cau-hoi-trac-nghiem-mon-lich-su-lop-5 (5)

8 2 0
cau-hoi-trac-nghiem-mon-lich-su-lop-5 (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu 1: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn Nam Kì Pháp xâm lược nước ta lãnh đạo? A Nguyễn Trung Trực B Trương Định C Nguyễn Hữu Huân D Hồ Xuân Nghiệp Đáp án: B Trương Định Câu 2: Bình Sơn ngày thuộc tỉnh: A Quảng Ngãi B An Giang C Long An D Quảng Nam Đáp án: A Câu 3: Tân An ngày thuộc tỉnh A An Giang B Hà Tiên C Long An D Vĩnh Long Đáp án: C Câu 4: Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp từ nào? A Từ cuối năm 1959 B Khi nhà Nguyễn kí hịa ước C Khi Pháp vừa cơng Gia Định D Khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Đáp án: C Câu 5: Triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước, nhường ba tỉnh miền Đồng Nam Kì cho Pháp nào? A Năm 1959 B Khi Pháp vừa đánh Gia Định C Khi Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp D Năm 1862 Đáp án: D Câu 6: Khi nghĩa quân Trương Định thu thắng lợi triều đình nhà Nguyễn làm gì? A Kí hịa ước B Buộc Trương Định giải tán nghĩa binh C Ban chức lãnh binh An Giang cho Trương Định D Nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp Đáp án: A Câu 7: Vua ban cho Trương Định chức lãnh binh ở: A Hà Tiên B Vĩnh Long C An Giang D Long An Đáp án: C Câu 8: Dân chúng nghĩa quân muốn Trương Định băn khoăn, suy nghĩ? A Suy tôn Trương Định làm chủ soái B Tiếp tục kháng chiến C Phải tn lệnh vua D Tơn Trương Định làm "Bình Tây Đại nguyên soái" Đáp án: D Câu 9: Lãnh binh chức quan A Võ B Văn C Chức quan võ huy quân đội tỉnh D Chức quan đứng đầu tỉnh Đáp án: C Câu 10: Trương Định định trước niềm tin yêu nghĩa quân dân chúng? A Nhận chức lãnh binh B Từ chối chức lãnh binh C Phất cao cờ "Bình Tây" D lại nhân dân chống giặc Đáp án: D Câu 11: Đứng trước phát triển khoa học kĩ thuật Châu Âu tư tưởng bảo thủ triều đình nhà Nguyễn, người có chủ trương đổi đất nước? A Nguyễn Lộ Trạch B Phạm Phú Thứ C Nguyễn Trường Tộ D Cả A, B, C Đáp án: C Câu 12: Sau từ Pháp trở về, Nguyễn Trường Tộ trình lên vua Tự Đức điều trần bày tỏ: A Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản B Đề nghị khơng cho thương nhân nước ngồi vào nước ta làm ăn mua bán C Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng dạy cách sử dụng máy móc D Cả A C Đáp án: D Câu 13: Thông qua điều trần, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều cho đất nước? A Muốn nhân dân khỏi cảnh nghèo đói B Muốn đất nước cải cách, phải tiếp cận với khoa học tiên tiến giới lúc C Ông mong muốn xóa bỏ chế độ phong kiến đương thời D Cả A B Đáp án: B Câu 14: Nguyễn Trường Tộ người đời sau kính trọng bởi: A Ơng lập nhiều chiến cơng việc đánh Pháp B Ơng giải nhiều cơng ăn việc làm cho nhân dân C Ơng có cơng việc khai phá, mở rộng bờ cõi D Ông người biết nhìn xa trơng rộng, có lịng u nước nồng nàn với mong muốn tha thiết canh tân đất nước Đáp án: D Câu 15: Nguyễn Trường Tộ từ Pháp trở kể cho quan triều nghe thay đổi xã hội Pháp mà ơng chứng kiến? A Chuyện đèn điện khơng có dầu sáng B Khi làm nông nghiệp, người nông dân Pháp phải dùng cày sức người C Xe đạp hai bánh chạy băng băng mà không đổ D Cả A C Đáp án: D Câu 16: Vua Tự Đức nghe đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ đã: A Đồng ý cho thực hiên B Khơng nghe theo, cho phương pháp cũ đủ để điều khiển đất nước C Có thực khơng triệt để D Cho bắt Nguyễn Trường Tộ vào ngục, ơng có tư tưởng thân Pháp Đáp án: B Câu 17: Năm 1884, sau triều đình Huế kí hiệp ước cơng nhận quyền hộ thực dân Pháp tồn nước ta, nội triều đình Huế nảy sinh quan điểm nào? A Hịa hỗn, thương thuyết với Pháp B Cương nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc C Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang đánh Pháp D Cả A B Đáp án: C Câu 18: Được tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị lực lượng đánh Pháp Thực dân Pháp sử dụng âm mưu để đối phó với Tơn Thất Thuyết? A Mời Tôn Thất Thuyết cộng tác với Pháp B Mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp bắt ông C ám sát Tôn Thất Thuyết để loại trừ nguy "tạo phản" D Bắt cóc người thân nhằm gây sức ép với ông Đáp án: B Câu 19: Cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào khởi nghĩa