Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ QUẾ SƠN ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG MẠNG MPLS CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ MÃ SỐ NGÀNH : 02.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG LIÊN (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : ………………………………………… (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: ………………………………………… (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 07 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 09 tháng 02 năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ QUẾ SƠN Ngày, tháng, năm sinh: 10-04-1980 Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử I- TÊN ĐỀ TÀI: Phái: Nam Nơi sinh: Quảng Ngãi MSHV: 01403327 ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG MẠNG MPLS II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu mạng MPLS Tìm hiểu phương pháp điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Khảo sát phương pháp tái định tuyến động MPLS Đề xuất giải thuật định tuyến động hỗ trợ điều khiển tắc nghẽn tối ưu Viết chương trình thực mô giao thức đề xuất Khảo sát, đánh giá kết nhận xét III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 09-02-2004 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06-07-2005 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHẠM HỒNG LIÊN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT- SĐH tháng năm 2005 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: VÕ QUẾ SƠN Ngày, tháng, năm sinh: 10-04-1980 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: 61/430B – Quang Trung – P.12 – Gò Vấp - TPHCM Điện thoại: 84-0908.259.522 Email:sonvq@hcmut.edu.vn, voqueson2002@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2003 – 2005: học viên cao học ngành Kỹ Thuật Vô Tuyến & Điện Tử, trường Đại học Bách Khoa TPHCM 1998 – 2003: sinh viên ngành Điện tử – Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa TPHCM, tốt nghiệp loại Giỏi QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2003 – 2004: kỹ sư thiết kế phần cứng làm việc công ty Arrive Technologies Vietnam 2004 – 2005: cán giảng dạy Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các báo đăng: - “Ứng dụng ANFIS triệt nhiễu hệ thống DS-CDMA”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, ĐHQGTPHCM, tập số 9, trang 5-14, tháng 10-2003 - “Khảo sát phương pháp triệt nhiễu giao thoa đa truy cập hệ thống DS-CDMA đồng bộ”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, ĐHQGTPHCM, tập số 7, trang 56-66, 2003 Các đề tài tham gia: - “Nghiên cứu đánh giá tìm biện pháp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin di động CDMA”, đề tài NCHK cấp trường, 2002-2003 - “System on Chip”, dự án thiết kế Chip mạng công ty Arrive Technologies Vietnam từ tháng 5-2003 đến tháng 3-2005 - “Xây dựng phần mềm mô hệ thống Điện tử-Viễn thông phục vụ giảng dạy thực hành”, đề tài NCKH cấp Thành phố, năm 2004 - “Điều khiển tắc nghẽn mạng thông tin”, đề tài NCKH cấp Bộ, 2004 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em khóa học giúp em có đủ kiến thức khả hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Hồng Liên, thầy Tạ Trí Nghóa hết lòng quan tâm hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn cha mẹ động viên suốt khoảng thời gian qua, giúp hiểu lẽ phải, sống lý tưởng cao cả, điều tốt đẹp nhất, tất cha mẹ mong muốn chưa thực Xin cảm ơn tất bạn bè lớp động viên, khích lệ trình học tập thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 06 tháng 07 năm 2005 GIỚI THIỆU CHUNG Với mạng IP truyền thống nay, khả cung cấp QoS hoàn toàn cho lưu lượng khó khăn Cùng với giao thức định tuyến hop-by-hop, luồng lưu lượng IP có khuynh hướng tập trung theo đường tốt xác định, làm tăng khả tắc nghẽn mạng MPLS đời nhằm tăng tốc độ chuyển tiếp gói thông tin nút mạng cách xử lý định tuyến nhãn gắn thêm vào gói IP đồng thời hỗ trợ cho việc thực kỹ thuật lưu lượng nhà khai thác mạng đơn giản linh động nhiều so với mạng IP truyền thống Tuy vậy, MPLS chưa hỗ trợ khả tái định tuyến động tắc nghẽn xảy Một số nghiên cứu nước khảo sát khả MPLS song kết thu khiêm tốn Tất dựa nguyên tắc quản lý động luồng lưu lượng qua mạng MPLS cách tái cân luồng suốt trình tắc nghẽn Các giải thuật đưa cho phép router chuyển mạch nhãn (LSR) có khả tối ưu chế bên mạng MPLS để báo hiệu luồng lưu lượng bắt đầu có tượng gói/khung có phản ứng với tượng Dựa vào SLA người dùng ISP với thông tin luồng liệu tức thời, LER thay đổi LSP, phá hủy trình tắc nghẽn Các đề tài nghiên cứu vấn đề khảo sát hai chế gọi FATE FATE+ Chúng mở rộng giao thức báo hiệu CR-LDP chúng có khả cung cấp thêm chức để chi phối hoạt động LER ngõ vào LSR lõi tắc nghẽn xảy Thêm vào đó, giải thuật quản lý mềm dẻo tích hợp vào LER ngõ vào để kích hoạt đáp ứng với thông tin nghẽn báo hiệu, SLA người dùng yêu cầu nhà khai thác mạng [Fel2000], [Nam] Nhưng kết khảo sát đề tài thực độc lập giải thuật FATE hay FATE+ , điều khó áp dụng thực tế mạng không đồng Đồng thời giải pháp nêu có nhược điểm chưa nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng vấn đề lặp vòng gói, thời gian trễ gói bị lặp vòng, khả tìm đường thay lại không đủ tài nguyên để thực hiện, … Những điều làm ảnh hưởng đến chất lượng luồng lưu lượng Trong đề tài này, tác giả đề xuất chế thứ ba FATE++ kết hợp ưu điểm hai chế mang lại linh động việc điều khiển tắc nghẽn Cơ chế hoạt động cách lựa chọn tối ưu hai chế FATE, FATE+ với số cải tiến giải thuật để xử lý tắc nghẽn tài nguyên mạng hạn chế tránh tượng lặp vòng packet Để làm điều thực giải việc tái định tuyến theo chế quay lui Nhờ vậy, số trường hợp nghẽn lớn, FATE++ xử lý tốt Các kết mô đánh giá chất lượng, nghiên cứu mở rộng tương lai đề cập đề tài Trang i MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 1.2 1.3 TOÅNG QUAN MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI CAÁU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG MPLS - CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC 2.1 TỔNG QUAN VỀ MPLS 2.1.1 Mạng lõi Internet 2.1.1.1 Maïng lõi dùng router (Router-based core network) 2.1.1.2 Mạng lõi dùng switch (Switch-based core network) 2.1.2 Multi-Protocol Label Switching (MPLS) 2.2 KIẾN TRÚC MẠNG MPLS 2.2.1 Các thành phaàn MPLS 2.2.1.1 Router chuyển mạch nhãn - LSR 2.2.1.2 Router biên chuyển mạch nhãn - LER 2.2.1.3 Đường chuyển mạch nhãn – LSP 2.2.1.4 Các lớp chuyển tiếp tương đương – FEC 2.2.1.5 Nhaõn – Label 2.2.1.6 Ngăn xếp nhaõn - Label stack 2.2.1.7 LSR hướng lên LSR hướng xuống 2.2.1.8 Các thông điệp LDP 2.2.2 Cơ sở liệu 2.2.2.1 Baûng NHLFE 2.2.2.2 Baûng FTN (FEC-to-NHLFE) 10 2.2.2.3 Baûng ILM 10 2.2.2.4 Định danh LDP địa hop 10 2.2.2.5 Hoán đổi nhãn (Label swapping) 11 2.2.2.6 Cơ chế đường oáng (Tunnelling) 12 2.2.3 Chọn đường 13 2.2.4 Giao thức phân phối nhãn - LDP 13 2.2.4.1 Các yêu cầu kỹ thuật lưu lượng mạng 13 2.2.4.2 LDP 14 2.2.5 Các chế độ hoạt động 17 2.2.5.1 Chế độ phân phối nhãn (Label Distribution Modes) 17 2.2.5.2 Chế độ điều khieån LSP (LSP Control Modes) 17 2.2.5.3 Chế độ trì nhãn (Label Retention Modes) 18 2.2.6 Thieát lập trì LSP 19 2.2.7 CR-LDP 21 2.2.7.1 Thiết lập trì CR-LSP 21 2.2.7.2 Thiết lập ER-LSP chặt (Strict ER-LSP) 22 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang ii 2.2.7.3 Thiết lập ER-LSP loûng (Loose ER-LSP) 23 2.2.7.4 Độ ưu tiên CR-LDP (CR-LDP Preemption) 23 2.2.7.5 Ưu điểm CR-LDP 23 2.2.8 Tách biệt mặt phẳng điều khiển mặt phẳng chuyển tiếp 24 2.2.9 AToM – Mạng cho loại giao thức truyền tải 25 CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG MẠNG INTERNET 26 3.1 TẮC NGHẼN 26 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN NGHẼN 27 3.3 QOS – CHẤT LƯNG DỊCH VỤ 28 3.3.1 Dịch vụ Best-Effort 28 3.3.2 Dịch vụ tích hợp (IntServ) 29 3.3.3 Dịch vụ phân biệt (DiffServ) 30 3.4 CÁC CHÍNH SÁCH NGĂN CHẶN NGHẼN 31 3.4.1 Caùc giải pháp thùng chứa (Bucket) 31 3.4.1.1 Giải thuật Leaky Bucket 31 3.4.1.2 Giải thuật Token Bucket 32 3.4.2 Kiểm soát đánh dấu (Policing and Marking) 33 3.4.3 Sửa dạng lưu lượng (Traffic Shaping) 34 3.4.4 Hàng đợi (Queue) 35 3.4.4.1 FIFO 35 3.4.4.2 Hàng đợi người duøng – CQ 35 3.4.4.3 Hàng đợi ưu tiên – PQ 36 3.4.4.4 Hàng đợi công theo trọng soá – WFQ 36 3.4.5 Lịch trình lưu lượng (Traffic Scheduling) 41 3.4.6 Kỹ thuật nhận dạng ứng dụng sở mạng – NBAR 42 3.5 KỸ THUẬT LƯU LƯNG TRONG MPLS 44 3.5.1 Tổng quan kỹ thuật lưu lượng maïng MPL 44 3.5.1.1 Mối quan hệ EXT (CoS) DSCP 45 3.5.1.2 E-LSP vaø L-LSP 45 3.5.2 Đường ngắn tắc nghẽn 46 3.5.3 Kết hợp VC – VC Merge 47 3.5.4 Tái định tuyến nhanh – FRR 48 3.5.4.1 Taùi định tuyến toàn cục - Global fast reroute 50 3.5.4.2 Tái định tuyến vùng - Region FRR 50 3.5.4.3 Tái định tuyến nội - Local FRR 51 3.5.4.4 Tái định tuyến Haskin 51 3.5.5 Cân tải chế đường ống MPLS 51 3.5.5.1 Cải tiến giải thuaät SPF 51 3.5.5.2 Cân tải chế sử dụng đường ống dự trữ 52 3.5.5.3 Cân tải cách thay đổi trọng số tính toán SPF 53 3.5.6 Chính sách cân tải đa đường giao thức định tuyến 55 CHƯƠNG KỸ THUẬT LƯU LƯNG ĐÁP ỨNG NHANH 56 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang iii 4.1 SỰ RA ĐỜI FATE 56 4.2 NGỮ CẢNH KỸ THUẬT LƯU LƯNG 56 4.2.1 Môi trường giám sát đa dịch vụ 56 4.2.2 Giaùm sát lưu lượng luồng liệu 57 4.3 FATE – KYÕ THUẬT LƯU LƯNG ĐÁP ỨNG NHANH 59 4.3.1 Phát nghẽn CR-LSP 59 4.3.2 Khả mở rộng 65 4.3.3 Cơ chế tái thương lượng (Renegotiation) 66 4.3.3.1 Bảng đệm (Buffer Table) 66 4.3.3.2 Bảng yêu cầu đệm (Buffer Requirement Table) 67 4.3.3.3 Các thủ tục tái thương lượng 67 4.3.3.4 Tái thương lượng dọc theo LSP có sẵn lên chuỗi đệm cao 68 4.3.4 Các thủ tục giám sát 74 4.4 FATE+ 76 4.4.1 Phản ứng LSR tắc nghẽn 77 4.4.1.1 Chuyển luồng liệu bị nghẽn lên đệm có độ ưu tiên cao 77 4.4.1.2 FATE+ hướng xuống 78 4.4.1.3 FATE+ hướng lên 79 4.5 FATE++ 80 4.5.1 Nhược điểm hai chế FATE FATE+ 81 4.5.1.1 Vấn đề lặp tái định tuyeán FATE+ 81 4.5.1.2 Tái định tuyến trường hợp tài nguyên hạn chế 82 4.5.2 Cải tiến hai chế chế FATE++ 82 4.6 KẾT LUẬN 85 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 86 5.1 GIỚI THIỆU VỀ NS (NETWORK SIMULATOR) 86 5.2 KIẾN TRÚC MNS TRONG NS-2 TRÊN NỀN LINUX 86 5.2.1 Mô hình MNS hỗ trợ QoS 86 5.2.2 Chuyển mạch nhãn 87 5.2.3 Xử lý lưu lượng thời gian thực MPLS 88 5.2.4 Chiếm giữ tài nguyên 89 5.2.5 Mức phân lớp 90 5.3 TOPO VÀ CÁC THAM SỐ MẠNG 90 5.3.1 Topo mạng MPLS mô 90 5.3.2 Các tham số chung dùng để mô 91 5.3.3 Các tiêu đánh giá đề tài 91 5.4 CÁC KỊCH BẢN MÔ PHỎNG 91 5.4.1 Kịch : Các kỹ thuật tái định tuyến 92 5.4.2 Kòch baûn : FATE 95 5.4.3 Kịch : FATE+ hướng lên 98 5.4.4 Kịch : FATE+ hướng xuống 101 5.4.4.1 Trường hợp 1: Lặp vòng packet 101 5.4.4.2 Trường hợp 2: tái định tuyến mà không bị lặp vòng packet 103 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang iv 5.4.5 Kịch : FATE++ 104 5.4.5.1 Trường hợp 1: FATE++ dùng chế FATE 104 5.4.5.2 Trường hợp 2: FATE++ chọn chế FATE+ hướng lên 105 5.4.5.3 Trường hợp 2: FATE++ chọn chế FATE+ hướng xuống 106 5.4.6 Tổng hợp 107 5.4.6.1 Bảng số liệu tổng hợp mô 107 5.4.6.2 Số packet bị hủy hàng đợi LSR nghẽn 108 5.4.6.3 Thời gian khôi phục nghẽn 109 5.4.6.4 Băng thông cho luồng lưu lượng 110 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 112 6.1 6.2 KẾT LUẬN 112 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 113 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 103 Tuy nhiên thời điểm phát nghẽn FATE+ hướng xuống, hướng lên FATE Thời gian xử lý nghẽn FATE+ hướng xuống 61.584 (ms), nhiều so với FATE+ hướng lên, song so với FATE Chính mà số packet bị hủy thời điểm chuyển mạch nhiều so với FATE+ hướng lên (16 so với 15 packet) 5.4.4.2 Trường hợp 2: tái định tuyến mà không bị lặp vòng packet Hình 5-25: Đường luồng lưu lượng Source1 ban đầu Hình 5-26: Đường hai luồng lưu lượng sau giải tắc nghẽn Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 104 Trong trường hợp FATE+ hướng xuống tái định tuyến cho luồng lưu lượng tắc nghẽn cách hiệu LSR hướng lên (LSR2) không nằm đường LSP mà LSR3 thiết lập (3_7_8_9) Và ta thấy kết nối LSR2 LSR3 phải cung cấp đủ băng thông cho hai luồng lưu lượng (trong trường hợp Mbps) 5.4.5 Kịch : FATE++ 5.4.5.1 Trường hợp 1: FATE++ dùng chế FATE Hình 5-27: FATE++ sử dụng chế FATE để điều khiển tắc nghẽn Với thiết lập băng thông kết nối LSR2 LSR3 Mbps nên thời điểm 1.10246 (s) bắt đầu truyền lưu lượng Source0 tượng tắc nghẽn xảy kết nối không đủ băng thông cung cấp cho hai luồng lưu lượng LSR2 phát nghẽn thời điểm 1.23499 (s), thấy thời gian truyền thông điệp CIN có 10 (ms) qua kết nối để đến LSR1 LSR ngõ vào LSR2 định sử dụng chế FATE để điều khiển tắc nghẽn Thời gian khôi phục nghẽn 60.2719 (ms) bao gồm thời gian tái định tuyến LSP 1_6_7_8_9 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 105 5.4.5.2 Trường hợp 2: FATE++ chọn chế FATE+ hướng lên Hình 5-28: FATE++ sử dụng giải thuật FATE+ hướng lên để giải tắc nghẽn Với thiết lập LSP, băng thông luồng lưu lượng trường hợp khác Khi kết nối LSR3-LSR4 bị cố thời điểm 1.2449 (s) LSR3 phát thấy tắc nghẽn Trùc tiên thiết lập LSP theo giải thuật FATE+ hướng xuống tức 3_7_8_9, LSR hướng lên LSR7 nằm LSP này, tái định tuyến bị lặp packet Do LSR3 sử dụng chế FATE+ hướng lên: gửi thông điệp báo nghẽn cho LSR7 giải LSR7 nhận thông tin này, bắt đầu thiết lập LSP FATE+ hướng xuống, kết tạo LSP 7_8_9 Thời gian giải nghẽn có 51.112 (ms) Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 106 5.4.5.3 Trường hợp 2: FATE++ chọn chế FATE+ hướng xuống Hình 5-29: FATE++ sử dụng giải thuật FATE+ hướng xuống để giải tắc nghẽn Trong kịch này, nghẽn xảy LSR4 băng thông LSR4 LSR5 thiết lập ban đầu Mbps Tại thời điểm 1.2545 (s) LSR4 phát số packet bị vượt ngưỡng cho phép Nó thực tái định tuyến theo giải thuật FATE+ hướng xuống trước tiên với LSP 4_8_9, LSP không chứa LSR hướng lên nên đảm bảo tượng lặp vòng packet xảy Thời gian tắc giải tắc nghẽn (40.976 s) số packet bị hủy (13 packets) trường hợp nhỏ thời gian để xét trường hợp lại Tuy nhiên theo trường hợp khảo sát khác, kết nối LSR4 LSR8 có 0.5 Mbps việc định tuyến kết khả quan băng thông kết nối không cung cấp đủ cho lưu lượng Source1 LSR4 tìm thấy đường không tái định tuyến Trong trường hợp này, LSR4 gửi thông điệp báo nghẽn CIN cho LSR3 thông báo định tuyến không đủ tài nguyên Sau nhận thông điệp này, LSR3 tái định tuyến theo FATE+ hướng xuống với LSP 3_7_8_9 Và tượng lặp vòng packet không xảy Đây trường hợp tắc nghẽn tồi tệ (bad case 2) Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 107 trình bày phần tổng hợp Còn kết nối [LSR3, LSR7], [LSR4, LSR8] 0.5 Mbps tắc nghẽn xảy LSR4, LSR4 tái định tuyến được, gửi thông điệp CIN cho LSR3, LSR3 khả tái định tuyến kết nối LSR3 LSR7 có 0.5 Mbps Một lần LSR3 lại gửi CIN cho LSR2, LSR2 định dùng chế FATE gần với LSR ngõ vào (LSR1) Như ta thấy trình tái định tuyến quay lui từ LSR nghẽn đến LSR ngõ vào tìm giải pháp tối ưu cho toán tắc nghẽn hành 5.4.6 Tổng hợp 5.4.6.1 Bảng số liệu tổng hợp mô Algorithms Parameters Link failure link 2-3 Dropped pkts Makam Simple dynamic FATE 46 Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 80.136 90.272 100.408 45 45 36 Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 Restore time 91.632 91.632 70.97 Dropped pkts 50 41 33 Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 Restore time 102.684 82.06 61.34 Dropped pkts 16 18 19 Detect time 1.2349 1.2449 1.25499 Restore time 60.271 70.407 80.543 Dropped pkts Uplink FATE+ link 4-5 36 Restore time Dropped pkts Shortest dynamic link 3-4 27 18 15 11 Detect time 1.2349 1.2449 1.25499 Restore time 71.72 51.112 30.589 Dropped pkts 20 16 13 Downlink FATE+ Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 Restore time 82.4007 61.584 40.97 FATE++ Dropped pkts 16 15 13 wLSP = 1-6-7-3-4-5-9 Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 Restore time 60.271 51.112 40.97 FATE++ (bad case1) Dropped pkts 16 16 13 bw37=bw48=2 Mbps, bw59=0.5 Mbps Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 40.97 wLSP = 1-6-2-3-4-5-9 Restore time 60.271 61.584 FATE++ (bad case 2) Dropped pkts 16 15 16 bw37=2 Mbps, bw48=0.5 Mbps Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 wLSP = 1-6-7-3-4-5-9 Restore time 60.271 51.112 61.58 FATE++ (bad case 3) Dropped pkts 16 16 18 bw37=0.5 Mbps, bw48=0.5 Mbps Detect time 1.2349 1.2449 1.2549 wLSP = 1-6-2-3-4-5-9 Restore time 60.271 61.584 71.72 Hình 5-30: Bảng kết số trường hợp nghẽn Dựa vào bảng số liệu tổng hợp hình 5-15 ta thấy giải thuật đề nghị FATE, FATE+, FATE có ưu điểm hẳn giải thuật tái định tuyến Đặc biệt FATE++ cho kết tối ưu tham số tắc nghẽn điều kiện khảo sát, tận dụng ưu ++ Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 108 điểm giải thuật FATE, FATE+ để giải triệt để toán điều khiển tắc nghẽn 5.4.6.2 Số packet bị hủy hàng đợi LSR ngheõn Number of droppped packets DROPPED PACKETS 60 Makam Shortest Simple FATE uplink FATE+ downlink FATE+ 50 40 FATE++ FATE++ (bad case 1) FATE++ (bad case 2) FATE++ (bad case 3) 30 20 10 link 2-3 link 3-4 link 4-5 Makam 27 36 46 Shortest 45 45 36 Simple 50 41 33 FATE 16 18 19 uplink FATE+ 18 15 11 downlink FATE+ 20 16 13 FATE++ 16 15 13 FATE++ (bad case 1) 16 16 13 FATE++ (bad case 2) 16 15 16 FATE++ (bad case 3) 16 16 18 Link failue Hình 5-31: Số packet bị hủy LSR nghẽn Hình 5-16 cho thấy đồ thị số packet bị hủy LSR nghẽn chế thời gian mô Các giải thuật đề nghị có số packet bị hủy nhỏ nhiều so với giải thuật tái định tuyến Số packet giải thuật đề nghị nhỏ 20 thời điểm chuyển mạch với ngưỡng phát packet Giải thuật FATE++ có số packet bị hủy ổn định trường hợp tắc nghẽn trường hợp tài nguyên không đủ cho việc tái định tuyến Lý FATE++ áp dụng chế tối ưu điều kiện tắc nghẽn xảy Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 109 5.4.6.3 Thời gian khôi phục ngheõn RESTORATION TIME Restoration time (ms) 120 Makam Shortest Simple FATE uplink FATE+ downlink FATE+ 100 80 FATE++ FATE++ (bad case 1) FATE++ (bad case 2) FATE++ (bad case 3) 60 40 20 Makam link 2-3 link 3-4 link 4-5 80.136 90.272 100.408 91.632 91.632 70.97 Simple 102.684 82.06 61.34 FATE 60.271 70.407 80.543 uplink FATE+ 71.72 51.112 30.589 82.4007 61.584 40.97 FATE++ 60.271 51.112 40.97 FATE++ (bad case 1) 60.271 61.584 40.97 FATE++ (bad case 2) 60.271 51.112 61.58 FATE++ (bad case 3) 60.271 61.584 71.72 Shortest downlink FATE+ Link failure Hình 5-32: Thời gian khôi phục nghẽn trường hợp cố kết nối Thời gian khôi phục nghẽn chế trình bày hình 5-17 Ta thấy chế FATE đề nghị thời gian phụ thuộc vào vị trí LSR nghẽn, thời gian gửi thông báo CIN hay thời gian thiết lập LSP mới, nhiên nhỏ trường hợp tái định tuyến (Makam, Dynamic-Shortest, Dynamic-Simple) Trong giải thuật FATE thời gian gửi thông điệp CIN nhỏ LSR nghẽn gần LER ngõ vào thời gian thiết lập LSP trường hợp lâu nhất, gần phải thiết lập hoàn toàn LSP ban đầu Với giải thuật FATE+ hướng xuống, LSR nghẽn gần LER ngõ thời gian khôi phục nghẽn bé Trong trường hợp kết nối LSR4 LSR5 gặp cố sử dụng FATE+ hướng lên có thời gian khôi phục nghẽn bé (30.589 ms) LSR8 gần LSR9 (LER ngõ ra) Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 110 5.4.6.4 Băng thông cho luồng lưu lượng Time Makam Shortest Simple FATE FATE+ ulnk FATE+ dlnk FATE++ 0 0 0 0 0.05 0 0 0 0.1 0 0 0 0.15 0 0 0 0.2 0 0 0 0.25 0 0 0 0.3 0 0 0 0.35 0 0.544 0.544 0.544 0.544 0.4 0.32 0.32 0.48 0.672 0.672 0.672 0.672 0.45 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.5 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.55 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.6 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.65 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.7 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.75 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.8 0.672 0.672 0.704 0.672 0.672 0.672 0.672 0.85 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.9 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.95 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.05 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.1 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 1.15 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.2 0.672 0.672 0.704 0.608 0.608 0.608 0.608 1.25 0.448 0.448 0.288 0.448 0.448 0.448 0.448 1.3 0 0.448 0.448 0.448 0.448 0.768 1.35 0.64 0.16 0.736 0.768 0.448 1.4 0.704 0.608 0.704 1.024 1.024 1.024 1.024 1.45 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.5 0.672 0.704 0.704 0.672 0.672 0.704 0.672 1.55 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.6 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.65 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.7 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.672 0.704 1.75 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.8 0.704 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.85 0.704 0.704 0.704 0.672 0.672 0.704 0.672 1.9 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 1.95 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.05 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.1 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.672 0.704 2.15 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.2 0.704 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.25 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.3 0.672 0.704 0.704 0.672 0.672 0.704 0.672 2.35 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.4 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 111 2.45 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.5 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.672 0.704 2.55 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.6 0.704 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.65 0.704 0.704 0.704 0.672 0.672 0.704 0.672 2.7 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.75 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.8 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.85 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 2.9 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.672 0.704 2.95 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 0.672 0.704 0.704 0.704 0.704 0.704 Hình 5-33: Bảng giá trị băng thông đích suốt trình mô phoûng Bandwidth (link 3-4 failure) BW (Mbps) 1.2 Makam Shortest Simple FATE uplink FATE+ 0.8 downlink FATE+ FATE++ 0.6 0.4 0.2 85 55 2 25 95 65 35 05 75 45 0 15 Time (s) Hình 5-34: Đồ thị băng thông suốt trình mô đích Xem xét thông số băng thông chế ta thấy FATE++ cho kết tốt thời gian khôi phục mà độ giảm băng thông chế bé Với FATE++ độ suy hao băng thông luồng 700 Kbps xấu khoảng 450 Kbps khoảng thời gian ngắn Trong chế FATE lại cho kết độ suy hao băng thông tương tự thời gian khôi phục lớn Với chế tái định tuyến có lúc luồng lưu lượng nghẽn hoàn toàn (ngừng truyền), vấn đề dẫn đến mạng khôi phục thông tin báo hiệu bị nghẽn cho dù chúng sử dụng giao thức truyền tải tin cậy TCP Sự độ tham số băng thông hình vẽ cho thấy khả tận dụng tối đa băng thông kết nối Sau trình khôi phục nghẽn luồng lưu lượng thiết lập trở trạng thái hoạt động với tham số lưu lượng thỏa thuận ban đầu Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 112 CHƯƠNG 6.1 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Một thử thách quan trọng với nhà vận hành mạng tìm cách giữ vững bảo đảm với khách hàng trì lợi nhuận Cách giải cho vấn đề nhiều nhà cung cấp sử dụng ánh xạ luồng lưu lượng vào topo vật lý sử dụng trọng số tốn tính toán IGP Những hạn chế cách ánh xạ thường giải lại cách cung cấp băng thông dư cho đường truyền mà dự đoán phải chịu tải nặng dùng số kiểu chia sẻ tải Tuy nhiên, mạng phát triển rộng nhu cầu người dùng trở nên lớn (dưới dạng lượng băng thông QoS cần thiết), việc ánh xạ luồng lưu lượng vào topo vật lý cần phải tiếp cận theo cách khác chịu lượng tải đưa cách hiệu điều khiển Mục tiêu nghiên cứu phát triển mô hình điều khiển tắc nghẽn đáp ứng nhanh cho mạng MPLS cần thay đổi giao thức LDP/CR-LDP có sẵn Để đạt điều này, số nghiên cứu phát triển chế gọi FATE, FATE+, mà đưa cách giải cho việc trì đảm bảo người dùng suốt giai đoạn độ mạng MPLS FATE/FATE+ tập chế tiến trình nhận biết tắc nghẽn dòng lưu lượng phản ứng lại để ngăn chặn việc mát packet thêm Trong MPLS, có hai loại LSP thiết lập: định tuyến chặt định tuyến lỏng FATE áp dụng cho định tuyến chặt FATE+ liên quan đến định tuyến lỏng Trong FATE, theo dõi trình tắc nghẽn, LSR bị nghẽn thiết lập thông điệp CIN gửi đến LER ngõ vào mà LSP bắt nguồn từ Phương pháp đặt trách nhiệm định nên thực thi hành động LER ngõ vào Vì khởi nguồn LSP, LER ngõ vào có đường xác định mà muốn dòng lưu lượng qua, cách thông báo cho LER ngõ vào vấn đề phát sinh, chế cho phép LER ngõ vào định, nên tái thương lượng dọc LSP có sẵn để có dòng QoS cao hơn, thương lượng với LSP thay thế, chấp nhận độ packet dòng lưu lượng đảm bảo SLA FATE+ đưa vấn đề LSP định tuyến lỏng LER ngõ vào links thật LSR mà dòng lưu lượng qua Trong trường hợp này, LSR bị tắc nghẽn hành động phù hợp nhận vấn đề tắc nghẽn tồn LSR bị nghẽn chuyển lưu lượng LSP đến dòng có QoS cao qua LSR hướng xuống hay LSR hướng lên thay khác Việc định tuyến cho lưu lượng bị nghẽn quay trở lại ban đầu nghẽn không vấn đề cần xem xét Các chế FATE đề nghị hỗ trợ vấn đề Xét mặt vận hành, nhà khai thác mạng ánh xạ lưu lượng trạng thái ban đầu để tối ưu tài nguyên cho dịch vụ khác Đối với vị trí người dùng, dòng lưu lượng họ nâng cấp với mà không tốn “sự cho thêm”, tất nhiên, miễn trì thỏa thuận dịch vụ, khác biệt hiệu suất không đáng kể Tuy nhiên, LSP ban đầu chọn (trước tình Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 113 tắc nghẽn) đường tối ưu (dưới dạng chi phí hoặc/và thời gian trễ) vậy, nên tái ánh xạ dòng lưu lượng trở lại ban dầu, để giảm tải lên nguồn chất lượng cao để người vận hành phát huy tài nguyên Một vấn đề cần quan tâm ngưỡng packet Phải xác định số lượng packet bị trước mạng phản ứng chấp nhận Nó phụ thuộc vào thời gian “bắt” packet (capture packet) Để giải vấn đề khả mở rộng phương pháp đề nghị gán cặp nguồn ảo/đích ảo (VS/VD) cho tập hợp LSP vào miền điểm điểm khác, sử dụng ngăn xếp nhãn đường ống miền MPLS xác định Bằng cách này, vấn đề mở rộng tháo bỏ cho phép người vận hành điều khiển LSP qua network họ Nó cho phép sử dụng hiệu tài nguyên network hữu hạn thêm vào khả điều khiển tắc nghẽn Với mẫu VS/VD, thông điệp điều khiển tắc nghẽn cần truyền dọc tới xa nguồn ảo LER ngõ vào tới đích ảo LER ngõ Với điểm cuối ảo LSP định nghóa, tập hợp nhiều LSP xem LSP riêng lẻ Kết giao thức đáng tin cậy linh động, theo sát chuẩn giải vấn đề việc nhận biết giảm bớt tắc nghẽn cho kiến trúc WAN Để trì tương thích với giao thức LDP/CR-LDP có sẵn, tác giả đưa số message tín hiệu Type Length Value (TLV) với định dạng thích hợp với TLV dùng LDP/CR-LDP với cấu trúc liệu để trì thông tin trạng thái thêm Với kết khảo sát, số trường hợp tắc nghẽn FATE FATE+ không giải toán tắc nghẽn nhược điểm chúng trình bày Trong FATE++ kết hợp hai chế để hoạt động hai mô hình thiết kế đề cập Giải pháp FATE++ kết hợp ưu điểm để đưa kết thời gian giải tắc nghẽn bé luồng lưu lượng bị suy giảm băng thông không lớn Số lượng packet bị hủy bỏ đệm chế bé hẳn so với giải thuật khác.Thời gian phát khôi phục nghẽn FATE++ tương tự FATE, FATE+ Sự kết hợp FATE+ làm cho có khả mềm dẻo hoạt động môi trường định tuyến chặt lỏng đồng thời chọn phương pháp tái định tuyến tối ưu trường hợp Tuy nhiên, vấn đề hạn chế lớn đề tài LSR trung gian CR-LSP khả lấy thông tin SLA người dùng Các chế kỹ thuật lưu lượng xây dựng không hỗ trợ tính Thật sự, có thông tin ấy, LSR tắc nghẽn vị trí mạng MPLS có khả tự tái định tuyến cách tối ưu hỗ trợ xác SLA cần thiết người dùng cho dù CR-LSP yêu cầu định tuyến chặt hay lỏng Về phần mô phỏng, đề tài thực việc mô miền MPLS, chưa thực việc mô áp dụng chế nguồn ảo/đích ảo hay nói xác mô việc điều khiển nghẽn qua nhiều miền MPLS (dùng ngăn xếp nhãn) Đồng thời mô hình mô đơn giản dùng đơn packet IP giao thức phổ biến 6.2 Hướng phát triển Những mục tiêu đưa cho nghiên cứu đạt Một mô hình điều khiển tắc Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 114 nghẽn tối ưu hơn, phản ứng nhanh với tắc nghẽn tạm thời mạng MPLS phát triển Một số hướng phát triển cho đề tài : • Một số tham số làm giảm độ nhạy FATE giới thiệu mô hình, thay đổi số lượng packet bị trước tính toán xác suất mát, số lượng thông điệp CIN mà LER ngõ vào nên nhận trước đáp ứng với thông báo tắc nghẽn thay đổi Các phép mô sâu thêm xác định giá trị tối ưu bao nhiêu, tương ứng với profile lưu lượng nguồn Điều làm cho phân chia cách tối ưu cho mạng phục vụ cho loại ứng dụng khác • Một phạm trù khác việc nghiên cứu thêm liên quan đến việc áp dụng tác nhân thông minh hay trí tuệ nhân tạo với trọng số kỹ thuật lưu lượng để dự đoán bắt đầu tắc nghẽn trước thật diễn hành động tích cực phù hợp • Phát triển giải thuật động thành giao thức có khả tự điều chỉnh (selfcontrol) cho đáp ứng SLA người dùng tự cân tải với việc sử dụng tài nguyên tối ưu Cơ chế cần can thiệp mặt điều khiển nhà khai thác mạng • Mở rộng chế cách xem xét thông tin cấp cao packet để nhận dạng xác tính chất luồng lưu lượng bị tắc nghẽn, cụ thể loại ứng dụng thông qua kiểm tra port TCP/UDP chúng Từ thực điều khiển tắc nghẽn theo cách nhận dạng ứng dụng cho kết tốt • Thực khảo sát mô hoạt động giao thức miền MPLS để áp dụng chế tránh tắc nghẽn cho GMPLS • Khả xây dựng giải thuật chip DSP/ASIC chuyên dụng Nghiên cứu khả xây dựng chế khảo sát phần cứng đem lại kết thực tế Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO [Cis-Con] Cisco System, “MPLS Advanced Concepts and Developments in MPLS”, Session RST-2T09, 2004 [GMD] GMD Fokus, “MPLS Study”, Germany [Cis-Intro] Cisco System, “Introduction to MPLS”, Session RST-1601, 2004 [Cis-TE] Cisco System, “MPLS Traffic Engineering (TE) - Link and Node Protection, with RSVP Hellos Support” [Cis-FF] Cisco System, “MPLS Traffic Engineering Fast Reroute - Link Protection” [Cis-RED] Cisco System, “Using Persistence vs Instantaneous Queue Depth in RED Implementation” [Cis-AQoS] Cisco System, “Advanced QoS Services for the Intelligent Internet” [Cis-CAO] Cisco System, “Congestion Avoidance Overview” [Cis-CMO] Cisco System, “Congestion Management Overview” [Cis-QO] Cisco System, “Quality of Service Overview” [Jean] Jean Louis Rougier, “Routing in MPLS and GMPLS networks” [LiSan] Lili, Sandra Balartte, “IP Traffic Enginerring using MPLS Explicit Routing in Carrier networks” [RoPe2000] Robert Pulley, Peter Chritensen, “A comparision of MPLSTraffic Engineering Initiatives”, Netplane Systems Inc, 2000 [Fel2000] Felicia Marie Holness, “Congestion Control in MPLS networks”, 2000 [Eric] Eric Osborne & Ajay Simha, “Traffic Engineering with MPLS”, Cisco Press [RFC3032] E Rosen, D Tappan, G Fedorkow et al, “MPLS Label Stack Encoding”, RFC 3032, January 2001 [RFC3036] Andersson, L., Doolan, P., Feldman, N., Fredette, A and R Thomas, "LDP Specification", RFC 3036, January 2001 [RFC3212] RFC 3212 – “Constraint-Based LSP Setup using LDP” [Greis] Marc Greis, “Tutorial for the Network Simulator” [Welch] Brent B Welch, “Practical Programming in Tcl and Tk”, Prentice-Hall [NS] NS Documentation http://www.isi.edu/nsnam/ns/ns-documentation.html [Cis-Q4M] Cisco System, “Quality of Service for Multi-Protocol Label Switching Networks”, 2001 [Cis-MQ] Cisco System, “Cisco IOS MPLS Quality of Service”, 2001 Điều khiển tắc nghẽn maïng MPLS [Paul2000] Paul Britain, “MPLS Traffic Enginerring: A choice of Signaling Protocols”, 2000 [Gaeil-Ar] Gaeil Ahn, Wookjik Chun, “Architecture of MPLS Network Simulator for the setup of CR-LSP”, Korea [Eusebi] Eusebi Calle, Jose L Marze, Anna Urra, “Protection Performance Components in MPLS networks”, Broadband Comm And Distributed Systems [Cis-NBAR] Cisco System, “Using Content Networking to Provide Quality of Service”, 1999 [Cis-NET] Cisco System, “Introduction to MPLS and Traffic Engineering”, Session 2201 [CONGEST] “Congestion Control Algorithms”, Adobe Acrobat file [Cis-REAL] Cisco System, “Designing service provider core networks to deliver real-time”, White paper, 2004 [Santi] Santiago, “QoS in MPLS networks” , Cisco System, 2004 [Cis-Diff] Cisco System, “DiffServ - The Scalable End-to-End QoS Model”, White paper, 2001 [IPQoS] “IPQOS”, Adobe Acrobat file [Gaeil-Over] Gaeil Ahn, Woojik Chun, “Overview of MPLS Network Simulator”, Korea [Brunonas] Brunonas Dekeris and Lina Narbutaite, “Congestion Control within MPLS networks”, Scientific Proceedings of RTU Series Telecommunications and Electronics, 2003 vol3 [JERA] Jerapong Rojanarowan, Bernd G Koehler and Henry L Owen, “Traffic Engineering Using MPLS for Best-Effort Traffic” [Nam] Đ.G.NAM, Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS, Cơ chế FATE FATE+, Luận văn Cao học, 7/2004 [LIU] C.J Liu, Yihan Li, Shivendra S Panwar “On the Performance of MPLS TE Queues for QoS Routing” [NS-MAN] Kevin Fall, “The ns Manual”, 2003 [Gaeil-Sim] Gaeil Ahn, Woojik Chun, “Simulator for MPLS Path Retoration and PerformanceEvaluation”, http://flower.ce.cnu.ac.kr/~fog1/mns/mns2.0/doc /MNS_v2.0_path_restoration.pdf [RFC3031] Rosen, Viswanathan, el al…, “Multiprotocol Label Switching Architecture”, RFC3031, January 2001 [RFC2208] [RFC2702] A Mankin, F Baker, S Bradner, el al…, “Resource ReSerVation Protocol (RSVP)”, RFC2208, September, 1997 Awduche, Malcolm, Agogbua, O'Dell, McManus, “Requirements for Traffic Engineering Over MPLS”, RFC2702, September 1999 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS [XIPE] Xipeng Xiao, Alan Hannan, Brook Bailey, Lionel M Ni, “Traffic Engineering with MPLS in the Internet”, Mar 2000 Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS ... đợi luồng quản lý nghẽn [Cis-AQoS] • • Hình 3-2: Tránh tắc nghẽn mạng IP 3.2 Các nguyên tắc điều khiển nghẽn Khi tắc nghẽn xảy vị trí mạng, nguyên tắc tổng quát để điều khiển nghẽn là: • Giám... Detection Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang 1 CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU Tổng quan Kiến trúc mạng Internet sử dụng mô hình IP tảng ATM sử dụng giao thức TCP để điều khiển luồng điều khiển tắc nghẽn. .. đường ban đầu tắc nghẽn độ giảm xuống xem xét Các giải thuật điều khiển tắc nghẽn nghiên cứu rộng khắp xuất phát từ Điều khiển tắc nghẽn mạng MPLS Trang ý tưởng giám sát kiến trúc mạng cách chặt