Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp x ử lý nước cấp cho hộ gia đình tại xã kim phượng huyện định hoá tỉnh thái nguyên

64 11 0
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp x ử lý nước cấp cho hộ gia đình tại xã kim phượng huyện định hoá tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CHU VĂN TÙNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ KIM PHƯỢNG, HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành :Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố học :2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Huy Trung Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên sau trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trường chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại tồn chương trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thành kiến thức, lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Môi Trường em phân công thực tập xã Kim Phượng, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên, với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp xử lý nước cấp cho hộ gia đình xã Kim Phượng, huyện Định Hố,tỉnh Thái Ngun” Kết thúc thực tập, hồn thành đề tài tốt nghiệp hồn thành khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Môi Trường truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn cán xã Kim Phượng,huyện Định Hóa,tỉnh Thái Ngyên nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo Ths: Nguyễn Huy Trung nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hồn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, song kiến thức thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu, nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong đóng góp thầy, giáo, bạn bè động viên để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2014 Sinh viên Chu Văn Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Châu Á BYT : Bộ Y tế BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường DTTN : Diện tích tự nhiên DDTĐC : Di dân tái định cư GPMB : Giải phóng mặt HVS : Hợp vệ sinh HĐND : Hội đồng nhân dân KQPT : Kết phân tích MTQG : Mục tiêu quốc gia MTTQ : Mặt trận tổ quốc NN & PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TW : Trung ương TDTT : Thể dục thể thao TCCP : Tiêu chuẩn cho phép UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNICEF : Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường WB : Ngân hàng giới YTDP : Y tế dự phòn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chỉ tiêu phương pháp phân tích nước sinh hoạt 26 Bảng 4.1: Số dân sử dụng nước sinh hoạt HVS địa bàn xã năm 2013 33 Bảng 4.2: Kết đánh giá chất lượng nước Giếng đào 35 Bảng 4.3: Kết đánh giá chất lượng nước Giếng Khoan 38 Bảng 4.4: Kết đánh giá chất lượng nước Máy 41 Bảng 4.5: Ý kiến người dân sử dụng nước sinh hoạt 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ cấu trạng sử dụng đất năm 2013 29 Hình 4.2: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan GĐ1 37 Hình 4.3: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan GĐ2 37 Hình 4.4: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan GĐ3 38 Hình 4.5: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan GK1 40 Hình 4.6: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan GK2 40 Hình 4.7: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan NM1 42 Hình 4.8: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan NM2 43 Hình 4.9: Bể lọc nước hộ gia đình 46 MỤC LỤC Phần 1:MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.4 Yêu cầu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt giới 10 2.3 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 13 Tình hình sử dụng nước 13 2.3.2 Hiện trạng môi trường nước 14 2.33 Tài nguyên nước mặt thách thức tương lai 17 2.3.4 Tình hình cung cấp nước 18 2.3.5 Thực trạng quản lý chất lượng nước 19 2.4 Chương trình nước sinh hoạt nông thôn việt nam 21 2.4.2 Chương trình nước sinh hoạt nơng thơn việt nam 21 2.4.2 Chương trình cung cấp nước sinh hoạt nông thôn xã Kim Phượng 22 Phần 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 24 3.2.2 Tổng quan hiên trạng sử dụng, quản lý nước sinh hoạt xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 24 3.2.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt xã Kim Phượng, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên 24 3.2.4 Đề xuất số giải pháp xử lý nước cấp cho hộ gia đình xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp thông tin 25 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 25 3.2.3 Phương pháp đánh giá, so sánh 26 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 30 4.1.3.Hiện trạng sở hạ tầng 31 4.2 Tổng quan hiên trạng sử dụng, quản lý nước sinh hoạt xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt 33 4.2.2 Hiện trạng quản lý nước sinh hoạt 34 4.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt xã Kim Phượng, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên 35 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt thơng qua mẫu nước phân tích 35 4.1.2 Đánh giá thông qua ý kiến người dân sử dụng 43 4.4 Đề xuất số giải pháp xử lý nước cấp cho hộ gia đình xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 45 4.4.1 Nước giếng khoan 45 4.4.2 Nước giếng đào 48 4.4.3 Nước máy 49 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong diễn đàn nước môi trường gần giới Việt Nam chất lượng nước giai đoạn báo động đỏ, thiếu nước để sử dụng áp lực chung nhiều quốc gia giới, Việt Nam trường hợp ngoại lệ Tại Việt Nam, có khoảng 60% thị có hệ thống cấp nước tập trung.Tại vùng nơng thơn việc cung cấp nước đạt mức 30%, số nhỏ so với đất nước mà người dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số nước Tuy Việt Nam đạt tiến nhanh chóng việc cải thiện tình hình cấp nước vào thập kỷ qua, song nhiều nơi Việt Nam, đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cộng đồng dân cư nông thôn vùng xa vùng sâu thường nghèo bị tụt hậu Tình trạng thiếu nước phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân chủ yếu gây hậu nặng nề sức khỏe đời sống người Để làm rõ trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân Xã Kim Phượng, từ tìm giải pháp nâng cao hiệu chất lượng nước sinh hoạt, đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế người dân.Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe bảo vệ môi trường cho người dân địa phương Đứng trước thực trạng tình hình nước đó, việc:“Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp xử lý nước cấp cho hộ gia đình xã Kim Phượng, huyện Định Hố,tỉnh Thái Nguyên” hêt sức cần thiết cấp bách 1.2 Mục đích, mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp xử lý nước cấp cho hộ gia đình 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng quan trạng sử dụng nước chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình; - Đánh giá chất lượng nguồn nước người dân địa bàn sử dụng; - Đưa giải pháp xử lý nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường cho người dân Xã Kim Phượng, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2.3 Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá trạng nước sinh hoạt sử dụng nước sinh hoạt người dân, đề xuất giải pháp cấp nước cho người dân - Chấp hành tiên chuẩn, quy chuẩn nước dùng cho sinh hoạt (QCVN 02: 2009/BYT); - Các số liệu thu thập phản ánh trung thực khách quan; - Mẫu nước nghiên cứu phải đại diện cho khu vực nghiên cứu - Những kiến nghị đưa phải phù hợp với thực trạng, tình hình địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: - Là hội giúp sinh viên biết cách nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế; - Nâng cao kiến thức thực tế; - Bổ sung tư liệu cho học tập; - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường * Ý nghĩa thực tiễn: - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt xã, phục vụ cho công tác quản lý,bảo vệ đề xuất giải pháp xử lý nước cấpcho hộ gia đình địa bàn xã - Chỉ khó khăn, tồn trình cấp nước sinh hoạt để đề xuất giả pháp thực tơt chương trình cấp nước sinh hoạt xã 42 Hình 4.7: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan NM1 Qua biểu đồ thể tiêu phân tích chất lượng nước máy mẫu nước lấy tai gia đình Ơng Ngun Văn Lâm, Lanh-Kim phượng tiêu đêu đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên tiêu độ cứng vượt giới hạn cho phép 10mg/l Nguyên nhân làm độ cứng tăng nguồn nước lấy từ nguồn nước khe sử lý, nguồn nước khe bị ảnh hưởng núi đá vôi quanh nguồn nước,mặt khác q trình sử lý nước nhà máy nước có khả chưa xử lý triệt để tiêu cố sử lý 43 Hình 4.8: Biểu đồ tiêu nước giếng khoan NM2 Qua biểu đồ thể tiêu phân tích chất lượng nước máy mẫu nước lấy tai gia đình Ơng Hồng Văn Cường, Mới-Kim phượng tiêu đêu đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên tiêu độ cứng vượt giới hạn cho phép 15mg/l Nguyên nhân làm độ cứng tăng nhà xử lý nước chưa sử lý triệt để tiêu 4.3.2 Đánh giá thông qua ý kiến người dân sử dụng Kim Phượng xã cịn khó khăn nên việc người dân tiếp cận với hệ thống cung cấp nước cịn hạn chế Các hộ gia đình sử dụng nguồn nước tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Đề tài tiến hành điều tra tình hình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Kim Phượng kết thể bảng sau: 44 Bảng 4.5:Hiện trạng nguồn nước theo kết điều tra Đơn vị Tỷ lệ Hộ 60 Nước máy % 23,3% Nước giếng đào % 53,4% Nước giếng khoan % 23,3% Tốt % 100% Trung bình % 0% Ơ nhiễm % 0% Có % 11,7% Khơng % 88,3% Cống thải có nắp đậy % 45% Cống thải lộ thiên % 16,7% Khơng có cống thải % 38,3% Loại khác % Chỉ tiêu TT Số hộ điều tra Loại nước sử dụng Chất lượng sử dụng Thiết bị lọc nước Kiểu thoát nước (Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình xã Kim Phượng) Nhận xét: Qua bảng 4.5 ta thấy rằng: Kết điều tra 60 hộ gia đình trọng xã 100% người dân địa bàn xã điều tra đưa nhân định nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt khơng có dấu hiệu bị nhiễm có chất lượng tốt Nước sinh hoạt mà người dân sử dụng có nhiều nguồn khác chủ yếu loại là: Nước máy chiếm 23,3%, Nước giếng đào chiếm 53,4%, nước giếng khoan chiếm 23,3% Nước sinh hoạt người dân hầu hết 45 sử dụng mà không qua thiết bị lọc chiếm 88,3% 11,7% có sử dụng thiết bị lọc nước Người dân cho nguồn nước sử dụng có chất lượng tốt mặt khác diều kiện cịn khó khăn nên việc đầu tư thiết bị lọc nước người dân gặp khó khăn Nước thải sinh hoạt người dân phần lớn thải mơi trường có cống thải có nắp đậy chiếm 45%, 16,7% lộ thiên 38,3% khơng có cống thải kết đặt quyền địa phương trọng tới việc bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường, thường xuyên tuyên truyền có biện pháp hộ trợ người dân việc xây dựng hệ thống thoát nước hợp vệ sinh 4.4 Đề xuất số giải pháp xử lý nước cấp cho hộ gia đình xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Nước giếng khoan Đây loại giếng khoan sâu xuống đất để lấy nước từ nguồn nước ngầm Giếng khoan khoan bẳng tay máy Nguồn nước có ưu điểm chứa vi khuẩn gây bệnh thường chứa nhều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt Vì sử dụng ta phải lọc làm nước Có phương pháp để lọc la: - Phương pháp lắng trong: Lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trường hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn keo tụ Đây phương pháp đơn giản sử lý sơ mặt học - Phương pháp lọc: Cho nước điqua vật liệu cát sỏi, than….với hai loại lọc nhanh lọc chậm • Lọc nhanh: Dùng cho quy mơ cấp nước tập trung lớn cần hỗ trợ công đoạn sử lý hóa chất, thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… 46 • Lọc chậm: Sử dụng phương pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu Phương pháp phát huy hiệu địa phương Chính phương pháp giá thành rẻ vật liệu dễ kiếm nên phương pháp phù hợp cho địa phương, phương pháp ứng dụng số hộ gia đình xã gia đình Ông Nguyên Văn Gia… Phương pháp cần ứng dụng phổ biến rộng rãi cho hộ gia đình địa bàn xã Kim Phượng Hình 4.9: Bể lọc nước hộ gia đình Cách xây dựng bể: - Dùng bể xây có kích thước (DxRxC) (80cm x 80 cm x 1m), dùng bể nhựa, thùng nhựa, thùng Inox tích từ 200 (lít) trở lên, bể lọc kích thước quan trọng độ cao phải từ 1m trở lên - Dưới đáy bể dùng ống lọc nhựa PVC Ф48 lưới Inox nhỏ , để làm ống 47 thu nước Ống lọc, lưới lọc có tác dụng ngăn khơng cho vật liệu lọc chẩy theo nước - Lớp vật liệu thứ 1: Dùng sỏi nhỏ kích thước 0,5-1cm (Đổ lớp đáy bể 10cm)khơng nên đổ nhiều sỏi có tác dụng làm thống,chống tắc ống lọc - Lớp vật liệu thứ 2: Cát vàng cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước (Độ dày 25-30cm) - Lớp vật liệu thứ 3: Vật liệu than hoạt tính (khơng nên dùng than HOA) dùng để khử độc, mầu,mùi tạp chất hữu nước ( Độ dày 10cm ) Lớp vật liệu thứ 4: Vật liệu lọc FILOX dùng để xử lý sắt, mangan, Asen(thạch tín) lớp vật liệu quan trọng bể lọc (Độ dày 10cm) - Lớp vật liệu thứ 5: - Cát vàng hạt to cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nước (để độ dày 10-15cm) - Trên dùng giàn phun mưa trộn khí để oxy hóa nguồn nước Chú ý: - Phải đảm bảo độ dày tổng lớp vật liệu từ 50cm trở lên - Để xử lý triệt để sắt, mangan, Asen (thạch tín) lớp vật liệu FILOX quan trọng - Kĩ thuật lắp đường nước ra, đường xả định chất lượng, độ bền vật liệu lọc - Tỉ trọng cát sỏi: 1300kg/m3, tỉ trọng than hoạt tính 650-700kg/m3, tỉ trọng vật liệu FILOX: 1500kg/m3 48 - Hệ thống lọc cho phép xử lý nguồn nước bị ô nhiễm gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép ( hiệu xử lý Fe 95-98%, xử lý Asen 95-99%, xử lý Mangan 92 – 95% đảm bảo nguồn nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống ) 49 4.4.2 Nước giếng đào Là loại giếng đào sâu khoảng 5-10m để khai thác mực nước ngầm nông.Nguồn nước chứa nhiều khống chất dễ bị nhiễm nguồn nước mặt, khơng thích hợp với vùng đất thấp, nguồn nước bị nhiễm nguồn nước thải, nhà vệ sinh chuông trại gia súc, người sử dụng vơ ý khơng giữ gìn vệ sinh, mùa khơ xảy tình trạng thiếu nước Vậy nên xây dựng giếng đào cần ý: - Cách xa nguồn nước bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại - Miệng giếng nên xây gạch hay tráng bê tông đục sẵn lỗ có đường kính 1m, đảm bảo bao kín xung quanh - Thành giếng cách xa mặt 0,8m gạch bê tông - Sân giếng xây gạch láng xi có rãnh nước, cách thành giếng 1m, phải đảm bảo có độ dốc để nước - Có nắp đậy, có giá gầu đặt cao so với mặt giếng Loại giếng phù hợp với người dân xã phương pháp dễ làm có hiệu cao, vốn đầu tư thấp 4.4.3 Nước máy Nước máy nước sử lý nhà máy nước hay tạm cấp nước, nhiên nước máy bị nhiễm bẩn đường ống dẫn nước, cố sử lý nước Một số hộ dân sử dụng máy lọc nước nhỏ cho hộ gia đình Để đảm bảo vệ sinh sử dụng nước máy hộ gia đình cần: Chứa lu, bể, téc nước cho lắng cặn bay chất khử trùng, đun sôi để uống, dùng viên khử khuẩn cho vào lu, téc, bể để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để uống Đây phương pháp làm đơn giản hiệu phù hợp với điều người dân xã Kim Phượng 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Kim Phượnglà xã miền núi nằm phía Bắc huyện Định hóa,tỉnh Thái Ngun, có địa hình đa dạng phức tạp Bị chia cắt mạnh dãy núi hệ thống sông, suối gây hạn chế tới cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất - Khóa luận đưa cách khái quát trạng nguồn nước quản lý nước sinh hoạt xã Kim Phượng kết đạt đến hết năm 2013 - Chất lượng nước giếng khoan đạt so với Quy chuẩn 02:2009 chất lượng nước sinh hoạt tiêu cảm quan, thành phần vô vi sinh vật - Chất lượng nước máy hầu hết tiêu điều đạt quy chuẩn (QCVN 02:2009 Về chất lượng nước sinh hoạt Chỉ có tiêu chuẩn độ cứng vượt tiêu chuẩn Ở mẫu NM1 10mg/l mẫu NM2 15mg/l - Chất lượng nước giếng đào hầu hết tiêu đạt quy chuẩn (QCVN 02:2009 Vè chất lượng nước sinh hoạt có tiêu chuân COD vượt tiêu chuẩn Ở mẫu GĐ1 19mg/l, GĐ2 17mg/l GĐ3 21,5mg/l - Kết điều tra lấy ý kiến người dân chất lượng nước, 100% cho người dân cho nước có chất lượng tốt, không phát bị ô nhiễm nước mà người dân sử dụng nước không cần phải lọc qua thiết bị lọc nước 88,3% 51 5.2 Kiến nghị - Do đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, phong tục tập quán nhiều lạc hậu vùng nơng thơn hun Định Hóa nói chung xã Kim Phượng nói riêng để hồn thành mục tiêu cấp nước xã Kim Phượng cần có quan tâm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt quan tâm đạo Uỷ ban nhân dân xã Kim Phượng - Đề nghị UBND tỉnh, huyện hàng năm giành phần kinh phí ngân sách địa phương hỗ trợ cho lĩnh vực cấp nước - UBND xã tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn tín dụng để xây dựng cơng trình cấp nước, cơng trình mang tính xã hội, khơng sinh lời trực tiếp cầu ưu tiên lãi suất thấp - Lập kế hoạch xây dựng dự án khả thi cung cấp nước sinh hoạt nông thôn xã liên xã để phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch hàng năm - UBND xã có chế quản lý, có biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt, làm dịch vụ cung ứng thiết bị, phụ tùng phục vụ cho công trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn - Để cho cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn hoạt động bền vững hiệu quả, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn xã Kim Phượng cần có kế hoạch tăng cường lực quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình cách có kế hoạch đào tạo trang bị kiến thức cho Tổ quản lý cơng trình cấp nước Về lâu dài, xã cần chuyển giao việc quản lý vận hành khai thác cơng trình cho quan, tổ chức đáp ứng điều kiện chuyên môn quản lý công trình 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2012), Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn gai đoạn 2007 – 20011 Bộ NN & PTNT số 51/2008-QĐ-BNN (2008), Quyết định ban hành số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi Trường(2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008) Bộ Tài Nguyên Môi Trường(2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008) Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009) Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01:2009) Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “Nước vệ sinh môi trường vấn đề tồn xã hội”, Tạp chí mơi trường sống, Hội nước sạch-Môi trường Việt Nam, Tr.3 Lê Thị Thanh Giang (2008), Đánh giá tình hình cung cấp nước sinh hoạt huyện An Lão – Hải Phòng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Hồng Hà cs (2006), Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường cho truyền thơng đồn viên niên, Hà Nội 10 Quốc Hội (2012), Luật tài nguyên nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 53 11 Trí Nguyên (2007), “17% dân số giới thiếu nước sạch”, http://nuoc.com.vn 12 Hồ Thị Hồng Oanh (2009), Ơ nhiễm mơi trường hậu nó, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Minh Sơn (2004), UNICEF với chương trình nước sinh hoạt nơng thơn, Báo Doanh nghiệp 14 Nguyễn Viết Tôn (2007), “Hiệu thiết thực từ chương trình nước sạch”, Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Viết Tôn (2007), “Hiệu thiết thực từ chương trình nước sạch”, Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn 15 Minh Trang (2012), Tìm kiếm nguồn nước cho người dân 16 Lê Khắc Trúc (2007), “Cơ chế sách thăm gia cộng đồng trog hoạt động cấp nước nông thơn”, Tạp chí nước vệ sinh mơi trường nông thôn – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 17 UBND xã Kim Phượng, báo cáo điều kiện kinh tế, xã hội xã Kim Phượng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) Bảng giới hạn tiêu chất lượng: TT Tên tiêu Đơn vị tính Màu sắc(*) Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l pH(*) - 10 11 12 Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm lượng Clorua(*) Hàm lượng Florua Hàm lượng Asen tổng số 13 Coliform tổng số 14 E coli Coliform chịu nhiệt TCU mg/l Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Khơng có Khơng có mùi vị lạ mùi vị lạ 5 Trong khoảng 0,3-0,5 Trong Trong khoảng khoảng 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 3 Mức độ giám sát A A A A A A mg/l 0,5 0,5 B mg/l 4 A mg/l 350 - B mg/l mg/l mg/l Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml 300 1.5 0,01 0,05 A B B 50 150 A 20 A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) Phục lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Người P/v :………………… Người P/v :…………………… Địa điểm :………………… Ngày…/…/2014 Về tình hình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt thôn:…………………… Phần A Giới thiệu Xin chào Ơng (bà), tơi Chu Văn Tùng, sinh viên thực tập Khoa Môi trường, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hơm tơi đến gia đình ông (bà) để tìm hiểu số thông tin tình hình sử dụng nước sinh hoạt nhu cầu sử dụng gia đình Những thơng tin ơng (bà) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu, mong ông (bà) giúp đỡ Phần B Nội dung bảng hỏi Tổng số nhân hộ? Hiện nay, nguồn nước gia đình Anh (Chị) sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nhận xét lưu lượng nguồn nước gia đình sử dụng (Nếu khơng phải giếng đào giếng khoan chuyển câu 3)? Ước tính ngày gia đình dùng hết lít nước? Nguồn nước gia đình sử dụng có đảm bảo vệ sinh khơng (Khoanh trịn phương án chọn)? a) Có b) Khơng, giải thíc sao? Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về? Khơng có Có, theo phương pháp nào……………………………… Mùi Vị……… Khác Gia đình Ơng (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thảiLoại khác Ý kiến bổ sung: Xin chân thành cảm ơn! ... tập x? ? Kim Phượng, huyện Định Hóa ,tỉnh Thái Nguyên, với đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp x? ?? lý nước cấp cho hộ gia đình x? ? Kim Phượng, huyện Định Hoá, tỉnh. .. Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt x? ? Kim Phượng, huyện Định Hóa ,tỉnh Thái Nguyên 24 3.2.4 Đề xuất số giải pháp x? ?? lý nước cấp cho hộ gia đình x? ? Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái. .. trạng tình hình nước đó, việc:? ?Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đề xuất giải pháp x? ?? lý nước cấp cho hộ gia đình x? ? Kim Phượng, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên? ?? hêt sức cần thiết cấp bách 1.2

Ngày đăng: 14/04/2021, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan