1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật phân tập anten trong hệ thống mimo

105 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LÂM CHI THƯƠNG ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT PHÂN TẬP ANTEN TRONG HỆ THỐNG MIMO Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến – Điện tử Mã số ngành: 2.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS TSKH NGUYỄN KIM SÁCH (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: PGS TS VŨ ĐÌNH THÀNH (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 22 tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : LÂM CHI THƯƠNG Ngày tháng năm sinh: 01-07-1979 Chuyên ngành : Kỹ thuật Vô tuyến-Điện tử Phái : Nam Nơi sinh: Bình Định MSHV : 01403330 I TÊN ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT PHÂN TẬP ANTEN TRONG HỆ THỐNG MIMO II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Tìm hiểu tổng quan hệ thống MIMO – cải thiện dung lượng hệ thống MIMO − Nghiên cứu kỹ thuật phân tập anten phương pháp xử lý tín hiệu phân tập anten − Viết chương trình mô giải thuật xử lý tín hiệu phân tập anten − Chạy mô để lấy kết quả, từ rút đánh giá, kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký Quyết định giao đề tài): 20/01/2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): 22/7/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS PHAN HỒNG PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Nghành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS PHAN HỒNG PHƯƠNG, người tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô trường Đại Học Bách Khoa Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cho chúng em suốt thời gian qua Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên TP.Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 07 năm 2005 Học viên thực LÂM CHI THƯƠNG Tóm tắt TÓM TẮT MIMO hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng nhiều anten thu phát để nâng cao hiệu truyền tin dung lượng Việc sử dụng nhiều anten thu phát – hay gọi Kỹ thuật phân tập anten (Antenna diversity) – thực tổ hợp phiên tín hiệu đến theo cách tối ưu giúp nâng cao chất lượng tín hiệu thu giảm ảnh hưởng fading lên tín hiệu Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: − Tìm hiểu sơ lược hệ thống MIMO khả cải thiện dung lượng kỹ thuật MIMO, đặc biệt ý đến trường hợp phân tập anten − Nghiên cứu kỹ thuật phân tập anten phương pháp xử lý tín hiệu phân tập anten − Mô hình hệ thống sử dụng phân tập anten viết chương trình mô phương pháp xử lý tín hiệu phân tập anten − Chạy mô để lấy kết quả, từ rút nhận xét, đánh giá hiệu phương pháp xử lý tín hiệu Nội dung cụ thể đề tài trình bày thành chương sau: Chương 1: GIỚI THIỆU Trình bày sơ lược lịch sử phát triển hệ thống thông tin di động, hạn chế cần khắc phục để phát triển dung lượng mạng thông tin di động Chương 2: MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tìm hiểu đặc điểm môi trường vô tuyến thông tin di động Chương 3: TỔNG QUAN VỀ OFDM VÀ CÔNG NGHỆ MIMO Nghiên cứu kỹ thuật OFDM – MIMO, đặc biệt phân tích dung lượng Chương 4: KỸ THUẬT PHÂN TẬP ANTEN Trình bày kỹ thuật phân tập anten Chương 5: MÔ HÌNH HOÁ - GIẢI THUẬT - KẾT QUẢ Chương trình kết mô Chương 6: TỔNG KẾT Trình bày số kết luận hướng phát triển đề tài Cuối phần phụ lục tài liệu tham khảo Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang i - Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển thông tin di động 1.2 Những tồn tại, khó khăn kỹ thuật lónh vực thông tin di động 1.3 Sơ lược nội dung luận văn .7 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 10 2.1 Giới thiệu .10 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông tin vô tuyến 10 2.2.1 Suy hao đường truyền (path loss and attenuation) .10 2.2.2 