1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến một số chỉ tiêu chất lượng của wimax

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ HOÀNG CẢI TIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA WIMAX Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN Cán chấm nhận xét 1: TS ĐỖ HỒNG TUẤN Cán chấm nhận xét 2: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 12 tháng 07 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN TS ĐỖ HỒNG TUẤN TS LƯU THANH TRÀ TS NGUYỄN MINH HOÀNG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HOÀNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25/02/1982 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử MSHV: 01407339 I- TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA WIMAX II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu kỹ thuật điều chế OFDM cơng nghệ WiMAX - Nghiên cứu phương pháp cải tiến tiêu chất lượng WiMAX gồm: o Tối ưu khoảng bảo vệ kênh truyền fading đa đường o Định dạng xung tín hiệu để giảm nhiễu ICI o Tối ưu việc cấp phát tài nguyên vô tuyến mạng WiMAX - Viết chương trình mơ phương pháp Matlab đánh giá kết III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/ 07/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/07/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS PHẠM HỒNG LIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tơi xin kính gửi đến PGS TS Phạm Hồng Liên lời trân trọng tri ân với lịng biết ơn sâu sắc Cơ dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tận tình bảo cho tơi, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa truyền đạt kiến thức, định hướng nghiên cứu năm học vừa qua Cuối cùng, tơi xin gửi đến gia đình lịng biết ơn chân thành sâu sắc Gia đình, Cha Mẹ động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu qua TP HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2011 Nguyễn Thị Hồng -i- TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ WiMAX (World Interoperability for Microwave Access) hệ thống truy nhập sóng ngắn có tính tương tác toàn cầu dựa sở tiêu chuẩn kỹ thuật IEEE 802.162004 Là công nghệ vô tuyến tiên tiến, WiMAX có đặc điểm vượt trội khả truyền dẫn tốc độ cao, chất lượng dịch vụ tốt, an ninh đảm bảo, dễ dàng lắp đặt, …, phát triển nhanh chóng WiMAX tất yếu Với mạnh trên, WiMAX ngày triển khai sử dụng rộng rãi Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu phương pháp khác nhằm cải tiến chất lượng WiMAX vấn đề cần thiết có ý nghĩa Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu tìm hiểu ba phương pháp nhằm cải tiến số tiêu chất lượng WiMAX Cụ thể là:  Tối ưu khoảng bảo vệ để giảm thiểu nhiễu liên kí tự ISI  Định dạng xung để giảm nhiễu ICI môi trường dịch Doppler  Tối ưu việc cấp phát tài nguyên vô tuyến mạng WiMAX Nội dung đề tài gồm phần sau: PHẦN 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ WIMAX PHẦN 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA WIMAX Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên - ii - CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU KHOẢNG BẢO VỆ CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DẠNG XUNG ĐỂ GIẢM NHIỄU ICI CHƯƠNG 6: TỐI ƯU VIỆC CẤP PHÁT TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONG MẠNG WIMAX PHẦN 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CHƯƠNG 8: HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Phần chủ yếu trình bày lý thuyết sở khối kiến thức yếu tố mơi trường vơ tuyến ảnh hưởng tới chất lượng truyền dẫn; tìm hiểu kỹ thuật điều chế OFDM kỹ thuật sử dụng WiMAX; công nghệ WiMAX gồm chuẩn, đặc điểm ứng dụng Phần trình bày phương