hưởng ứng Chiếu Cần Vương? A Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) B Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) C Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) D Cả A, B C Đáp án: D Câu 20: Vào đêm mồng rạng sáng / / 1885, cảnh vắng lặng kinh thành Huế, việc xảy ra? A Cảnh thả đèn sông Hương B Âm thoi dệt vải C Tiếng súng "thần công" nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực D Cả A B Đáp án: C Câu 21: Trước uy hiếp kẻ thù, lí khiến Tơn Thất Thuyết phải nổ súng sớm? A Để dành chủ động B Để đe dọa kẻ thù C Để phản đối việc triều đình Huế chấp nhận làm tay sai cho giặc D Vì triều đình Huế buộc yêu cầu nổ súng Đáp án: A Câu 22: Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập địa phương nào? A Vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa B Ba tỉnh miền Đơng Nam Kì C Vùng núi Quảng Nam D Vùng núi Lạng Sơn Đáp án: A Câu 23: Tại sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị), Tơn Thất Thuyết làm gì? A Tơn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước B Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi cho xây dựng kinh thành C Tôn Thất Thuyết chủ trương nối lại liên lạc với Pháp để hòa đàm D Tôn Thất Thuyết xin từ quan, lui ẩn Đáp án: A Câu 24: Vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp đã: A Tập trung đầu tư phát triển kinh tế B Đẩy mạnh phát triển hệ thống giáo dục nước C Đặt ách thống trị tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên nước ta D Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao quyền cho triều đình Huế Đáp án: C Câu 25: Từ cuối kỉ XIX, Việt Nam ta xuất ngành kinh tế nào? A Nền cơng nghiệp khai khống B Ngành dệt C Ngành sản xuất xi măng, điện, nước D Cả A, B C Đáp án: D Câu 26: Những thay đổi trị kinh tế nước ta cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX biểu nào? A Một số người làm ăn phát đạt trở thành chủ xưởng nhà buôn lớn B Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành C Thành thị phát triển, bn bán mở mang làm xuất tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ D Cả A, B, C Đáp án: D Câu 27: Những thay đổi kinh tế tạo giai cấp, tầng lớp xã hội? A Địa chủ B Công nhân, chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí thức C Nơng dân D Quan lại phong kiến Đáp án: B Câu 28: Giai cấp công nhân Việt Nam, chủ yếu xuất thân từ: A Nông dân bị ruộng đất, nghèo đói B Giới trí thức khơng trọng dụng C Thợ thủ cơng khơng có việc làm D Nhà bn bị phá sản Đáp án: A Câu 29: Vào năm đầu kỉ XX, nước ta có khoảng vạn công nhân? A Khoảng vạn công nhân B Khoảng 10 vạn công nhân C Khoảng 20 vạn công nhân D Khoảng vạn công nhân Đáp án: B Câu 30: Vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, người nơng dân rơi vào hồn cảnh: A Như trâu kéo cày B Trở thành người bần C Mất ruộng đất vào tay địa chủ trở thành người làm thuê D Cả A, B C Đáp án: D Câu 31: Phan Bội Châu xuất thân từ: A Một gia đình quan lại B Một gia đình địa chủ C Một gia đình nơng dân D Một gia đình nhà nho nghèo Đáp án: D Câu 32: Để tìm đường cứu nước, năm 1905, Phan Bội Châu đến nước nào? A NướcTrung Hoa B Nước Anh C Nước Nga D Nước Nhật Đáp án: D Câu 33: Khi Phan Bội Châu gặp gỡ số người Nhật Bản Tại họ hứa giúp đỡ gì? A Hứa cung cấp lương thực B Cam kết đầu tư xây dựng số quân Việt Nam C Hứa giúp đỡ đào tạo kĩ thuật, quân cho niên yêu nước Việt Nam D Hứa xây dựng số trường Việt Nam Đáp án: C Câu 34: Tại sống điều kiện khó khăn thiếu thốn Nhật, nhóm niên Việt Nam hăng say học tập? A Vì mong muốn học tập xong để trở cứu nước B Vì mong muốn học tập xong để trở nước phục vụ cho quyền thực dân C Vì mong muốn học tập xong để mau chóng sang Pháp làm việc D Vì mong muốn xin công việc ổn định Nhật Đáp án: A Câu 35: Trước sức ép thực dân Pháp, phủ Nhật định: A Mời Phan Bội Châu người du học lại Nhật cộng tác B Trục xuất Phan Bội Châu người du học khỏi Nhật Bản C Bắt chuyển giao Phan Bội Châu người du học cho thực dân Pháp D Giới thiệu Phan Bội Châu người du học cho quyền Đơng Dương để làm việc Đáp án: B Câu 36: Mốc thời gian đánh dấu tan rã phong trào Đông Du? A Năm 1904 B Năm 1908 C Năm 1905 D Năm 1909 Đáp án: D

Ngày đăng: 14/04/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan