩn 55 2.4.1 Địa hình nguồn gốc kiến tạo 55 2.4.2 Địa hình nguồn gốc bóc mịn - xâm thực 55 2.4.3 Địa hình nguồn gốc tích tụ 58 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT XÃ NẤM DẨN 60 3.1 Hiện trạng tai biến trượt lở đất xã Nấm Dẩn 60 3.2 Bản đồ phân cấp nguy tai biến trượt lở đất 62 3.3 Đánh giá ảnh hưởng địa hình - địa mạo đến trượt lở đất xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 72 3.4 Mối tương quan đặc điểm địa mạo trượt lở đất xã Nấm Dẩn 75 3.5 Cảnh báo kiến nghị, đề xuất 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT CCN Chia cắt ngang CCS Chia cắt sâu DEM Mơ hình số độ cao GIS Geographic Information System (Hệ thông tin địa lý) NCT Nguy trượt LSI Chỉ số nhạy cảm trượt lở đất QHD Quan hệ diện tích TLĐ Trượt lở đất TLT Tỷ lệ trượt TSTL Tỷ số trượt lở TSDT Tỷ số diện tích iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Hình 2: Sơ đồ khối trượt lở Hình 3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 1: Bản đồ độ dốc xã Nấm Dẩn Hình 2: Bản đồ chia cắt sâu xã Nấm Dẩn Hình 3: Bản đồ mạng lưới dịng chảy thường xuyên tạm thời xã Nấm Dẩn Hình 4: Bản đồ mức độ chia cắt ngang xã Nấm Dẩn Hình 5: Bản đồ Địa mạo xã Nấm Dẩn Hình 1: Sơ đồ trạng điểm trượt lở đất xã Nấm Dẩn Hình 2: Sơ đồ điểm trượt lở địa mạo xã Nấm Dẩn Hình 3: Bản đồ phân cấp nguy trượt lở đất v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân tích, giải đốn đối tượng địa mạo Bảng 1: Diện tích khu vực có độ dốc khác xã Nấm Dẩn Bảng 2: Diện tích khu vực có mức độ chia cắt sâu xã Nấm Dẩn Bảng 3: Thống kê diện tích dịng chảy theo mức phân cấp mật độ chia cắt ngang Bảng 4: Bảng phân tích, giải đốn đối tượng địa mạo khu vực nghiên cứu Bảng 1: Điểm trượt lở đối tượng địa mạo Bảng 2: Định lượng nguy tai biến trượt lở với đối tượng địa mạo Bảng 3: Tương quan nhóm đối tượng địa mạo vi DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Sườn bóc mịn trọng lực với vách dốc đứng, lộ trơ đá gốc Ảnh 2: Phần sót bề mặt san cao 900m - 1200m, phía Tây thơn Đồn kết Ảnh 3: Bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp Ảnh 4: Bề mặt sườn xâm thực Ảnh 5: Dải tích tụ vật liệu sườn tích - lũ tích ven suối tuổi Holocen Ảnh 1: Các điểm trượt lở xã Nấm Dẩn vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trượt lở đất (TLĐ) gây nhiều thiệt hại kinh tế - xã hội trở thành thách thức khó khăn q trình phát triển số quốc gia TLĐ không gây thương vong người, phá hủy công trình xây dựng dân sinh, đồng thời cịn tiềm ẩn mối hiểm họa khơng dễ dự báo để có biện pháp phòng ngừa Tai biến TLĐ thực rào cản nặng nề, kìm hãm phát triển, ổn định kinh tế - xã hội nhiều nước, có Việt Nam Ở nước ta, TLĐ có xu phát triển mạnh với quy mơ tần xuất ngày lớn, tỉnh miền núi phía Bắc gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế an sinh xã hội nhiều khu vực Nấm Dẩn xã miền núi thuộc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Với đặc điểm địa hình phần lớn diện tích bề mặt sườn núi có độ dốc tương đối lớn; bậc thềm đồng tích tụ khơng có, nên đời sống, kinh tế người dân nơi chủ yếu gắn bó với sườn núi cao: nơi cư trú (nhà cửa) hoạt động sản xuất (ruộng bậc thang), … Vì vậy, khơng gian sinh sống tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm tai biến TLĐ gây Cùng với đó, phát triển kinh tế với hoạt động nhân sinh gây ảnh hưởng định đến cân sườn núi, làm tăng nguy xảy tai biến Do đó, học viên nhận thấy nghiên cứu tai biến trượt lở xã Nấm Dẩn có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá, cảnh báo, giảm thiểu thiệt hại loại hình tai biến gây ra, góp phần ổn định đời sống phát triển kinh tế cho địa phương Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo mối liên quan với tai biến TLĐ khu vực xã Nấm Dẩn sở ứng dụng GIS; từ góp phần vào cơng tác dự báo, phịng tránh giảm thiểu loại hình tai biến cho địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: dạng địa hình trình địa mạo có mối liên quan với tai biến TLĐ khu vực 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng địa hình - địa mạo đến trƣợt lở đất xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Có thể phân chia nhóm đối tượng địa mạo ảnh hưởng đến tai biến TLĐ với mức độ nguy từ thấp đến cao bao gồm có: - Nhóm đối tượng địa mạo có mức độ nguy thấp tai biến trượt lở: bề mặt vách đứt gãy trọng lực hình thành đứt gãy kiến tạo phá hủy tuổi N - Q; Bề mặt sườn rửa trôi vật liệu đá xâm nhập, dốc: 200 - 300, tuổi Miocen - sớm; Phần sót bề mặt san 1800m - 2000m, tuổi Miocen sớm, q trình bóc mịn, rửa trơi bề mặt; Phần sót bề mặt san 1400m - 1600m, tuổi Miocen giữa, q trình bóc mịn, rửa trơi bề mặt; Phần sót bề mặt san 900m 1200m, tuổi Miocen muộn, trình rửa trơi - tích tụ mặt; Phần sót bề mặt san 600m - 800m, tuổi Pliocen sớm - Miocen muộn, q trình rửa trơi - tích tụ mặt; bề mặt tích tụ vật liệu sườn tích - lũ tích, tuổi Holocen, lịng sơng Nhóm đối tượng địa mạo có mức độ nguy thấp tương đối tai biến trượt lở: bề mặt sườn bóc mịn trọng lực đá xâm nhập, dốc >300, tuổi Miocen - sớm; Bề mặt sườn thoải, bóc mịn tích tụ vật liệu đá xâm nhập, dốc 100 - 200, tuổi Miocen - sớm Nhóm đối tượng địa mạo có mức độ nguy trung bình tai biến trượt lở: sườn bóc mòn tổng hợp trọng lực, dốc >300, tuổi N - Q Nhóm đối tượng địa mạo có mức độ nguy tương đối cao tai biến trượt lở: sườn bóc mịn rửa trơi vật liệu phong hóa, dốc: 20 - 300, tuổi N Q; bề mặt sườn xâm thực, dốc > 150 Nhóm đối tượng địa mạo có mức độ nguy cao tai biến trượt lở: bề mặt sườn sườn tích, lở tích, dốc 100 - 200, tuổi N - Q; nón phóng vật lũ tích, tuổi Holocen Theo thống kê ra: nhóm đối tượng địa mạo có nguy cao với tai biến TLĐ có tổng số 44 điểm trượt lở, chiếm 42,3% tổng số điểm trượt vùng nghiên cứu Như vậy, khu vực có nguy cao tai biến TLĐ tập trung đối tượng địa mạo: nón phóng vật lũ tích, tuổi Holocen; bề mặt sườn sườn 72 tích, lở tích, dốc 100 - 200, tuổi N - Q, phân bố chủ yếu tập trung khu vực thôn Lùng Tráng, Nấm Trà, Nấm Chanh, Na Chăn, Thống Nhất, Lủng Mở, Nấm Lu, Đoàn Kết phần nhỏ thôn Nấm Dẩn (chủ yếu phân bố khu vực trung tâm thị xã Nấm Dẩn, phía Bắc xã) Nhóm đối tượng có nguy tương đối cao có tổng số 39 điểm trượt lở, chiếm 37,5% tổng số điểm trượt lở, tập trung đối tượng địa mạo: sườn bóc mịn rửa trơi vật liệu phong hóa, dốc 200 - 300, tuổi N - Q; bề mặt sườn xâm thực, dốc > 150, phân bố chủ yếu khu vực trung tâm thị xã, phía Bắc, Tây Đơng khu vực nghiên cứu; tập trung thơn: Thống Nhất, Na Chăn, Đồn Kết, Nấm Chiến, Nấm Dẩn, Lủng Mở, núi Chất, núi Nàng Hao Lủng, Nấm Chanh Nhóm đối tượng có nguy trượt lở trung bình có 10 điểm trượt lở, chiếm 9,62% tổng số điểm trượt lở tập trung đối tượng địa mạo: sườn bóc mịn tổng hợp trọng lực, dốc >300, tuổi N - Q, phân bố chủ yếu phía Tây Đơng, Đơng Bắc khu vực nghiên cứu; tập trung thôn: Nấm Dẩn, Nấm Chiến, Thống Nhất, Nấm Lu; núi Chất, núi Nàng Hao Lủng, Nhóm đối tượng có nguy trượt lở tương đối thấp có điểm trượt lở, chiếm 8,65% tổng số điểm trượt tập trung đối tượng địa mạo: bề mặt sườn bóc mịn trọng lực đá xâm nhập, dốc >300, tuổi Miocen - sớm; bề mặt sườn thoải, bóc mịn tích tụ vật liệu đá xâm nhập, dốc 100 - 200, tuổi Miocen - sớm, phân bố chủ yếu phía Nam, Tây Nam, Đơng Nam phần nhỏ phía Tây Bắc xã Tập trung khu vực núi Tà Láng, Ngàn Lầm, Ngầu Pả Khao, Đá Trắng, Nhìu Cồ Sán Nhóm đối tượng có nguy trượt lở thấp có điểm trượt lở bao gồm đối tượng địa mạo lại, chiếm 1,94% tổng số điểm trượt, phân bố rải rác phía Nam, Tây Nam, Đơng Nam khu vực nghiên cứu Tập trung khu vực núi Tà Láng, Ngàn Lầm, Pờ Mù Sán, Đá Trắng, Nhìu Cồ Sán 73 Bảng 3: Tương quan nhóm đối tượng địa mạo tai biến trượt lở đất khu vực xã Nấm Dẩn TT Nhóm đối tƣợng địa mạo Cấp nguy trƣợt lở % điểm trƣợt % diện tích Cao 42,3% 23,69% 37,5% 28,51% 9,62% 10,99% 8,65% 19,62% Nón phóng vật lũ tích, tuổi Holocen; bề mặt sườn sườn tích, lở tích, dốc 100 200, tuổi N - Q Sườn bóc mịn rửa trơi vật liệu phong hóa, dốc 200- 300, tuổi N - Q; bề mặt sườn xâm thực, dốc > 150 Sườn bóc mịn tổng hợp trọng lực, dốc >300, tuổi N - Q Tương đối cao Trung bình Bề mặt sườn bóc mịn trọng lực đá xâm nhập, dốc >300, tuổi Miocen - sớm; bề mặt sườn thoải, bóc mịn tích tụ vật liệu đá xâm nhập, dốc 100 - 200, tuổi Miocen - sớm 74 Tương đối thấp TT Nhóm đối tƣợng địa mạo Cấp nguy trƣợt lở % điểm trƣợt % diện tích Thấp 1,92% 17,19% Bề mặt vách đứt gãy trọng lực hình thành đứt gãy kiến tạo phá hủy tuổi N-Q; bề mặt sườn rửa trôi vật liệu đá xâm nhập, dốc: 200 - 300, tuổi Miocen - sớm; phần sót bề mặt san 1800m - 2000m, tuổi Miocen sớm, q trình bóc mịn, rửa trơi bề mặt; phần sót bề mặt san 1400m 1600m, tuổi Miocen giữa, q trình bóc mịn, rửa trơi bề mặt; phần sót bề mặt san 900m - 1200m, tuổi Miocen muộn, q trình rửa trơi - tích tụ mặt; phần sót bề mặt san 600m 800m, tuổi Pliocen sớm - Miocen muộn, trình rửa trơi - tích tụ mặt; bề mặt tích tụ vật liệu sườn tích lũ tích, tuổi Holocen; lịng sông 3.4 Mối tương quan đặc điểm địa mạo trượt lở đất xã Nấm Dẩn Các trình địa mạo xảy bề mặt Trái đất có xu hướng tạo nên cân mặt trọng lực trạng thái bề mặt địa hình ổn định tương đối Các nguyên nhân làm phá vỡ trạng thái cân tương đối địa hình tăng độ dốc, tăng tải trọng sườn, … thúc đẩy cường độ trình địa mạo, đặc biệt TLĐ Sự tăng độ dốc tải trọng sườn tác nhân tự nhiên nhân sinh trở thành nguyên nhân phá huỷ độ ổn định đất đá cấu tạo nên sườn dốc Các điểm trượt lở thường tập trung đối tượng địa mạo: bề mặt sườn bóc mịn q trình tổng hợp (đặc biệt bề mặt sườn sườn 75 tích, lở tích), bề mặt sườn xâm thực Do đó, tai biến TLĐ xã Nấm Dẩn phần lớn thuộc vào kiểu trượt vỏ phong hóa Nguyên nhân sâu xa bề mặt sườn bị dập vỡ phong hóa mạnh vật liệu bở rời, nhỏ mịn, dẫn đến khả gắn kết vật liệu bề mặt sườn không bền vững Bản thân bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp vật liệu phong hóa vỡ vụn vốn tiềm tàng nguy gây tai biến trượt lở trọng lực mức độ dốc Hơn nữa, khe rãnh xâm thực phát triển phần chân sườn bóc mịn tổng hợp với q trình xói mịn làm tăng độ dốc sườn, gây chân, dẫn đến trạng thái sườn tính ổn định Do đó, mưa xuống, bề mặt sườn dễ dàng bị trạng thái cân (mưa thúc đẩy làm giảm độ liên kết vật liệu đồng thời làm tăng tải trọng sườn) dẫn đến trượt lở Thực tế xã Nấm Dẩn, khối trượt lớn thường phát triển dọc theo khe suối xâm thực vào bề mặt sườn tích - lở tích Các bề mặt phát triển nhiều bậc độ cao khác phổ biến bậc từ 600m - 1200m, phần sườn thấp có vỏ phong hóa dày Tại bậc địa hình cao 1200m, nơi phát triển bề mặt sườn bóc mịn kiến trúc đá xâm nhập, lớp vỏ phong hóa lộ diện, tai biến TLĐ xảy Các khảo sát thực tế Nấm Dẩn cho thấy hầu hết khối trượt lớn khối trượt cổ Hiện tượng trượt đất theo nghĩa nó, tức trượt từ từ mà giữ nguyên cấu tạo khối trượt khối trượt nhỏ khối lớn, chúng thường liên kết với chuyển sang trạng thái trượt lở Nguyên nhân sâu xa gây trạng thái tính bở rời khơng đồng vật liệu trượt Trong trường hợp này, khối trượt thường có cấu trúc phức tạp, nghĩa khối trượt lớn bao gồm nhiều khối trượt nhỏ thuộc cấp khác Loại TLĐ nguy hiểm cho an tồn tuyến đường, mà ví dụ điển hình khối trượt lở lớn đường từ thôn Lùng Tráng sang thôn Nam Lâm Hiện tượng lở đá phổ biến khu vực Chúng thường phát triển phân bố sườn, vách dốc phía dạng địa hình sườn tích - lở tích, ngun nhân chủ yếu trọng lực lớn với kiểu đổ lở đá gốc Các sườn đá lở 76 nguồn cung cấp vật liệu tảng lăn, lở tích cho bề mặt lở tích - sườn tích Đặc trưng dạng địa hình vách dốc đứng lộ trơ đá gốc bị dập vỡ mạnh hàng loạt hệ thống khe nứt có phương khác Đá lở xuất phát từ phần gần đường phân thủy thung lũng từ khu vực sườn lõm, thấp, gần tạo dạng địa hình trũng sườn 3.5 Cảnh báo kiến nghị, đề xuất Qua phân tích ta thấy, xã Nâm Dẩn có độ dốc địa hình tương đối lớn với bề mặt sườn thấp bị phong hóa vật liệu mạnh Những khu vực phong hóa bở rời lại bị vật liệu sườn tích lở tích từ mặt sườn cao đè nén lên làm tăng áp lực sườn làm sườn tính ổn định Do đó, coi nguyên nhân dẫn đến phát sinh tai biến TLĐ vùng Bên cạnh đó, gia tăng dân số nguyên nhân khiến TLĐ xuất nhiều Dân số tăng diện tích đất vậy, vậy, người buộc phải tìm đến nơi trước coi hẻo lánh để sinh sống canh tác Rừng bị đốt phá để lấy đất làm nương rẫy, làm nhà ở, … nhiều thôn hình thành ven suối hay sườn đồi, nơi có nguy xảy sạt lở lũ bùn đá cao Các hoạt động người góp phần đáng kể vào ngun nhân hình thành gia tăng mức độ nguy hiểm tai biến Các biện pháp ứng phó sạt lở đất có khả thi phải lựa chọn theo hai yêu cầu ngăn ngừa thiệt hại trước mắt lâu dài phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức đại phận nhân dân, cần tập trung số vấn đề sau: Về công tác cảnh báo, dự báo sớm nguy xảy trượt lở đất: Trước hết cần đầu tư xây dựng bổ sung lưới trạm quan trắc đo đạc, trạm đo mưa vùng có mưa lớn sinh lũ quét, sạt lở đất; nâng cấp, đại hóa hệ thống thơng tin liên lạc; nghiên cứu hình gây mưa có lượng cường độ lớn Khảo sát cập nhật năm trạng lũ quét, sạt lở đất xác định vùng có nguy sạt lở đất cao,… 77 Về công tác xây dựng, thủy lợi, quy hoạch dân cư, bố trí sản xuất: Cần lưu ý đến yêu cầu hiệu phòng chống thiên tai tổng hợp bao gồm thiên tai hạn hán, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất thiên tai khác Trong đó, việc bảo đảm an tồn hồ chứa điều kiện khí hậu thủy văn mặt đệm có thay đổi đáng kể so với trước cần quan tâm kỹ Khi quy hoạch khu dân cư, hay bố trí thời vụ sản xuất, bố trí