1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng nông thượng châu bạch thông (tỉnh thái nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ QUÝ TỔNG NÔNG THƯỢNG - CHÂU BẠCH THÔNG (TỈNH THÁI NGUYÊN) NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ QUÝ TỔNG NÔNG THƯỢNG - CHÂU BẠCH THÔNG (TỈNH THÁI NGUYÊN) NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Quý i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên - giáo viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học Cô bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường ĐHSP- ĐHTN; Phòng Đào tạo trường ĐHSP - ĐHTN tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử với giảng viên khoa động viên tơi q trình học tập sinh hoạt chuyên môn khoa Xin gửi lời cảm ơn đến Phịng văn hóa, Thư viện tỉnh Bắc Kạn UBND thành phố Bắc Kạn, UBND xã tổng Nông Thượng cũ giúp đỡ trình điền dã, khai thác tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài Cuối cùng, chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn, đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln chỗ dựa tinh thần tôi, động viên bước vững đường nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Quý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG NÔNG THƯỢNG CHÂU BẠCH THÔNG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Khái lược lịch sử hành 12 1.3 Các thành phần dân tộc 17 1.3.1 Dân tộc Tày 17 1.3.2 Dân tộc Dao 21 1.3.3 Dân tộc Kinh 22 Tiểu kết chương 24 Chương 2: RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ TỔNG NÔNG THƯỢNG CHÂU BẠCH THÔNG 26 2.1 Tình hình ruộng đất 26 2.1.1 Ruộng đất Nông Thượng theo địa bạ Minh Mạng 21 (1840) 26 2.1.2 Sở hữu ruộng đất tổng Nông Thượng theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)28 2.2 Tình hình kinh tế nơng nghiệp 41 iii 2.3 Thủ công nghiệp thương nghiệp 46 2.3.1 Thủ công nghiệp 46 2.3.2 Thương nghiệp 48 Tiểu kết chương 50 Chương 3: TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA TỔNG NƠNG THƯỢNG CHÂU BẠCH THÔNG 51 3.1 Tình hình xã hội .51 3.2 Văn hóa 53 3.2.1 Văn hóa vật chất 53 3.2.2 Đời sống tinh thần 60 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 87 NGUỒN TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ 87 PHỤ LỤC 88 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm GD : Giáo dục GS : Giáo sư KHXH : Khoa học Xã hội M.s.th.t.ph : Mẫu, sào, thước, tấc, phân Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TCN : Trước Công nguyên Tr : Trang TS : Tiến sĩ TTLTQG : Trung tâm lưu trữ Quốc gia HN : Hà Nội iv Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2: Bảng 2.3 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Sở hữu ruộng đất chức sắc năm 1840 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông Thượng nửa đầu kỉ XIX thuộc Châu Bạch Thơng, tỉnh Thái Ngun, vùng có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng nước Tổng Nông Thượng thuộc Châu Bạch Thông vào nửa đầu kỉ XIX, nơi cư trú chủ yếu của tộc người: Tày, Nùng, Dao, Hoa, Kinh Mặc dù có nguồn gốc lịch sử khác song họ đồn kết, gắn bó, chinh phục thiên nhiên bảo vệ làng tạo nên đặc trưng văn hóa riêng biệt vị trí địa lí lịch sử đem lại Nơng Thượng cịn vùng đất có điều kiện phát triển nơng lâm ngư nghiệp, diện tích rừng rộng lớn, có số đồng nhỏ mầu mỡ dọc sông Cầu khe suối Người dân Nơng Thượng có tinh thần đồn kết, yêu nước, dũng cảm, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm, cần cù, sáng tạo lao động có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo Quá trình sinh sống dân tộc mà chủ yếu Tày Dao gắn liền với trình phát triển lâu dài mảnh đất nơi Công xây dựng phát triển đất nước tách rời việc xây dựng cộng đồng dân tộc vùng, địa phương Công phát triển kinh tế - xã hội văn hóa Tổng Nông Thượng, Châu Bạch Thông (tỉnh Thái Nguyên) triều đại phong kiến đương thời quan tâm, trọng nhằm giảm dần cách biệt đời sống kinh tế đời sống tinh thần tộc người địa phương, miền ngược miền xuôi, khai thác tiềm vùng để đưa đất nước ngày phát triển, vững mạnh toàn diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, vv Việc nghiên cứu thời kì lịch sử tổng thuộc Châu Bạch Thơng (nửa đầu kỉ XIX) khơng góp phần khơi phục lại tranh lịch sử đời sống kinh tế, xã hội đời sống tinh thần dân tộc mà cịn góp phần làm sở cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước: Đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất Bắc Kạn giàu truyền thống ngày Vì tơi định chọn vấn đề: “Tổng Nông Thượng Châu Bạch Thông (Tỉnh Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong q trình nghiên cứu, tơi thừa hưởng kết người trước Bởi vì, vấn đề có đối tượng nghiên cứu tổng thời gian giới hạn chưa thực Tuy nhiên lĩnh vực khác nhau, nhà nghiên cứu đề cập cách trực tiếp hay gián tiếp Trước tiên phải kể đến “Đất nước Việt Nam qua đời” Đào Duy Anh Cuốn sách nêu sơ phần địa lý hành để nhận định cương vực nhà nước vị trí khu vực hành qua thời kỳ từ thời Văn Lang đến triều Nguyễn Qua tác giả khái quát hình thành, tồn tổng Nông Thượng thuộc châu Bạch Thông tỉnh Thái Nguyên từ xưa kỉ XIX Năm 2004, nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất “Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn” Cuốn sách trình bày cách đầy đủ trình hình thành tộc người, đời sống vật chất, tinh thần dân tộc địa phương Bắc Kạn từ xưa Năm 2003, tạp chí Dân tộc Thời Đại, nhà xuất Thế giới cho in “Các dân tộc Bắc Kạn” Cuốn sách trình bày cách đầy đủ tồn diện chân dung văn hóa xưa “gia đình dân tộc Bắc Kạn”, qua tác giả tìm hiểu nguồn gốc, phong tục tập quán dân tộc tổng Nông Thượng kỉ XIX KẾT LUẬN Tổng Nông Thượng nửa đầu kỉ XIX thuộc Châu Bạch Thơng, tỉnh Thái Ngun có lịch sử hình thành lâu đời Với vị trí địa lí đóng vai trò quan trọng, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi có sơng Cầu chảy qua, nơi địa bàn cư trú tộc người chủ yếu người Tày, Dao, Kinh Trải qua biến động lịch sử dân tộc, có sinh tồn sống, có để bảo vệ phên dậu phía Bắc Tổ Quốc, số tộc người có nguồn gốc khác di cư đến tộc người Kinh từ miền xuôi lên, người Hoa từ Trung Quốc sang Dù nguồn gốc khác họ cộng cư, chung sức xây dựng làng, bảo vệ biên cương đất nước Qua phân tích sáu địa bạ thời Minh Mệnh 1840 thấy tổng Nơng Thương nửa đầu kỉ XIX, sở hữu ruộng đất phần lớn sở hữu tư nhân, hồn tồn khơng có diện tích cơng điền, cơng thổ Tuy nhiên địa bàn khơng có chủ sở hữu ruộng đất q lớn hay tượng dịng họ lớn lực chi phối kinh tế vùng Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu, bên cạnh có nghề thủ cơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp phục vụ cho đời sống gia đình Thương nghiệp chủ yếu buôn bán vùng với chợ phiên chợ lớn chợ Dương Quang Tuyến đường giao lưu buôn bán với vùng khác chủ yếu qua đường đường sông Cầu Ruộng đất vùng chủ yếu ruộng loại ba, thu điền, hồn tồn khơng có ruộng loại màu mỡ Hiện tượng ruộng phụ canh có xuất vùng dù chiếm số nhỏ, đặc biệt địa hình khó khăn nên Nơng Thượng cịn ruộng hoang hóa Điều thể tập quán du canh du cư đồng bào Dao Nông Thượng nằm vùng cư trú chủ yếu người Tày, nên trình phát triển lịch sử biến động mặt kinh tế, trị văn 82 hóa vùng ảnh hưởng đến cư dân địa phương Những yếu tố văn hóa đời sở tiếp thu luồng văn hóa khác phương Bắc, Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo giá trị văn hóa địa tạo nên nét đặc sắc cho dân tộc Nông Thượng Trong xã hội Nông Thượng tộc người gắn bó với chủ yếu tổ chức làng, Đời sống vật chất tinh thần phong phú, đa dạng giao thoa yếu tố văn hóa địa với dịng văn hóa tộc người di cư đến Từ tạo nên truyền thống văn hóa đặc trưng cư dân địa phương Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng Nhà nước ta chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục ngày quan tâm trọng đặc biệt vùng đồng bào miền núi phía Bắc Trong tiến trình thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước cần phải gìn giữ nét văn hố từ ngàn xưa để lại kết hợp với yếu tố tạo nên văn hoá đặc trưng địa phương hịa văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc Việt, đất nước tiến vào kỷ nguyên - kỷ nguyên tri thức công nghệ đại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, HN Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thận Hóa, Huế Ban dân tộc (1959), Các dân tộc thiểu số Viêt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Phan Huy Chú (1999), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, HN Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Giáo dục, HN Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb khoa học xã hội, HN Lê Q Đơn (2006), Đại Việt thơng sử, Nxb Văn hóa thông tin, HN 10 Nguyễn Tiến Đạt (2013), Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Hà (2010), Huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Hải (2011), Châu Thạch Lâm (Cao Bằng) kỉ XIX: Nguồn gốc dân cư đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên 13 Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn kỉ XIX, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Ngun 14 Hồng Đức Hoan, Đỗ Đình Thông, Ma Xuân Thu (chủ biên), (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc 84 15 Nguyễn Chí Hun, (cb) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 16 Nguyễn Chí Huyên (cb), (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 17 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc ky, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 18 Lê Thị Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái nguyên qua tư liệu địa bạ nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên 19 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin Thái Ngun 20 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, HN 21 Phan Huy Lê (1995), Địa bạ cổ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 22 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, HN 23 Nguyễn Cảnh Minh (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học sư phạm, HN 24 Nguyễn Hồng Phong (1958), Xã thôn Việt Nam, Nxb Sử - Địa, HN 25 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, HN 26 Nguyễn Phan Quang (1981), “Khởi ngĩa Nông Văn Vân Cao - Lạng (1883 - 1834)”, Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.43 27 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỉ XI-XVIII, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, HN 28 Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 29 Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, HN 85 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam Thực lục biên (1968), tập XX, Hà Nội 32 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập I, Sở văn hóa Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn 33 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập II, Sở văn hóa Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn 34 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập III, Sở văn hóa Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn 35 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philipe Papin (2003), Đồng khánh dư địa chí, tập 1, Nxb Thế giới, HN 36 Tỉnh ủy ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2003), Các dân tộc Bắc Kạn, Nxb Thế giới 37 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, tr.14 38 Hoàng Xuân Trường (2012), Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sỹ, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 39 Đàm Thị Uyên (2008), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Nxb Chính trị quốc gia - thật, HN 41 Viện nghiên cứu Hán nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb Khoa học xã hội, HN 86 TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 42 Địa bạ xã Nông Thượng, tổng Nông Thượng, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 8219 43 Địa bạ xã Huyền Tụng, tổng Nông Thượng, năm Minh Mạng 21, 44 Địa bạ xã Dương Quang, tổng Nông Thượng, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 8227 45 Địa bạ xã Tòng Hóa, tổng Nơng Thượng, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 8247 46 Địa bạ xã Đôn Phong, tổng Nông Thượng, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 8260 47 Địa bạ xã Bán Hịa Mục, tổng Nơng Thượng, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 8231 NGUỒN TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Lưu Đình Ngưu Hà Văn Viễn Bế Văn Thái Dương Du Giang Nguyễn Văn Báng 87 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG NÔNG THƯỢNG CHÂU BẠCH THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Nguồn: Đồng khánh địa dư chí) Phụ lục KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Con mương Khe nước Vườn rau Ruộng bừa vỡ Mạ đủ tuổi cấy Cấy lúa Thu hoạch lúa Cất giữ (Nguồn : Tác giả chụp) Phụ lục CHỢ Chợ sáng Hàng bán tạp hóa Bán sắt Chợ gà, vịt Bán đặc sản vùng Chợ rau (Nguồn: Tác giả chụp) Phụ lục ĐỀN, CHÙA, MIẾU Đền Thác Giềng Đền mẫu (Nguồn: Tác giả chụp) Phụ lục ĐỊA BẠ XÃ NÔNG THƯỢNG MINH MẠNG (1840) Tên làng, xã: Nông Thượng Tổng: Nông Thượng Kí hiệu: 8219 Niên đại: Minh Mạng 21 Số tờ: 25 Vị trí: Phía Đơng: Giáp xã Suất Hóa, Xã Hịa Mục Phía Tây: Giáp xã Đơn Phong, Núi Nơng Phía Nam: Giáp xã Cơn Minh, Trang Hịa Mục Bán Phía Bắc: Giáp xã Huyền Tụng, Xã Dương Quang, thần tự Linh Sơn Tổng diện tích ruộng đất: 163.9.12.8 Tư điền: 159.1.12.8 (loại 3) Thổ trạch: 4.8.0.0 Chức sắc: - Lý trưởng: Hoàng Văn Khanh 7.5.0.0 - Hương mục: Triệu Thanh Quang 5.5.0.0 - Dịch mục: Ma Văn Giới 7.4.0.0 Chủ sở hữu lớn nhất: Ngọc Đình Thái (8.5.0.0) Chủ sở hữu nhỏ nhất: Hà Văn Tam (2.0.0.0) ... hội Tổng Nông Thượng Châu Bạch Thông nửa đầu kỉ XIX nội dung luận văn cần làm rõ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nửa đầu kỷ XIX Về không gian: Tổng Nông Thượng Châu Bạch Thông (tỉnh Thái Nguyên). .. hình kinh tế Tổng Nông Thượng Châu Bạch Thông (tỉnh Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX - Chương 3: Tình hình xã hội văn hóa Tổng Nơng Thượng Châu Bạch Thơng (tỉnh Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX Chương KHÁI... Nơng Thượng - Châu Bạch Thông đầu kỷ XIX tổng Châu Bạch Thông (gồm tổng Nông Thượng, Nông Hạ, Côn Minh, Nhu Viễn, Quảng Khê, Đông Viên, Hà Vị, Thượng Giáo, Hà Hiệu) thuộc phủ Thơng Hóa, tỉnh Thái

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w