pháp cải tiến chất lượng WiMAX, phần trọng điểm nội dung đề tài Phần trình bày kết mơ đạt được, vấn đề mà đề tài chưa giải được, từ đề xuất hướng phát triển cho đề tài Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên - iii - MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT PHẦN 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN 1.1 Suy hao đường truyền suy giảm tín hiệu 1.2 Fading 1.3 Hiện tượng Multipath 1.4 Kênh truyền chọn lọc tần số kênh truyền phẳng 1.5 Kênh truyền biến đổi nhanh kênh truyền biến đổi chậm 1.6 Nhiễu liên ký tự ISI 1.7 Nhiễu xuyên kênh ICI CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM 2.1 Nguyên lý OFDM 2.2 Sự trực giao 12 2.3 Mô tả tốn học tín hiệu OFDM 14 2.4 Ưu nhược điểm OFDM 15 2.4.1 Ưu điểm 15 2.4.2 Nhược điểm 16 Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên - iv - CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ WiMAX 17 3.1 Các chuẩn khác WiMAX 17 3.1.1 Chuẩn 802.16 basic 17 3.1.2 Các chuẩn bổ sung WiMAX 18 3.2 Đặc điểm WiMAX 19 3.3 Ứng dụng WiMAX 20 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU KHOẢNG BẢO VỆ 24 4.1 Độ trải trễ kênh truyền 24 4.2 Khoảng bảo vệ GI 26 4.3 Ước lượng kênh truyền 30 4.3.1 Sơ lược ước lượng kênh truyền 30 4.3.2 Ước lượng kênh truyền sử dụng tiêu chuẩn Maximum Likelihood 32 4.4 Thích ứng khoảng bảo vệ GI 36 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DẠNG XUNG ĐỂ GIẢM NHIỄU ICI 39 5.1 Sơ lược nhiễu ICI 39 5.1.1 Các yếu tố gây ICI 39 5.1.2 Các phương pháp giảm ICI 41 5.2 Phương pháp định dạng xung để giảm nhiễu ICI 43 5.2.1 Mơ hình hệ thống 44 Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên -v- 5.2.2 Phân tích ICI 46 5.2.3 Các hàm định dạng xung 48 CHƯƠNG 6: TỐI ƯU VIỆC CẤP PHÁT TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONG MẠNG WIMAX 55 6.1 Giới thiệu 55 6.2 Một số thuật toán sử dụng 56 6.3 Thuật toán OCSA 61 6.3.1 Trình bày vấn đề ánh xạ burst DL 61 6.3.2 Mơ tả thuật tốn 64 6.3.3 Ví dụ thuật tốn OCSA 66 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 72 7.1 Tối ưu khoảng bảo vệ GI 72 7.2 Định dạng xung 78 CHƯƠNG 8: HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 83 Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên - vi - DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Các đường tín hiệu khác fading Hình 1.2: (a) fading phẳng (b) fading chọn lọc tần số .3 Hình 1.3: Hiện tượng phản xạ Hình 1.4: Hiện tượng tán xạ Hình 1.5: Hiện tượng nhiễu xạ Hình 2.1: a) Sóng mang khơng chồng lên b) sóng mang chồng lên 10 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống OFDM 11 Hình 2.3: Phổ sóng mang OFDM 12 Hình 2.4: Các sóng mang trực giao 14 Hình 3.1: Cấu trúc mạng WiMAX 21 Hình 4.1: Quá trình truyền đa đường 25 Hình 4.2: Trải trễ nhiễu ký hiệu 25 Hình 4.3: Ảnh hưởng đa đường khoảng bảo vệ khơng mang tín hiệu Sóng mang bị trễ gây nhiễu lên sóng mang ngược lại 27 Hình 4.4: Symbol OFDM với mở rộng có chu kỳ 28 Hình 4.5: Ảnh hưởng khoảng bảo vệ nhỏ 29 Hình 4.6: Ví dụ việc truyền pilot liên tục phân tán vị trí sóng mang biết trước 31 Hình 4.7: Biểu đồ khối thu phát AOFDM 32 Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 72 - CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ MƠ PHỎNG Chương trình bày kết mô hai phương pháp chương 5, áp dụng cho tiêu chuẩn WiMAX di động, để thấy cải tiến chất lượng hệ thống 7.1 Tối ưu khoảng bảo vệ GI Với tiêu chuẩn WiMAX di động, ta áp dụng mơ hình kênh truyền ITU-R Pedestrian với tham số sau:  Tần số sóng mang: 2.5GHz  Kích thước FFT (NFFT): 1024  Khoảng cách tần số sóng mang: f =10.9375 KHz  Chiều dài khoảng bảo vệ: thay đổi  Điều chế: BPSK, QPSK, 16-QAM, 64-QAM  Số pilot: Npilot= Nsubcarier/8=128 Sơ đồ khối thu phát hệ thống WiMAX hình 4.7, tín hiệu s(t) truyền qua kênh fading đa đường cộng nhiễu AWGN Trước khối IFFT phía phát, số pilot (Npilot=128) chèn vào symbol OFDM, pilot tạo từ chuỗi ngẫu nhiên đầu thu biết trước Tại phía thu, sau nhận symbol OFDM, ước lượng kênh (Channel estimator, hình 4.7) tách chuỗi pilot tính đáp ứng xung kênh truyền trình bày phần 4.3.2, kết thu chuỗi đáp ứng xung h(n) có cơng thức phương trình (4-8) (hoặc (4-10)) Sau có h(n), phía thu tính tốn độ trải trễ hiệu dụng RMS theo cơng thức phương trình (4-12), báo hiệu phía phát, phía phát đặt chiều dài khoảng bảo vệ GI lần độ trải trễ RMS symbol Thực hiện: Nguyễn Thị Hồng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mơ Chương - 73 - Phần mô thực q trình trên, tính tốn so sánh đường BER trường hợp đặt khoảng GI cố định trường hợp khoảng GI tối ưu Dieu che BPSK, van toc 50km/h -1 10 GI co dinh GI toi uu -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.1: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế BPSK, ứng với kênh truyền fading đa đường, vận tốc di chuyển 50km/h Thực hiện: Nguyễn Thị Hồng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mơ Chương - 74 - Dieu che BPSK, van toc 100km/h -1 10 GI co dinh GI toi uu -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.2: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế BPSK, ứng với kênh truyền fading đa đường, vận tốc di chuyển 100km/h Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 75 - Dieu che QPSK, van toc 50km/h -1 10 GI co dinh GI toi uu -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.3: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế QPSK, ứng với kênh truyền fading đa đường, vận tốc di chuyển 50km/h Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 76 - Dieu che QPSK, van toc 100km/h -1 10 GI co dinh GI toi uu -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.4: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế QPSK, ứng với kênh truyền fading đa đường, vận tốc di chuyển 100km/h Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 77 - Dieu che 16-QAM, van toc 50km/h 10 GI co dinh GI toi uu -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.5: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế 16-QAM, ứng với kênh truyền fading đa đường, vận tốc di chuyển 50km/h Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 78 - Dieu che 64-QAM, van toc 50km/h 10 GI co dinh GI toi uu -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.6: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế 64-QAM, ứng với kênh truyền fading đa đường, vận tốc di chuyển 50km/h Từ kết mô cho thấy hệ thống WiMAX di động đạt hiệu suất cao sử dụng thuật toán tối ưu khoảng bảo vệ điều chế BPSK QPSK Tuy nhiên sử dụng điều chế 16-QAM 64-QAM chất lượng hệ thống cải thiện ít, khó phân biệt mức điều chế cao nên xác suất xảy lỗi nhiều 7.2 Định dạng xung Một số kết mô công suất nhiễu ICI SIR hàm định dạng xung khác trình bày chương Trong phần trình bày thêm kết mô hiệu hệ thống sử dụng hàm định dạng xung better than raised cosine Ta xét mơi trường có dịch Doppler Các kết mơ Thực hiện: Nguyễn Thị Hồng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 79 - sau cho trường hợp độ dịch tần chuẩn hóa 0.1 (trong chương trình mơ đặt nhiều giá trị độ dịch tần chuẩn hóa khác nhau) Các tham số mơ cho hệ thống WiMAX di động tương tự mục 7.1 Dieu che BPSK -1 10 Khong dinh dang xung Xung Raised Cosine Xung BTRC -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.7: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế BPSK, với định dạng xung không định dạng xung Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 80 - Dieu che QPSK -1 10 Khong dinh dang xung Xung Raised Cosine Xung BTRC -2 Bit Error Rate 10 -3 10 -4 10 -5 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.8: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế QPSK, với định dạng xung khơng định dạng xung Thực hiện: Nguyễn Thị Hồng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 81 - Dieu che 16-QAM 10 Khong dinh dang xung Xung Raised Cosine Xung BTRC -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Hình 7.9: Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế 16-QAM, với định dạng xung không định dạng xung.ống WiMAX di động, điều chế 16-QAM, với định dạng xung không định dạng xung Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Kết mô Chương - 82 - Dieu che 64-QAM 10 Khong dinh dang xung Xung Raised Cosine Xung BTRC -1 Bit Error Rate 10 -2 10 -3 10 10 15 20 25 30 35 Eb/No Đồ thị BER cho hệ thống WiMAX di động, điều chế 64-QAM, với định dạng xung không định dạng xung Từ kết mô cho thấy hàm định dạng xung BTRC cho kết BER tốt điều chế BPSK, QPSK, 16-QAM Đối với điều chế 64QAM, mức điều chế cao dễ xảy lỗi nên BER không cải thiện sử dụng định dạng xung Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Hạn chế hướng phát triển đề tài Chương - 83 - CHƯƠNG 8: HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Việc cải tiến tiêu chất lượng WiMAX thực với nhiều phương pháp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào khai thác lớp vật lý OFDM Ngồi ra, khai thác vào vấn đề khác WiMAX điều chế, mã hóa, kỹ thuật sửa lỗi, chế chuyển giao, … để nâng cao chất lượng hiệu suất hệ thống WiMAX Ví dụ, phương pháp mã hóa thích nghi: tùy điều kiện kênh truyền mà sử dụng mã hóa với loại mã khác độ lợi mã khác nhau; phương pháp điều chế thích nghi: tùy vào điều kiện kênh truyền để sử dụng phương pháp điều chế khác nhau, kênh truyền chất lượng tốt sử dụng 16-QAM, 64-QAM, 256-QAM, …, kênh truyền chất lượng xấu sử dụng điều chế BPSK, QPSK, … Một số phương pháp thích ứng khác WiMAX cần nghiên cứu, tìm hiểu như: Điều khiển cơng suất thích ứng, cấp phát băng thơng thích ứng, định vị sóng mang thích ứng (chỉ định mức điều chế thấp cho sóng mang có SNR nhỏ), … Xét phương pháp nghiên cứu tìm hiểu đề tài, phương pháp tối ưu khoảng bảo vệ, ngồi phương pháp thích ứng chiều dài khoảng bảo vệ cách dựa vào đáp ứng xung kênh truyền tính tốn liên tục trình bày đề tài, sử dụng phương pháp thích nghi khoảng bảo vệ với chiều dài khoảng bảo vệ thiết lập cố định, tức tùy vào điều kiện kênh truyền để thiết lập chiều dài khoảng bảo vệ cố định 1/4, 1/8, 1/16 1/64, … Đối với phương pháp định dạng xung, đề tài nghiên cứu mô môi trường có nhiễu AWGN dịch Doppler, cần mở rộng mơi trường có fading, ngồi nghiên cứu thêm xung cho hiệu cao so với xung BTRC tìm hiểu đề tài, ví dụ xung power sinc, improved power sinc [10], [11], Đối với phương pháp tối ưu sử dụng tài nguyên vô tuyến, tìm hiểu thêm thuật tốn khác giúp nâng cao hiệu việc cấp phát tài nguyên hệ thống WiMAX Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Tài liệu tham khảo - 84 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chapter The Basic principles of OFDM, Wireless Access Tech Lab Nguồn: http://web.ee.ccu.edu.tw/~wl/ofdm/pdfnew/Chapter%202%20The%20Basic% 20Principles%20of%20OFDM.pdf [2] Website nguyên lý OFDM: http://mobiledevdesign.com/tutorials/radio_principles_ofdm/index1.html [3] Website WiMAX: http://wimaxforum.org http://vntelecom.org/diendan/showthread.php?t=25&page=1 [4] Roland Münzner, “IEEE 802.16 & WiMAX Forum”, Alcatel [5] R Van Nee and R Prasad, “OFDM for Wireless Communications”, page 18, Boston, Artech House, 2000 [6] Waiel Elsayed Osman, Tharek Abd Rahman, “Optimization of Guard Time Length for Mobile WiMAX System over Multipath Channel”, IMECS (Proceedings of the International MultiConference of Engineers and Computer Scientists) 2008, 19-21 March, 2008, Hong Kong [7] ZHANG Zhao-yang, LAI Li-feng, “A novel OFDM transmission scheme with length-adaptive Cyclic Prefix”, Journal of Zhejiang University SCIENCE, Nov 5, 2003 [8] Peng Tan, Norman C Beaulieu, “Reduced ICI in OFDM Systems Using the “Better Than” Raised-Cosine Pulse”, IEEE Communications letters, Vol 8, No 3, March 2004 [9] Ritesh Sood, Hong Xiao, “Pulse Shapes with Reduced Interference via Optimal Band-limited Functions”, Department of Elect & Comp Engineering University of California, Davis Multimedia [10] Hebat-Allah M Mourad, “Reducing ICI in OFDM Systems Using a Proposed Pulse Shape”, Wireless Personal Communications, vol 40, pp 41–48, 2006 [11] V Kumbasar and O Kucur, “ICI reduction in OFDM systems by using Improved Sinc Power Pulse,” Digital Signal Processing, vol.17, Issue 6, pp 997-1006, Nov 2007 Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên Tài liệu tham khảo - 85 - [12] Brahmaji T.A.R.K., “An Efficient ICI Cancellation Technique for OFDM Communication Systems”, chapter 4, page 51-59, Master thesis, 2009 [13] Chakchai So-In, Raj Jain, Abdel-Karim Al Tamimi, “OCSA: An Algorithm for Burst Mapping in IEEE 802.16e Mobile WiMAX Networks1,2”, Proceedings of the 15th Asia-Pacific Conference on Communications (APCC 2009) [14] Jincao Zhu, Hyogon Kim, Hee Hwan Kwak, “A Linear-Complexity Burst Packing Scheme for IEEE 802.16e OFDMA Downlink Frames”, IEEE, 2009 [15] Xavier P´erez-Costa, Paolo Favaro, Anatolij Zubow, Daniel Camps and Julio Ar´auz, “On the Challenges for the Maximization of Radio Resources Usage in WiMAX Networks”, Germany Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ HOÀNG Ngày sinh: 25/02/1982 Lý lịch: Nơi sinh : Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Thường trú : D1_207, lầu 2, Chung cư Kim Sơn 1, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP HCM Dân tộc : Kinh Điện thoại : 0963480048 Tôn giáo: Không Email: hoanga5@gmail.com Quá trình đào tạo: Đại học Chế độ học : Chính quy Thời gian : Từ 05/09/2000 đến 24/12/2004 Nơi học : Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông, TP HCM Ngành học : Điện tử - Viễn thơng Cao học Chế độ học : Chính quy Thời gian : Từ 05/09/2007 đến 12/07/2011 Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học : Kỹ thuật Điện tử Q trình cơng tác Từ 05/2005 – nay: Làm việc Trung tâm Viễn thông Điện lực miền Nam (EVNTelecom) ... TÊN ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA WIMAX II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu kỹ thuật điều chế OFDM công nghệ WiMAX - Nghiên cứu phương pháp cải tiến tiêu chất lượng WiMAX gồm:... phương pháp khác nhằm cải tiến chất lượng WiMAX vấn đề cần thiết có ý nghĩa Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu tìm hiểu ba phương pháp nhằm cải tiến số tiêu chất lượng WiMAX Cụ thể... nhằm cải tiến chất lượng WiMAX thực đóng vai trị quan trọng Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng GVHD: PGS TS Phạm Hồng Liên - 23 - PHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA WIMAX Thực hiện:

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Website về nguyên lý OFDM: http://mobiledevdesign.com/tutorials/radio_principles_ofdm/index1.html [3] Website về WiMAX:http://wimaxforum.orghttp://vntelecom.org/diendan/showthread.php?t=25&page=1 [4] Roland Münzner, “IEEE 802.16 & WiMAX Forum”, Alcatel Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE 802.16 & WiMAX Forum
[5] R. Van Nee and R. Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications”, page 18, Boston, Artech House, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OFDM for Wireless Multimedia Communications
[6] Waiel Elsayed Osman, Tharek Abd. Rahman, “Optimization of Guard Time Length for Mobile WiMAX System over Multipath Channel”, IMECS (Proceedings of the International MultiConference of Engineers and Computer Scientists) 2008, 19-21 March, 2008, Hong Kong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of Guard Time Length for Mobile WiMAX System over Multipath Channel
[7] ZHANG Zhao-yang, LAI Li-feng, “A novel OFDM transmission scheme with length-adaptive Cyclic Prefix”, Journal of Zhejiang University SCIENCE, Nov. 5, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel OFDM transmission scheme with length-adaptive Cyclic Prefix
[8] Peng Tan, Norman C. Beaulieu, “Reduced ICI in OFDM Systems Using the “Better Than” Raised-Cosine Pulse”, IEEE Communications letters, Vol. 8, No. 3, March 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduced ICI in OFDM Systems Using the “Better Than” Raised-Cosine Pulse
[9] Ritesh Sood, Hong Xiao, “Pulse Shapes with Reduced Interference via Optimal Band-limited Functions”, Department of Elect. & Comp. Engineering University of California, Davis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pulse Shapes with Reduced Interference via Optimal Band-limited Functions
[10] Hebat-Allah M. Mourad, “Reducing ICI in OFDM Systems Using a Proposed Pulse Shape”, Wireless Personal Communications, vol. 40, pp. 41–48, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reducing ICI in OFDM Systems Using a Proposed Pulse Shape
[11] V. Kumbasar and O. Kucur, “ICI reduction in OFDM systems by using Improved Sinc Power Pulse,” Digital Signal Processing, vol.17, Issue 6, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICI reduction in OFDM systems by using Improved Sinc Power Pulse
[12] Brahmaji T.A.R.K., “An Efficient ICI Cancellation Technique for OFDM Communication Systems”, chapter 4, page 51-59, Master thesis, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Efficient ICI Cancellation Technique for OFDM Communication Systems
[13] Chakchai So-In, Raj Jain, Abdel-Karim Al Tamimi, “OCSA: An Algorithm for Burst Mapping in IEEE 802.16e Mobile WiMAX Networks1,2”, Proceedings of the 15th Asia-Pacific Conference on Communications (APCC 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: OCSA: An Algorithm for Burst Mapping in IEEE 802.16e Mobile WiMAX Networks1,2
[14] Jincao Zhu, Hyogon Kim, Hee Hwan Kwak, “A Linear-Complexity Burst Packing Scheme for IEEE 802.16e OFDMA Downlink Frames”, IEEE, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Linear-Complexity Burst Packing Scheme for IEEE 802.16e OFDMA Downlink Frames
[15] Xavier P´erez-Costa, Paolo Favaro, Anatolij Zubow, Daniel Camps and Julio Ar´auz, “On the Challenges for the Maximization of Radio Resources Usage in WiMAX Networks”, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Challenges for the Maximization of Radio Resources Usage in WiMAX Networks
[1] Chapter 2 The Basic principles of OFDM, Wireless Access Tech. Lab. Nguồn: http://web.ee.ccu.edu.tw/~wl/ofdm/pdfnew/Chapter%202%20The%20Basic%20Principles%20of%20OFDM.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w