loại trồng cần tuân thủ chặt chẽ tính an tồn, lâu bền đời sống sinh hoạt sản xuất Khơng tiện lợi nguồn nước mà bố trí khu dân cư nơi thấp trũng ven suối; khơng bố trí trồng loại ngắn ngày hay loại làm cho đất phong hóa, bạc màu nhanh vùng đất dốc, … Chú trọng việc xây dựng phương án bố trí tránh hạn chế thiệt hại lũ quét, sạt lở đất xảy có nguy xảy ra, ưu tiên trước hết việc sơ tán, di chuyển nhân dân tài sản khỏi vùng bị đe dọa Đồng thời chuẩn bị tốt nơi tạm, khả cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống, y tế, Về công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức: cần thực thường xuyên cho người dân tiếp cận với thơng tin kiến thức phịng chống thiên tai, đặc biệt dân tộc thiểu số qua nhận thức mức độ nguy hiểm thiên tai; biết cách tự bố trí phịng tránh Công tác tuyên truyền phải đạt hiệu giúp người dân hiểu rõ phòng chống thiên tai trách nhiệm cộng đồng để từ ln đề cao ý thức cảnh giác, tuân thủ đạo chung vấn đề phịng chống thiên tai quyền quan chức năng; đoàn kết, tương thân tương giúp đỡ lẫn hoạn nạn 78 KẾT LUẬN Ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo để đánh giá nguy tai biến trượt lở đất phương pháp hữu hiệu có tính logic, khách quan cho kết định lượng, độ tin cậy cao Trên sở nghiên cứu mối tương quan đặc điểm địa mạo tai biến trượt lở đất, học viên thành lập đồ địa mạo xã Nấm Dẩn theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái, tỷ lệ 1:10000 với 14 dạng địa hình phân chia theo kiểu nguồn gốc: nguồn gốc kiến tạo (1 dạng địa hình), nguồn gốc bóc mịn - xâm thực (11 dạng địa hình), nguồn gốc tích tụ (2 dạng địa hình) Kết phân tích, đánh giá định lượng từ GIS cho thấy: hầu hết điểm trượt lở xã Nấm Dẩn xảy bề mặt sườn phong hóa mạnh, đặc biệt bề mặt sườn 300 (nhất từ 100 - 200) bậc địa hình 1200m Các đối tượng địa mạo có nguy lớn xảy trượt lở là: nón phóng vật, bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp có độ dốc 100 - 300, bề mặt sườn xâm thực, chiếm 52,2% diện tích vùng Bản đồ phân cấp nguy trượt lở đất xã Nấm Dẩn thành lập sở ứng dụng GIS, phân tích, tính tốn mối tương quan đối tượng địa mạo trạng điểm trượt lở vùng Từ đó, học viên phân làm cấp nguy tai biến trượt lở khu vực: khu vực có nguy trượt lở cao (chiếm 23,69% diện tích), khu vực có nguy trượt lở tương đối cao (chiếm 28,51% diện tích), khu vực có nguy trượt lở trung bình (chiếm 10,99% diện tích), khu vực có nguy trượt lở tương đối thấp (chiếm 19,62% diện tích), khu vực có nguy trượt lở thấp (chiếm 17,19% diện tích) Khu vực có nguy cao tai biến trượt lở đất phân bố chủ yếu tập trung khu vực thôn Lùng Tráng, Nấm Trà, Nấm Chanh, Na Chăn, Thống Nhất, Lủng Mở, Nấm Lu, Đồn Kết phần nhỏ thơn Nấm Dẩn (chủ yếu phân bố khu vực trung tâm Thị xã Nấm Dẩn, phía Bắc xã) Khu vực nghiên cứu biết chịu ảnh hưởng tác động nhân sinh lên bề mặt địa hình theo quy mơ định Các hoạt động phát triển ruộng 79 bậc thang, làm đường, có tác động khơng nhỏ thúc đẩy nguy tai biến trượt lở đất vùng, nhiên hoạt động lại diễn bề mặt sườn phong hóa mạnh, đối tượng địa mạo có nguy tiềm ẩn tai biến tương đối cao Do đó, quyền địa phương nên có sách phát triển hợp lý, quy hoạch khu vực dân sinh, tìm hiểu phương thức canh tác khoa học, đồng thời tăng cường công tác dự báo thời tiết Như vậy, vừa đảm bảo đời sống người dân lại vừa hạn chế rủi ro tai biến