Nhieãu 11 2.2.3 Fading đa đường (multipath fading channel) 15 2.3 Các kỹ thuật nâng cao chất lượng – dung lượng truyền thông vô tuyến 19 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ OFDM VÀ CÔNG NGHỆ MIMO 20 3.1 Tổng quan kỹ thuật OFDM 20 3.1.1 Giới thiệu 20 3.1.2 Cấu hình hệ thống 23 3.2 Công nghệ MIMO 34 3.2.1 Giới thiệu 34 3.2.2 Mô hình hóa kênh truyền MIMO .35 3.2.3 Phân tích dung lượng hệ thống MIMO 38 CHƯƠNG KỸ THUẬT PHÂN TẬP ANTEN 48 4.1 Tổng quan phân taäp (Diversity) .48 4.1.1 Giới thiệu 48 4.1.2 Các kỹ thuật phân tập 49 Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang ii - Mục lục 4.1.3 Các phương pháp xử lý tín hiệu Diversity 53 4.2 Đánh giá phương pháp kết hợp phân tập anten 64 PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 66 CHƯƠNG MÔ HÌNH HOÁ - GIẢI THUẬT - KẾT QUẢ 67 5.1 Tổng hợp nghiên cứu kỹ thuật Phân tập anten 67 5.1.1 Kỹ thuật phân tập anten thông tin di động 67 5.1.2 Kỹ thuật phân tập anten hệ thống LAN vô tuyến 70 5.2 Giải thuật – mô hình hóa kỹ thuật Phân tập anten .72 5.2.1 Giải thuật mô hình hoá Phân tập anten .72 5.2.2 Mô hình hóa Beam pattern để so sánh với anten thông minh 74 5.3 Kết thực 77 5.3.1 Giới thiệu chương trình .77 5.3.2 Kết minh họa .79 CHƯƠNG TỔNG KẾT 88 6.1 Kết luận 88 6.2 Hướng phát triển: 89 TAØI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục: Từ viết tắt Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang - PHẦN I: TỔNG QUAN Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang - Chương Giới thiệu CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển thông tin di động Thông tin di động đời lần vào cuối năm 1940, đến trải qua nhiều hệ Đầu tiên hệ thông tin di động tương tự sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access) Điển hình cho hệ số hệ thống như: - AMPS (Advance Mobile Phone Service): Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến - TACS (Total Access Communication System): Hệ thống thông tin truy nhập toàn - NMT450 (Nordic Mobile Telephone 450): Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 450 MHz - NMT900: Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 900 MHz - NTT (Nippon Telegraph and Telephone): Hệ thống NTT phát triển Một số đặc điểm hệ là: dung lượng thấp, số lượng dịch vụ không nhiều, chất lượng kém, cung cấp dịch vụ thoại… Thông tin di động hệ thứ hai sử dụng kỹ thuật số với công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access) phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple Access) Hai thông số quan trọng đặc trưng cho hệ thống thông tin di động số tốc độ bit thông tin người sử dụng tính di động [8] Một số hệ thống thông tin di động hệ thứ hai điển hình như: Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - - Trang - Chương Giới thiệu GSM (Global System for Mobile Communication): Hệ thống thông tin di động toàn cầu - IS-95 (Interim Standard-95): Tiêu chuẩn thông tin di động CDMA Mó Qualcomm đề xuất - IS-136 (Interim Standard-136): Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến Mỹ AT&T đề xuất - PDC (Personal Digital Cellular): Hệ thống tổ ong cá nhân Đây hệ thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bit thông tin người sử dụng 8-13kbps [8] Chúng có phát triển mạnh vào năm 1990 Tuy nhiên, số thuê bao di động không ngừng tăng cộng với nhu cầu dịch vụ mới, đặc biệt dịch vụ truyền số liệu, roaming; yêu cầu chất lượng gọi, … đòi hỏi nhà thiết kế phải đưa tiêu chuẩn thông tin di động Trong bối cảnh ITU đưa đề án tiêu chuẩn hóa thông tin di động hệ thứ ba với tên gọi IMT-2000 nhằm nâng cao tốc độ truy nhập, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ, đồng thời tương thích với hệ thống thông tin di động có để đảm bảo phát triển liên tục thông tin di động Nhiều tiêu chuẩn cho IMT-2000 đề xuất, hai hệ thống WCDMA CDMA2000 ITU chấp nhận đưa vào hoạt động năm đầu thập kỉ 2000 [8] Các hệ thống sử dụng công nghệ CDMA Điều cho phép thực tiêu chuẩn toàn giới cho giao diện vô tuyến hệ thống thông tin di động hệ thứ ba WCDMA phát triển hệ thống thông tin di động hệ thứ hai sử dụng công nghệ TDMA như: GSM, PDC, IS-136 CDMA2000 Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 84 - Chương Giải thuật & Kết Hình 5.14 SER theo số anten tăng từ đến (phương pháp MRC, kiểu điều chế PSK) Hình 5.15 SER theo số anten tăng từ đến (phương pháp EGC, kiểu điều chế PSK) Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - - Trang 85 - Chương Giải thuật & Kết Nhận xét: o Xác suất lỗi giảm đáng kể tăng số anten: mức lỗi 10-1, độ lợi thu tăng số anten từ lên gần 12 dB Độ lợi tăng thành 16 dB số anten 3, gần 20 dB số anten tăng lên o Tuy nhiên, độ lợi gia tăng tăng số anten không Độ gia tăng độ lợi giảm dần tăng số anten tương ứng Từ kết trên, độ gia tăng độ lợi anten dB, số 12 dB tăng từ thành anten 5.3.2.3 Đánh giá Beam pattern Hình 5.16 Beam pattern cho trường hợp tín hiệu tới có DOA1 = 30o & SNR1 = dB, DOA2 = -30o & SNR2 = dB, DOA3 = 0o & SNR3 = 15 dB (8 anten) Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 86 - Chương Giải thuật & Kết Hình 5.17 Beam pattern cho trường hợp tín hiệu tới coù DOA1 = 30o & SNR1 = dB, DOA2 = -30o & SNR2 = dB, DOA3 = 60o & SNR3 = 15 dB (8 anten) Hình 5.18 Beam pattern cho trường hợp tín hiệu tới có DOA1 = -60o & SNR1 = dB, DOA2 = 30o & SNR2 = dB, DOA3 = 40o & SNR3 = 20 dB (6 anten) Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 87 - Chương Giải thuật & Kết Hình 5.19 Beam pattern cho trường hợp tín hiệu tới coù DOA1 = -60o & SNR1 = dB, DOA2 = 30o & SNR2 = dB, DOA3 = -40o & SNR3 = 20 dB (6 anten) - Nhận xét: o Beam pattern kỹ thuật phân tập anten có mức lượng cao hẳn so với phương pháp Beamforming Do đó, hiệu cải thiện chất lượng tín hiệu thu o Tuy nhiên, kỹ thuật phân tập anten không điều chỉnh pattern bám theo hướng tín hiệu đến kỹ thuật Beamforming thực Do đó, không hiệu kỹ thuật Beamforming việc lái búp sóng để thu tín hiệu, đặc biệt khả triệt nhiễu đồng kênh Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 88 - Chương Tổng kết CHƯƠNG TỔNG KẾT 6.1 Kết luận - Kỹ thuật phân tập anten cải thiện tốt xác suất lỗi điều kiện kênh truyền có fading Độ lợi thu phương pháp phân tập anten lên đến hàng chục dB Đây thông số thể rõ tính ưu việt kỹ thuật phân tập anten ứng dụng vào hệ thống truyền thông, đặc biệt hệ thống thông tin di động vốn đòi hỏi yêu cầu nâng cao dung lượng, chất lượng dịch vụ, tiết kiệm lượng sử dụng, thu gọn kích thước thiết bị máy đầu cuối - Kết mô chứng tỏ phương pháp MRC cho phép cải thiện SER tốt nhiều so với phương pháp EGC SC, phù hợp với phân tích lý thuyết nghiên cứu khác Tuy nhiên, độ phức tạp thi công phương pháp MRC cao nhiều so với SC hay EGC Điều đòi hỏi phải có đánh giá chuyên sâu hiệu kinh tế lựa chọn phương pháp kết hợp để triển khai thực tế - Thông số SER cải thiện đáng kể tăng số lượng anten Tuy nhiên, với gia tăng số anten độ gia tăng độ lợi hệ thống có xu hướng giảm Kết mô cho thấy độ gia tăng độ lợi tốt tăng từ lên anten Đây ưu điểm đáng quan tâm cho việc ứng dụng kỹ thuật phân tập anten vào thực tế, đặc biệt triển khai máy đầu cuối mạng di động Số anten thi công không nhiều giúp tiết kiệm chi phí độ phức tạp thi công, đáp ứng yêu cầu giảm kích Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 89 - Chương Tổng kết thước máy đầu cuối mà đảm bảo ứng dụng kỹ thuật phân tập anten vào nâng cao chất lượng dịch vụ - Từ mẫu Beam pattern ta nhận thấy, phương pháp phân tập anten làm gia tăng đáng kể lượng tín hiệu thu: biên độ Beam patern kỹ thuật phân tập anten lớn nhiều biên độ Beam pattern Beamforming Điều làm tăng đáng kể độ lợi hệ thống Tuy nhiên, Beamforming điều chỉnh Beam pattern bám theo tín hiệu đến dựa vào việc điều chỉnh biên độ pha trọng số tối ưu Beam pattern Diversity không thay đổi theo hướng tín hiệu đến trọng số Diversity số thực (không điều chỉnh pha) Rõ ràng, Beamforming tỏ ưu việt triệt nhiễu đồng kênh nhờ khả bám theo tín hiệu, phân bố mẫu Beam pattern anten cực đại hướng tín hiệu đến, ”null” hướng có tín hiệu không mong muốn - Qua nghiên cứu lý thuyết kết mô kỹ thuật phân tập anten, khẳng định kỹ thuật hiệu việc giảm ảnh hưởng fading lên tín hiệu, nâng cao độ lợi hệ thống, cải thiện đáng kể chất lượng dung lượng, cho phép khai thác hiệu thành phần không gian – không làm hao tổn tài nguyên tần số, thời gian phương pháp phân tập khác Với ưu ưu điểm đó, thấy việc ứng dụng mô hình phân tập anten vào hệ thống MIMO hoàn toàn phù hợp, đặc biệt việc nâng cao dung lượng hệ thống – yêu cầu quan tâm công nghệ truyền thông đại 6.2 Hướng phát triển: Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 90 - Chương Tổng kết Đề tài mở rộng theo hướng sau: - Đánh giá hiệu mô hình phân tập anten cụ thể vào việc cải thiện dung lượng: mạng LAN vô tuyến, mạng di động, có sử dụng công nghệ OFDM - Nghiên cứu – tìm kiếm giải pháp kết hợp lợi điểm kỹ thuật phân tập anten mô hình anten thông minh - Nghiên cứu hiệu kỹ thuật phân tập anten sử dụng nhiều chủng loại anten khác - Triển khai bước thử nghiệm số chủng loại anten khác với chip DSP mạnh để đánh giá hiệu cải thiện chất lượng điều kiện kênh truyền thực tế Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 91 - Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHAÛO [1] A Bruce Carlson ”Communication systems” Third Edition Mc.Graw-Hill Book Company ISBN 0-07-100560-9 [2] Bernard Sklar ”Digital Commuications” Prentice Hall, Inc [3] John G Proaskis “Digital Communications”, forth edition, McGraw-Hill Companies, Inc, ISBN 0-07-118183-0 [4] Theodore S Rappaport “Wireless Communications Principles and Practice”, Prentice Hall [5] L.Hanzo, Webb and T.Keller “Single- and Multicarrier Quarature Amplitude Modulation”, John Willey & Sons, Ltd, ISBN 471 49239 [6] Richard van Nee and Ramjee Prasad “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, Artech House, ISBN 0-89006-530-6 [7] “Space-Time Coding”, Branka Vucetic, University of Sydney & Jinhong Yuan, University of New South Wales, 2003 John Wiley & Sons Ltd ISBN: 0470-84757-3 [8] “Hệ thống thông tin di động hệ 3”, tập TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 12-2001 Nhà xuất Bưu điện [9] “Optimum Array Processing” Harry L Van Trees 2002 Wiley [10] “The Mobile Radio Propagation Channel” Second Edition J.D.Parsons ISBN 0-471-98857-X Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương - Trang 92 - GVHD: TS Phan Hồng Phương Tài liệu tham khaûo [11] Eric Phillip LAWREY BE (Hos) “Adaptive Techniques for Multiuser OFDM” Thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy in Electrical and Computer Engineering, James Cook University [12] “Fundamentals of Wireless Communication”, David Tse, University of California, Berkeley & Pramod Viswanath, University of Illinois, UrbanaChampaign, September 10, 2004 [13] “Capacity Analysis of Base Station Diversity” Thesis submitted in fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy Herman Y Kanalebe, M Sc.School of Electrical and Information Engineering, University of South Australia, October, 1999 [14] “A Simple Wireless Transmit Diversity Technique for Wireless Communications” Siavash M.Alamouti IEEE Journal on Select Areas in Communication, Vol.16, No.8, October 1998 [15] “An Overview of Diversity Techniques in Wireless Communication Systems” Hafeth Hourani Helsinki University of Technology [16] “Reducing Bluetooth Interference with Diversity Techniques in IEEE 802.11b Networks”, Christian Henriksson, Adreas Jakobsson and Bjorn Ottersten Royal Institute of technology S-100 44 Stockholm [17] “Linear diversity combining techniques”, Brennan, D G., in Proc IRE, Vol 47, No.6, pp 1075-1102, June 1959 [18] “Performance Analysis of Coherent TCM Systems with Diversity Reception in Slow Rayleigh Fading”, Saud A Al-Semari and Thomas E Fuja IEEE Transactions on Vehicular Technology, Vol 48, No 1, January 1999 [19] “The Impact of Antenna Diversity on the capacity of Wireless Communication Systems”, Jack H Winters, Senior Member, IEEE, Jack Salz, Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 93 - Tài liệu tham khảo Member, IEEE, and Richard D Gitlin, Fellow, IEEE IEEE Transactions on Communications, Vol 42, no 21314, FebruaryMarchiAprl 1994 [20] “Applications of Antenna Arrays to Mobile Communications, Part I: Performance Improvement, Feasibility, and System Considerations” LAL C GODARA, Senior Member, IEEE Proceedings of the IEEE, Vol 85, No 7, July 1997 [21] “Diversity techniques for OFDM based WLAN systems” J.D Moreira, V Almenar, J.L Corral, S Flores, A Girona, P Corral Departamento de Comunicaciones, Universidad Politécnica de Valencia, EPS Gandia, 46730 Grao de Gandia, Spain 0-7803-7589-0/02©2002 IEEE [22] “Diversity Receiver Scheme and System Performance Evaluation for a CDMA System” Jin Yang IEEE Transactions On Communications, Vol 47, No 2, February 1999 [23] “A Semi-Empirical Representation of Antenna Diversity Gain at Cellular and PCS Base Stations” T.-S Chu and L J Greenstein IEEE Transactions on Communications, Vol 45, No 6, June 1997 [24] “Spatial, Polarization, and Pattern Diversity for Wireless Handheld Terminals” Carl B Dietrich, Jr., Member, IEEE, Kai Dietze, J Randall Nealy, and Warren L Stutzman, Fellow, IEEE IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol 49, No 9, September 2001 [25] “An Error Probability Analysis of the Optimum Noncoherent Multiuser Detector for Multipath and Multiantenna Diversity Communications Over Rayleigh-Fading Channels” Artur Russ and Mahesh K Varanasi, Senior Member, IEEE IEEE Transactions on Communications, Vol 50, No 11, November 2002 [26] “MIMO-OFDM Systems for High Data Rate Wireless Networks” Enrique Ulffe Whu, Stanford University Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương GVHD: TS Phan Hồng Phương - Trang 94 - Tài liệu tham khảo [27] “Smart Antenna Systems” Web Forum Tutorials The International Engineering Consotium, 1-29 [28] “Smart antenna for wireless communications” Joseph C Liberti Jr 1999 Prentice Hall PTR [29] “Smart antenna and Space-time processing” Jens Baltersee May 1998 Institute for Intergated Signal processing Systems Aachen University of Technology [30] “Smart Antennas” Michael Chryssomallis IEEE Antennas and propagation Magazine, Vol.42, No.3, June 2000 129-136 Luaän văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương Phụ lục Từ viết tắt TỪ VIẾT TẮT A AMPS Advance Mobile Phone Service AWGN Additive White Gaussian Noise B BER Bit Error Rate BPSK Binary Phase Shift Keying C Cdf Cumulative density function CDMA Code Division Multiple Access CNR Carrier to Noise Ratio D DFT Discrete Fourier Transform DOA Direct Of Arrival DSP Digital Signal Processing DSSS Direct Sequence Spread Spectrum E EGC Equal-Gain Combiners F FDMA Frequency Division Multiple Access FFT Fast Fourier Transform FSK Frequency Shift Keying G GPRS General Packet Radio Service GSM Global System for Mobile Communication Luaän văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương Phụ lục Từ viết tắt I IDFT Inverse Discrete Fourier Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform IFI Inter Frame Interference IMT-2000 International Mobile Telecommunications 2000 IS-136 Interim Standard-136 IS-95 Interim Standard-95 ISI Inter Symbol Interference ITU International Telecommunication Union L LMS Least Mean Square M MIMO Multi Input Multi Ouput System MMSE Minimum Mean Square Error MRC Maximal Ratio Combiners N NLOS Non Line-of-sight NMT450 Nordic Mobile Telephone 450 NMT900 Nordic Mobile Telephone 900 NTT Nippon Telegraph and Telephone O OFDM Othorgonal Frequency Division Multiplexing P PDC Personal Digital Cellular PSK Phase Shift Keying Q Luận văn thạc sỹ HVTH: Lâm Chi Thương Phụ lục Từ viết tắt QAM Quadrature Amplitude Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying R RLS Recursive Least Squares RMS Root Mean Square S SC Selection Combiners SDMA Space Division Multiple Access SER Symbol Error Rate SIM Subscriber Identification Module SNR Signal to Noise Ratio T TACS Total Access Communication System TDMA Time Division Multiple Access W WCDMA Luận văn thạc sỹ Wide Code Division Multiple Access HVTH: Lâm Chi Thương TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lâm Chi Thương Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1979 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 120 Đại lộ II, Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1997 – 2002: Học Đại học trường Đại học Bách Khoa TP HCM 2003 – nay: Học Cao học trường Đại học Bách Khoa TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2002– nay: Công tác Phòng Kỹ thuật Công nghệ – Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) ... lược hệ thống MIMO khả cải thiện dung lượng kỹ thuật MIMO, đặc biệt ý đến trường hợp phân tập anten − Nghiên cứu kỹ thuật phân tập anten phương pháp xử lý tín hiệu phân tập anten − Mô hình hệ thống. .. di động 67 5.1.2 Kỹ thuật phân tập anten hệ thống LAN vô tuyến 70 5.2 Giải thuật – mô hình hóa kỹ thuật Phân tập anten .72 5.2.1 Giải thuật mô hình hoá Phân tập anten .72 5.2.2... NGHỆ MIMO”: Nghiên cứu kỹ thuật OFDM – MIMO, đặc biệt phân tích dung lượng hệ thống MIMO Chương – “KỸ THUẬT PHÂN TẬP ANTEN? ??: Trình bày kỹ thuật phân tập anten Chương – “MÔ HÌNH HOÁ - GIẢI THUẬT

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. A. Bruce Carlson. ”Communication systems”. Third Edition. Mc.Graw-Hill Book Company. ISBN 0-07-100560-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Communication systems”
[3]. John G. Proaskis “Digital Communications”, forth edition, McGraw-Hill Companies, Inc, ISBN 0-07-118183-0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Communications
[4]. Theodore S. Rappaport “Wireless Communications Principles and Practice”, Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless Communications Principles and Practice
[5]. L.Hanzo, Webb and T.Keller “Single- and Multicarrier Quarature Amplitude Modulation”, John Willey & Sons, Ltd, ISBN 0 471 49239 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single- and Multicarrier Quarature Amplitude Modulation
[6]. Richard van Nee and Ramjee Prasad “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, Artech House, ISBN 0-89006-530-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OFDM for Wireless Multimedia Communications
[7]. “Space-Time Coding”, Branka Vucetic, University of Sydney & Jinhong Yuan, University of New South Wales, 2003 John Wiley & Sons Ltd. ISBN: 0- 470-84757-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Space-Time Coding”
[8]. “Hệ thống thông tin di động thế hệ 3”, tập 1. TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin di động thế hệ 3
[10]. “The Mobile Radio Propagation Channel”. Second Edition. J.D.Parsons. ISBN 0-471-98857-X Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Mobile Radio Propagation Channel”
[11]. Eric Phillip LAWREY BE (Hos) “Adaptive Techniques for Multiuser OFDM”. Thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy in Electrical and Computer Engineering, James Cook University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptive Techniques for Multiuser OFDM
[12]. “Fundamentals of Wireless Communication”, David Tse, University of California, Berkeley & Pramod Viswanath, University of Illinois, Urbana- Champaign, September 10, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fundamentals of Wireless Communication”
[13]. “Capacity Analysis of Base Station Diversity”. Thesis submitted in fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy. Herman Y. Kanalebe, M. Sc.School of Electrical and Information Engineering, University of South Australia, October, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Capacity Analysis of Base Station Diversity”
[14]. “A Simple Wireless Transmit Diversity Technique for Wireless Communications”. Siavash M.Alamouti. IEEE Journal on Select Areas in Communication, Vol.16, No.8, October 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A Simple Wireless Transmit Diversity Technique for Wireless Communications”
[15]. “An Overview of Diversity Techniques in Wireless Communication Systems” Hafeth Hourani. Helsinki University of Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An Overview of Diversity Techniques in Wireless Communication Systems”
[16]. “Reducing Bluetooth Interference with Diversity Techniques in IEEE 802.11b Networks”, Christian Henriksson, Adreas Jakobsson and Bjorn Ottersten. Royal Institute of technology. S-100 44 Stockholm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Reducing Bluetooth Interference with Diversity Techniques in IEEE 802.11b Networks”
[17]. “Linear diversity combining techniques”, Brennan, D. G., in Proc. IRE, Vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear diversity combining techniques
[18]. “Performance Analysis of Coherent TCM Systems with Diversity Reception in Slow Rayleigh Fading”, Saud A. Al-Semari and Thomas E. Fuja. IEEE Transactions on Vehicular Technology, Vol. 48, No. 1, January 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Analysis of Coherent TCM Systems with Diversity Reception in Slow Rayleigh Fading
[19]. “The Impact of Antenna Diversity on the capacity of Wireless Communication Systems”, Jack H. Winters, Senior Member, IEEE, Jack Salz Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impact of Antenna Diversity on the capacity of Wireless Communication Systems
[20]. “Applications of Antenna Arrays to Mobile Communications, Part I: Performance Improvement, Feasibility, and System Considerations”. LAL C.GODARA, Senior Member, IEEE Proceedings of the IEEE, Vol. 85, No. 7, July 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applications of Antenna Arrays to Mobile Communications, Part I: "Performance Improvement, Feasibility, and System Considerations
[21]. “Diversity techniques for OFDM based WLAN systems”. J.D. Moreira, V. Almenar, J.L. Corral, S. Flores, A. Girona, P. Corral. Departamento de Comunicaciones, Universidad Politécnica de Valencia, EPS Gandia, 46730 Grao de Gandia, Spain. 0-7803-7589-0/02©2002 IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity techniques for OFDM based WLAN systems
[22]. “Diversity Receiver Scheme and System Performance Evaluation for a CDMA System”. Jin Yang. IEEE Transactions On Communications, Vol. 47, No.2, February 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diversity Receiver Scheme and System Performance Evaluation for a CDMA System

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w