trượt lở đất mang lại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Đức An, ng Đình Khanh (2012) “Địa mạo Việt Nam: Cấu trúc – Tài nguyên – Môi trường” NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2005) “Nghiên cứu tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn sở ứng dụng phương pháp địa mạo hệ thơng tin địa lý” Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Số 1PT (XXI) Đào Đình Bắc, 2004 Địa mạo đại cương Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2004) “Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá tìm địa điểm xây dựng thuỷ điện nhỏ”, Hội nghị khoa học Trường ĐH KHTN, ngành Địa lý – Địa chính, Lần thứ 4, Hà Nội Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình H, 2005 Tai biến Mơi trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Chƣơng, 2004 Phương pháp toán địa lý Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Vi Dân, 2003 Phương pháp nghiên cứu địa mạo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm, 2006 “Trượt lở đất bước đầu dự báo vùng trượt lở đất Bắc Trung Bộ phương pháp địa mạo” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm, 2006 “Trượt lở đất bước đầu dự báo vùng trượt lở đất Bắc Trung Bộ phương pháp Địa mạo” Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội 10 Nguyễn Địch Dỹ, 1992 Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu tượng nứt trượt lở đất thị xã Sơn La biện pháp phòng tránh” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 11 Nguyễn Xuân Giáp, Trần Tân Văn nnk, 2005 “Hiện trạng phân vùng dự báo trượt lở đất đá dọc số đoạn hành lang đường Hồ Chí Minh” Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam 81 12 Trần Thanh Hà, 2010 Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến TLĐ, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai” Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 13 Trần Thanh Hà, 2013 “Quan hệ đặc điểm địa mạo trượt lở đất tỉnh Lào Cai” Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Trái đất Môi trường, tập 29, số 14 Nguyễn Hiệu, Đỗ Trung Hiếu, Phạm Nhật Anh, 2011 “Đánh giá nguy trượt lở đất huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN&CN, Tập 27, Số 4S, tr 56-64 15 Trần Trọng Huệ nnk, 2002 Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (Phần Bắc Trung Bộ)” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 16 Trần Trọng Huệ nnk, 2003 DAĐTCB: “Điều tra đánh giá cố môi trường địa chất số cơng trình KT- XH trọng điểm, kiến nghị giải pháp phòng tránh nhằm củng cố bảo vệ cơng trình” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 17 Trần Trọng Huệ nnk, 2003 Đề tài nhánh: “Nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở khu vực tỉnh miền núi phía Bắc giải pháp phịng tránh” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 18 Trần Trọng Huệ nnk, 2005 Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh (giai đoạn II - Các tỉnh miền núi phía bắc)” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 19 Trần Trọng Huệ nnk, 2010 Đề tài cấp Nhà nước KC 08/06-10: “Nghiên cứu đánh giá dự báo chi tiết tượng trượt lở xây dựng giải pháp phòng chống cho thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 82 20 Vũ Cao Minh nnk, 2000 Dự án UNDP VIE/97/002 “Nghiên cứu thiên tai trượt lở Việt Nam” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 21 Chu Văn Ngợi Nguyễn Thị Thu Hà, 2008 “Nguy trượt lở dọc tuyến đường 4D cở sở nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc địa hình” Tạp chí Địa chất, số 305 22 Đại học Quốc gia Hà Nội (2015) Báo cáo Chương trình “Tăng cường lực chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu” (Chương trình SRV-10/0026) 23 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (biên dịch) Giáo trình Địa Mạo Môi trường Tài liệu giảng dạy chuyên ngành Địa mạo tai biến thiên nhiên, Khoa Địa Lý, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - ĐHQGHN 24 Vũ Văn Phái (biên dịch) Giáo trình Tai biến thiên nhiên Tài liệu giảng dạy chuyên ngành Địa mạo tai biến thiên nhiên, Khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - ĐHQGHN 25 Trần Vĩnh Phƣớc, 2003 GIS đại cương - phần lý thuyết Nxb Đại học Quốc Gia 26 Nguyễn Ngọc Thạch, 2002 “Kết hợp viễn thám hệ thông tin địa lý để dự báo tai biến trượt trọng lực tỉnh Hồ Bình” Tạp chí khoa học Trái Đất 27 Nguyễn Ngọc Thạch, 2012 Địa thông tin ứng dụng Nxb Khoa học Kỹ thuật 28 Nguyễn Đức Thái, 1998 “Kết nghiên cứu bước đầu tượng nứt - sụt lở đất Ia Băng, Gia Lai” Nội san ĐCTV-ĐCCT miền Trung VN, số 29 Nguyễn Thám nnk, 2012 “Xây dựng đồ nguy trượt lở đất tỉnh Quảng Trị phương pháp tích hợp mơ hình phân tích thứ bậc (AHP)” Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, tập 74B, số 30 Nguyễn Quốc Thành, 2005 “Kết bước đầu nghiên cứu tai biến trượt lở miền núi Bắc Bộ kiến nghị số giải pháp phòng tránh” Hội thảo khoa học “Trượt - lở & Lũ quét - lũ bùn đá” (thuộc chương trình KC - 08) 83 31 Nguyễn Quốc Thành nnk, 2005 “Bước đầu đánh giá nguy trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá kiến nghị số giải pháp phòng tránh khu vực trọng điểm tỉnh Lào Cai” Hội thảo khoa học “Trượt - lở & Lũ quét - lũ bùn đá” (thuộc chương trình KC - 08) 32 Nguyễn Quốc Thành nnk, 2007 “Phương pháp quan trắc cảnh báo xác trượt lở lắp đặt khu vực Hòa Bình” Tạp chí Địa kỹ thuật số 2/2007 33 Nguyễn Quốc Thành nnk, 2008 Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo trượt đất vùng trọng điểm khu vực TP Hồ Bình” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 34 Bùi Văn Thơm, Nguyễn Đăng Túc, 2011 “Các kiểu trượt lở khu vực Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Tạp chí khoa học Trái đất 35 Bùi Bảo Trung, 2014 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu xây dựng đồ nguy trượt lở khu vực xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phương pháp phân tích thống kê đa biến” Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - ĐHQGHN 36 Đinh Văn Toàn nnk, 2006 Đề tài cấp tỉnh: “Phân vùng dự báo nguy trượt lở, lũ qt tỉnh Hịa Bình, đề xuất giải pháp phòng tránh thiệt hại” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 37 Ngơ Bích Trâm, Nguyễn Ngọc Thạch, Trịnh Hồi Thu (1999) “Áp dụng phương pháp viễn thám GIS nghiên cứu dự báo trượt lở” (Thí dụ cho khu vực hồ Thủy điện Sơn La) Cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa lý biển, tập V, NXB Khoa học kỹ thuật 38 Phan Trọng Trịnh, Ngô Văn Liêm, Trần Thanh Hà (2006) “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động đới đứt gãy sông Hồng (đoạn Lào Cai – Yên Bái) Pliocen - Đệ Tứ sở Viễn thám GIS” Hội nghị khoa học Trường ĐH KHTN, ngành địa lý – địa lần thứ 39 Đỗ Tuyết, 1991 “Kết nghiên cứu trượt đất thị xã Sơn La” 84 40 Phạm Khả Tuỳ, Nguyễn Đình Uy, 1996 “Đặc điểm địa mạo động lực tượng nứt đất, trượt đất năm 1994 vùng thác Ya Ly” Địa chất Khoáng sản, số 41 Nguyễn Trọng Yêm, 1998 Đề tài cấp nhà nước: “Điều tra đánh giá cố môi trường quan trọng kiến nghị giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai nhằm phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 42 Nguyễn Trọng Yêm, 1999 Đề tài cấp nhà nước: “Điều tra đánh giá kiến nghị giải pháp xử lý cố môi trường miền núi khu Đông Bắc Việt Nam” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 43 Nguyễn Trọng Yêm, 2006a Đề tài cấp nhà nước mã số KC-08-01: “Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến tự nhiên lãnh thổ Việt Nam” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 44 Nguyễn Trọng Yêm, 2006b Đề tài cấp nhà nước mã số KC-08-01BS: “Nghiên cứu đánh giá trượt lở - lũ bùn đá số vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ kiến nghị giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại” Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 45 Akkaveev N.I nnk, 1961 Địa mạo thực nghiệm Nxb “Đại học Tổng hợp Mascơva”, Mascơva 46 Christos Chalkias, Maria Ferentinou, Christos Polykretis, 2014 GISBased Landslide Susceptibility Mapping on the Peloponnese Peninsula, Greece Geosciences 2014 47 Conway BW, Forster A, Northmore KJ, and Barclay W, 1980 South Wales Coalfield Landslide Survey, British Geological Survey Technical Report, London 48 Donald L Pair, William M Kappel, 2001 Geomorphic studies of landslides in the Tully Valley, New York: implications for public policy and planning Geomorphology 47 (2002) 85 49 Hatano, 1974 Topography caused by rapid mass movement (part II), Tsuchi to Kiso Japanese Geotechnical Society, Vol 22, No 11, pp 50 H.X Lana, C.H Zhou, L.J Wang, H.Y Zhangc , R.H Li, 2004 Landslide hazard spatial analysis and prediction using GIS in the Xiaojiang watershed, Yunnan, China Engineering Geology 76 (2004) 51 Lomtadze V.D, 1997 Địa chất cơng trình (bản tiếng việt), NXB Nedra Moskva (1997) 52 M Cardinali, P Reichenbach, F Guzzetti, F Ardizzone,…, 2002 A geomorphological approach to the estimation of landslide hazards and risks in Umbria, Central Italy Natural Hazards and Earth System Sciences (2002) 53 Rybárˇ J, Nemcˇok A, 1968 Landslide investigation in Czechoslovakia In: Proceedings of the 1st session of the international association of engineering geology Prague 54 Soriso-Valvo M, 1984 Un caso di Deformazione Gravitativa Profonda nel Bacino della Fiumara di Platì (Reggio Calabria) In: Sorriso-Valvo M (ed.)Atti I Seminiario, Deformazioni Gravitative Profonde di Versante, Bollettino della Società Geologica Italiana, 103 86 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGÔ QUANG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO VÀ ỨNG DỤNG GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG. .. hợp GIS nghiên cứu đánh giá trượt lở đất .8 1.2.1 Đặc trưng GIS 1.2.2 Ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo đánh giá trượt lở đất 1.2.3 Cơ sở lý luận khoa học việc tích hợp địa mạo GIS nghiên. .. tượng địa mạo khu vực nghiên cứu tới tai biến TLĐ Từ đó, thành lập đồ phân cấp nguy tai biến TLĐ đánh giá mối liên quan chúng dạng địa hình - địa mạo xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN