1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHĂM SÓC MẮTVÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒACHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ(Tài liệu dùng cho giáo viên Trung học cơ sở)

47 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dùng cho giáo viên Trung học sở) Năm 2019 CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho giáo viên Trung học sở) (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) Lời nói đầu Trong năm gần đây, tật khúc xạ học sinh trung học sở ngày gia tăng Bên cạnh đó, thay đổi môi trường, bệnh dịch mắt, chấn thương mắt hay gặp học sinh vấn đề cần quan tâm giải tỷ lệ mắc cao, khơng xử trí kịp thời gây biến chứng nguy hiểm Do đó, việc hướng dẫn học sinh chăm sóc mắt trường trung học sở có vai trị vơ quan trọng, nhằm phát sớm giảm thị lực vấn đề bất thường mắt để có biện pháp can thiệp, chữa trị kịp thời Xuất phát từ tình hình đó, tài liệu “Chăm sóc mắt phịng chống mù học sinh trung học sở”- dùng cho giáo viên trung học sở biên soạn nối tiếp với cấp Tiểu học, nhằm giúp giáo viên tổ chức hoạt động học tập rèn luyện phát triển kỹ học sinh; thực mục tiêu, nội dung, yêu cầu tài liệu “Chăm sóc mắt phịng chống mù loà” dành cho học sinh trung học sở Tài liệu công cụ để giáo viên thiết kế hoạt động chăm sóc mắt phịng chống suy giảm thị lực theo hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh địa phương Tài liệu phương án gợi ý số vấn đề mắt, sở đó, giáo viên chủ động điều chỉnh cấu trúc, bổ sung nội dung, thiết kế hoạt động dạy - học cho phù hợp, hiệu Mặt khác, sở thông tin tài liệu, giáo viên, với nhà trường, phụ huynh có giải pháp cụ thể việc chăm sóc mắt cho học sinh, giúp em có thị lực tốt Tài liệu biên soạn khuôn khổ dự án “Mắt sáng học hay” (phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo Quỹ Fred Hollows Việt Nam, dự án Bộ Ngoại Giao Thương mại Úc tài trợ) Trong trình biên soạn thử nghiệm tài liệu, chúng tơi nhận nhiều góp ý q giá từ chuyên gia, nhà quản lý thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MỤC LỤC Hướng dẫn giảng dạy Bài 1: Cấu tạo chức mắt Bài 2: Tật khúc xạ mắt 11 Bài 3: Các bệnh mắt lây nhiễm 14 Bài 4: Chấn thương mắt 17 Bài 5: Một số bệnh mắt khác 20 Phụ lục 21 Báo cáo Hải Dương 21 Báo cáo Tiền Giang 29 Báo cáo Đà Nẵng 41 (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY Bộ tài liệu “Chăm sóc mắt phịng chống mù lòa học sinh trung học sở” gồm cuốn, dùng cho học sinh dùng cho giáo viên biên soạn khuôn khổ dự án “Mắt sáng học hay” (phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo Quỹ Fred Hollows Việt Nam, dự án Bộ Ngoại Giao Thương mại Úc tài trợ) Bộ tài liệu biên soạn sở định hướng hình thành, phát triển lực phẩm chất cho học sinh cấp Trung học sở theo định hướng Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo tháng12-2018 Mục đích tài liệu hướng đến muốn học sinh tự hình thành kỹ thực hành vi tốt bảo vệ mắt bạn bè Đây trình lâu dài, liên tục để thay đổi từ Kiến thức-Thái độ-Kỹ Tài liệu hướng dẫn cho giáo viên biên soạn theo học nên dễ dẫn đến việc giáo viên tập trung vào việc truyền tải kiến thức tập trung vào việc thay đổi hành vi chăm sóc mắt phịng chống suy giảm thị lực cho học sinh Do vậy, giáo viên cần tham khảo cách làm hay thực tế đơn vị thí điểm có tài liệu hướng dẫn Qua thực tế thực nghiệm, đơn vị vận dụng linh hoạt với nhiều hình thức tổ chức khác (tổ chức trải nghiệm, thi vui qua vòng, tổ chức cờ, …), khoảng thời gian khác (15 phút, 30 phút, 45 phút, 90 phút, …) để hướng dẫn học sinh hoạt động nhằm thay đổi hành vi chăm sóc bảo vệ mắt học sinh mà không thiết phải dạy thành học theo trình tự tài liệu Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên với hướng lồng ghép tích hợp mơn học có hoạt động giảng dạy kỹ sống/giáo dục lối sống, giáo dục công dân, khoa học tự nhiên, hoạt động (đối với Trung học) v.v Thời gian cụ thể năm học để tích hợp nội dung hay học tích hợp, hình thức tổ chức hoạt động, hoàn toàn nhà trường chủ động sở kế hoạch dạy học phê duyệt cấp có thẩm quyền Khuyến khích giáo viên không nên áp dụng cứng nhắc việc phải truyền tải toàn nội dung học cho học sinh mà lấy phần nội dung/hoạt động có để tích hợp lồng ghép vào học có liên quan hoạt động giảng dạy kỹ sống/giáo dục lối sống, giáo dục công dân, khoa học tự nhiên, hoạt động Giáo viên cần ý học tổ chức hoạt động cấp học (lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp 9) nhằm phát triển kỹ chăm sóc bảo vệ mắt học sinh THCS nên cần khai thác nội dung vận dụng học cách linh hoạt sáng tạo Các trường cần định hướng giáo viên bám sát vào mục đích việc tăng cường kỹ cho học sinh chăm sóc mắt khơng phải giảng dạy mơn học chăm sóc mắt riêng biệt Nhà trường cần hướng dẫn giáo viên rà sốt lại mơn học/tiết học có nội dung liên quan để xây dựng kế hoạch lồng ghép tổ chức hoạt động chăm sóc mắt Trong q trình hỗ trợ kỹ thuật tỉnh/thành (Hải Dương, Đà Nẵng Tiền Giang), chuyên gia đúc kết học hay, hoạt động thực nghiệm sáng tạo để giáo viên tham khảo thiết kế hoạt động chăm sóc mắt phịng chống suy giảm thị lực trường (xem thêm phần phụ lục) Có học biên soạn tài liệu nhằm hướng đến học sinh từ lớp đến lớp Đó là: CHĂM SĨC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ - Bài Cấu tạo chức mắt: Giới thiệu cấu tạo chức phận mắt, đặc biệt quan tâm đến hoạt động hệ quang học mắt khả điều tiết mắt để làm sở giúp học sinh tìm hiểu tật khúc xạ mắt Bài học giúp học sinh có hiểu biết việc em làm để chăm sóc bảo vệ mắt mình, tìm hiểu thị lực cách đo thị lực - Bài Tật khúc xạ mắt: Thông qua sơ đồ đơn giản, học sinh nhận biết mắt bình thường mắt bị tật khúc xạ; em phân biệt tật cận thị, viễn thị loạn thị Điều quan trọng giúp học sinh biết việc nên khơng nên làm để phịng tránh tật khúc xạ nói chung tật cận thị nói riêng Trên sở giúp em hiểu có ý thức tự giác điều chỉnh hành vi, thói quen ngày có ý thức nhắc nhở, vận động bạn thực - Bài Một số bệnh mắt lây nhiễm: Bài học trình bày kết hợp hình ảnh, biểu bảng với thơng tin ngắn gọn nhằm giúp học sinh nhận biết dấu hiệu bệnh viêm bờ mi, chắp, lẹo khuyến khích em nói với cha mẹ để khám, chữa, điều trị kịp thời Điều quan trọng giúp học sinh biết cách phòng ngừa bệnh cách giữ vệ sinh cá nhân tốt, đặc biệt giữ gìn hai bàn tay khn mặt sạch; từ bỏ thói quen xấu lấy tay dụi mắt dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác - Bài Chấn thương mắt: Các thông điệp cách phịng tránh, bảo vệ, giữ cho mắt khơng bị chấn thương nhấn mạnh trước nói đến biện pháp, cách xử lý nhằm giảm thiểu rủi ro không may bị chấn thương mắt Những thông tin sơ cứu ban đầu chủ yếu nhằm hướng đến việc khuyến khích em người chuyển tải thơng tin đắn đến người xung quanh - Bài Một số bệnh mắt khác: Bài học giúp học sinh nhận biết dấu hiệu đục thủy tinh thể, lác (lé) nguyên nhân dẫn đến đục thủy tinh thể, lác (lé) Đồng thời, em biết tác hại cách phòng ngừa đục thủy tinh thể, lác (lé) Cấu trúc học bao gồm: - Mục tiêu học tập (viết cho học sinh), thể động từ lượng hóa/ đo Nhằm giúp học sinh tự đánh giá kết học tập giúp giáo viên đánh giá học sinh sau học - Phần cung cấp kiến thức học: Các thông tin học viết ngắn gọn dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh kiến thức mang tính khoa học bản, thơng tin cụ thể cách bảo vệ, chăm sóc mắt, cách phòng tránh tật, bệnh thường gặp lứa tuổi học đường - Các hoạt động tìm tịi kiến thức đa dạng, đòi hỏi học sinh quan sát sơ đồ, hình ảnh; đọc xử lý thơng tin để chiếm lĩnh kiến thức Sau một, hai hoạt động tìm tịi kiến thức mục Em có biết! (nhằm tóm tắt lại thơng tin quan trọng giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức) mục Em nhớ! (yêu cầu học sinh ghi nhớ học để áp dụng, thực sống) - Các hoạt động thực hành, vận dụng đề cập cuối nhằm giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống biết vận động người xung quanh thực (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) BÀI 1: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MẮT I Mục tiêu Thông qua hoạt động trải nghiệm học tập, học sinh đạt mục tiêu: - Xác định mắt quan thị giác - Nêu cấu tạo chức phận mắt - Nêu biện pháp để bảo vệ chăm sóc mắt - Nhận biết mắt có bị suy giảm thị lực hay khơng II Hướng dẫn tổ chức hoạt động Giáo viên cần ý học tổ chức hoạt động cấp THCS nên cần khai thác nội dung vận dụng học cách linh hoạt sáng tạo (Không bắt buộc phải thực hết tất nội dung học vào thời điểm định).Tài liệu viết chung cho học sinh từ lớp đến lớp 9, tuỳ vào đối tượng phân chia hoạt động, tổ chức cho học sinh sau: Giai đoạn lớp 6, lớp Vì em chưa học cấu tạo chi tiết mắt chương trình mơn Sinh học 8, mà em học “Chăm sóc mắt phịng chống mù loà” dành cho học sinh Tiểu học rồi, nên GV tổ chức hoạt động cho em cho phù hợp với tài liệu “Chăm sóc mắt phịng chống mù lồ” dành cho học sinh THCS Khơng cần sâu vào cấu tạo chức mắt, không dạy chi tiết tất nội dung phần I, II tài liệu, mà tập trung vào biện pháp bảo vệ Giai đoạn lớp 8, lớp Các em học cấu tạo quan phân tích thị giác (gồm tế bào thụ cảm thị giác màng lưới cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) vùng thị giác thuỳ chẩm), nên GV khai thác kiến thức học để tổ chức hoạt động tích cực tìm hiểu tất nội dung học Giáo viên giới thiệu ngắn gọn nội dung sau: Mắt quan thị giác, thực chức nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh vật, màu sắc để chuyển vào não xử lý lưu trữ Vậy mắt có cấu tạo để thực chức Các hoạt động tiếp theo, giáo viên thực tài liệu học sinh III Gợi ý đáp án số hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu phận chức mắt Nhiệm vụ 1: Quan sát Hình 1, đọc ghi đặt tên cho Hình 1a Hình 1b Trả lời: 1a Cấu tạo mắt; 1b Cấu tạo mắt CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Bảng 2: viết tên phận mắt đánh số Hình chức chúng Số TT Tên phận Vị trí chức Mống mắt Nằm phía sau giác mạc, có nhiều mạch máu tế bào sắc tố đen (lịng đen) (lịng đen), có lỗ tròn gọi đồng tử (con ngươi), đồng tử co giãn để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt Giác mạc Là màng mỏng suốt nằm phía trước lịng đen/ màng mạch Giác mạc ánh sáng qua tham gia hội tụ ánh sáng Đồng tử Là lỗ tròn nhỏ mống mắt (lịng đen); đồng tử co giãn để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt Thủy dịch Dịch suốt phần trước mắt, nuôi dưỡng giác mạc điều hoà áp lực mắt Thủy tinh thể Trong suốt, có hình dạng thấu kính hội tụ hai mặt lồi, có chức hội tụ ánh sáng tham gia trình điều tiết mắt Dịch kính Có dạng dịch nhầy suốt để giữ hình dạng nhãn cầu cho ánh sáng qua Màng cứng Là lớp vỏ bọc ngồi nhãn cầu, có màu trắng đục (lịng (củng mạc) trắng), có chức bảo vệ trì hình dạng nhãn cầu Màng lưới Nằm phía cùng, có tế bào hình nón tế bào hình que (võng mạc) loại tế bào cảm thụ ánh sáng Dây thần kinh Đầu dây thần kinh mắt, dẫn truyền tín hiệu ánh thị giác sáng từ võng mạc lên trung khu thị giác vỏ não để xử lý thơng tin Hoạt động 2: Tìm hiểu phận lân cận mắt chức Quan sát hình, nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi: Mắt có phận lân cận nào, chúng có chức gì? Trả lời: Mắt gồm số phận lân cận có chức sau (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) - Mi mắt: bao gồm mi trên, mi Mi có chức bảo vệ mắt Mi mắt có lơng mi, màng kết mạc - Tuyến lệ: tiết nước mắt để bảo vệ mắt - Hốc mắt: cấu tạo thành xương sọ, có tác dụng bảo vệ giữ cho mắt vị trí - Các vận động nhãn cầu: bao gồm vận động, giúp cho mắt vận động ta nhìn theo hướng khác nhau, bị tổn thương mắt bị lác (lé) Hoạt động số 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận học sinh tìm thấy câu trả lời phần thơng tin học (các mục: Các phận lân cận mắt mục Hệ quang học mắt, điều tiết mắt) Đối với nhiệm vụ hoạt động 3, học sinh sáng tạo thể sơ đồ theo yêu cầu nêu tài liệu, em sử dụng máy tính để trình bày vẽ tay sưu tầm hình ảnh, cắt dán Lưu ý: Giáo viên tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm để nhóm tham khảo học tập nhận xét góp ý lẫn IV Thị lực cách phát giảm thị lực Hoạt động 4: Tìm hiểu thị lực cách phát giảm thị lực Giáo viên dựa vào nội dung tài liệu “Hướng dẫn chăm sóc mắt học đường”, Cục y tế dự phòng, Bộ Y tế - 2017, để hướng dẫn học sinh thực Trả lời câu hỏi cuối bài: Chúng ta nhìn thấy rõ vật do: 1) Ánh sáng phản chiếu qua vật thể di chuyển theo đường thẳng đến mắt; 2) Ánh sáng qua giác mạc, đến đồng tử xuyên qua thủy tinh thể; 3) Giác mạc thủy tinh thể khúc xạ ánh sáng hội tụ võng mạc; 4) Tế bào cảm quang đến võng mạc chuyển đổi ánh sáng thành xung điện; 5) Các xung điện dọc theo dây thần kinh thị giác tới não bộ; 6) Não tiếp nhận tín hiệu nhận biết hình ảnh Em mô tả việc cần làm để bảo vệ chăm sóc mắt Để phịng ngừa tật khúc xạ bệnh mắt giúp có đơi mắt sáng khỏe mạnh, em cần: Tăng cường hoạt động ngồi trời Khơng đọc sách, học bài, làm việc với máy tính, xem tivi khoảng cách gần liên CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ tục lâu, nhiều Sau đọc sách, học làm việc với máy tính cần để mắt nghỉ 5-10 phút, xoa nhẹ lên mắt nhiều lần Kiểm tra, đo thị lực mắt tối thiểu 01 lần/năm Riêng em có tật khúc xạ tối thiểu kiểm tra thị lực mắt tháng/lần Tư ngồi học phải ngồi thẳng lưng, ngắn, không cúi mặt sát xuống bàn, khoảng cách từ mắt đến 30 - 35cm Cần đảm bảo đủ ánh sáng lớp học ngồi học nhà (cần có đèn riêng góc học tập) Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung đầy đủ Vitamin A (Vitamin A có nhiều trứng, thịt, cá, rau, củ, có màu đỏ) Vệ sinh cá nhân sẽ, sử dụng khăn mặt riêng, rửa mắt nước sạch, rửa tay xà phịng, khơng nên dùng tay bẩn dụi vào mắt… đề phòng bệnh đau mắt đỏ, mắt hột… Khơng chơi trị chơi nguy hiểm như: đánh trổng (đánh khăng), đánh nhau, vật sắc nhọn, bắn ná thun, bắn bi…vì dễ gây chấn thương mắt Khi có dị vật vào mắt phải đến sở y tế khám 10 Không nhỏ thuốc vào mắt, chưa có định bác sĩ chuyên khoa mắt Thị lực gì? Em nêu cách phát giảm thị lực - Thị lực sức nhìn mắt, học sinh thị lực từ 7/10 trở lên coi đủ tốt để học tập - Để phát trẻ bị giảm thị lực, phương pháp đo thị lực đưa vào chương trình chăm sóc sức khỏe học đường trường học độ tuổi - Học sinh đo thị lực 01 lần/năm, tốt vào đầu năm học - Học sinh bị tật khúc xạ (đang đeo kính) nên đo thị lực 06 tháng lần Việc đo thị lực cán y tế trường học cán đoàn khám sức khỏe tổng quát trường học thực Giáo viên sử dụng thơng tin hình ảnh tham khảo để tổ chức hoạt động cho học sinh: Mi mắt lông mi: mắt nhắm lại mở nhờ chế hoạt đông hai nếp da, gọi mi mắt Trên mi mắt có lơng mi, có chức bảo vệ mắt khỏi dị vật, phản xạ nhắm - mở mắt giúp mắt tránh nhiễm khuẩn với yếu tố khói, bụi, nước Kết mạc: màng mỏng phủ phần màu trắng (củng mạc) nhãn cầu, chứa mạch máu Chức kết mạc trì ổn định lớp nước mắt tiết số chất có nước mắt chống lại xâm nhập vào giác mạc Củng mạc (màng cứng): lớp vỏ nhãn cầu, tạo nên hình dạng mắt (hình cầu) Giác mạc: có hình chỏm cầu, phần cong mà mắt thường nhìn thấy nhìn vào mắt Giác mạc đóng vai trị thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta nhìn thấy vật (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) Giáo viên đeo kính viễn thị -> Đeo kính thường xun nhìn vật nhỏ ->giữ cho mắt khơng tăng độ -> tăng độ nhiều lâu dần -> số trường hợp mắt viễn thị nặng khơng nhìn 2/ Thị phạm -> Tìm hiểu biện pháp phịng ngừa tật khúc xạ (cận thị) Giáo viên hỏi: - Hãy nêu biện pháp bảo vệ mắt phòng tránh tật khúc xạ Học sinh trình bày biện pháp phịng tránh tật cận thị, chăm sóc mắt phòng chống mù lòa.Mời 2học sinh thị phạm tư ngồi học trước tập thể (1học sinh ngồi đúng, 1học sinh ngồi sai tư thế) Giáo viên hỏi: Nhận xét khoảng cách từ mắt đến sách/vở tư đọc/viết bạn - 1học sinh ngồi học sai tư thế: khoảng cách từ mắt đến sách vởquá gần làm cho đôi mắt phải điều tiết nhiều, gây mệt mỏi dễ dẫn đến cận thị; cận thị bị tăng số nhanh - 1học sinh hoàn toàn theo quy định Bạn ngồi học tư ngắn bàn ghế phù hợp, đảm bảo khoảng cách phù hợp từ mắt đến sách, giúp phòng tránh tật cận thị đồng thời giúp bạn phịng tránh bị cong vẹo cột sống Nếu không giữ khoảng cách chuẩn (khoảng cách từ mắt đến 30 - 35cm), lâu ngày làm cho mắt bị tật gì? Giải thích nêu cách khắc phục - Nếu không giữ khoảng cách chuẩn (30 - 35 cm) mắt trang sách/vở, lâu ngày làm cho mắt bị tật cận thị Vì nhìn gần mắt phải điều tiết liên tục Yếu tố nguy quan trọng gây cận thị hoạt động cần nhìn gần kéo dài Nên chấn chỉnh lại cách ngồi, đảm bảo giữ khoảng cách chuẩn Đồng thời sau 45 phút cần nghỉ giải lao chừng, nghi giải lao nên nhìn xa để mắt nghỉ ngơi thư giãn Để bảo vệ chăm sóc mắt, việc làm bạn nên khơng nên? Tại sao?(HS nhìn thấy bạn ngồi phạm tư ngồi chỗ có nắng, bạn ngồi chỗ khơng có nắng) Khơng nên ngồi đọc sách, học nơi có ánh nắng, chỗ nhiều sáng (hay thiếu sáng), độ sáng cao lóa mắt, mắt phải điều tiết nhiều -> mỏi mắt, hoạt động kéo dài dẫn đến tật cận thị Còn bạn ngồi chổ khơng có nắng, đảm bảo đủ sáng tốt cho mắt.Học sinh tiếp tục trao đổi, đề cách khắc phục việc không nên làm hại cho mắt.Để bảo vệ chăm sóc mắt, học sinh phân tích việc làm nên (ăn uống đủ chất, lưu ý ánh sáng đèn học bài…) không nên (xem ti vi hay chơi điện thoại gần, lâu….) Hoạt động học sinh đặt câu hỏi trả lời - Bảo vệ chăm sóc mắt phòng chống mù lòa, biện pháp em thực biện pháp em chưa thực hiện? Tiểu kết: Chăm sóc mắt tăng cường sức khỏe cho tuổi học đường hoạt động chung tay toàn xã hội Bản thân em nên bảo vệ đơi mắt mình, khám mắt định kỳ, đơi mắt khỏe giúp cho việc học tập đạt hiệu vui chơi thoải mái, tương lai tốt đẹp Chính vậy, Bộ GDĐT quan tâm thực dự án để đưa vào chương trình học tập: MẮT SÁNG HỌC HAY 32 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Mời học sinh đại diện khối lớp phát biểu ngắn gọn lợi ích buổi sinh hoạt: Qua hoạt động hôm em tâm đắc điều gì? - GV nhận xét nội dung tham gia hoạt động hôm học sinh Khen gợi em tham gia tích cực - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu thư viện: Chăm sóc mắt phòng chống mù lòa cho học sinh THCS -> chuẩn bị trả lời câu hỏi hái hoa dân chủ tiết sau Vẽ tranh cổ động tiết học môn mỹ thuật Báo cáo 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHÒNG GDĐT CHỢ GẠO TRƯỜNG THCS ĐĂNG HƯNG PHƯỚC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “MẮT SÁNG HỌC HAY” Trong năm gần đây, tật khúc xạ học sinh THCS ngày gia tăng Bên cạnh đó, thay đổi môi trường, bệnh dịch mắt, chấn thương mắt hay gặp học sinh vấn đề cần quan tâm giải tỉ lệ mắc bệnh vè mắt cao, khơng xử trí kịp thời gây biến chứng nguy hiểm Do đó, việc hướng dẫn học sinh chăm sóc mắt Trường THCS có vai trị vơ quan trọng, nhằm phát sớm giảm thị lực vấn đề bất thường mắt để có biện pháp can thiệp, chữa trị kịp thời I TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT: Tật khúc xạ nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực học sinh 1/ Cận thị Là tật mà mắt có khả nhìn gần, nhìn xa khơng rõ (khơng nhìn rõ chữ bảng, ngồi viết đầu cúi thấp Mắt cận thị dẫn đến biến chứng thối hóa võng mạc (màng lưới) 2/ Viễn thị: Là tật mắt nhìn gần xa khơng thấy rõ (khơng nhìn rõ chữ cà bảng ghi).Nhưng nhìn mờ nhiều khio nhìn gần Người viễn thị nặng bị lác mắt điều tiết thị lực mắt giảm khơng nhìn dẫn đến lác (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) 33 3/Loạn thị: Nhìn thấy hình bị méo bị mờ, nhìn xa lẫn nhìn gần Ví dụ: nhìn hình trịn thành hình méo.Trong số tật khúc xạ trên, tật cận thị phổ biến Cận thị xãy lứa tuổi học đường phịng tránh 4/ Một số lưu ý : Khi thấy mắt hay mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt, đau đầu em hãy: - Nói với bố mẹ để đưa khám mắt sở chuyên khoa mắt - Nếu phát tật khúc xạ, em cần đeo kính phù hợp định kì khám mắt lại tháng/ lần để theo dõi kịp thời xử lí - Em nhớ đeo kính thường xuyên để tránh bị tăng số kính(tăng độ) q nhanh 5/ Để phịng ngừa tất khúc xạ bệnh mắt giúp có đơi mắt sáng khỏe mạnh em cần : Tăng cường hoạt động trời Thường xuyên tham gia hoạt động trời: đá bóng, đá cầu, nhảy dây, xe đạp, chạy bộ, chơi bóng rổ,… Khơng đọc sách, học bài, làm việc với máy tính, chơi game, xem ti vi khoảng cách gần liên tục lâu, nhiều Sau đọc sách, học làm với máy tính cần nghỉ 5-10 phút, xoa nhẹ lên mắt nhiều lần, trời chơi Ngồi học nơi có đủ ánh sáng(tự nhiên nhân tạo) với tư ngắn bàn ghế phù hợp với mình, khơng đọc sách có cỡ chữ nhỏ in dày Kiềm tra, đo thị lực tối thiểu lần / năm Riêng em có tật khúc xạ tối thiểu kiểm tra thị lực mắt tháng lần Tư ngồi học phải ngồi thẳng lưng, ngắn, không cúi mặt sát xuống bàn, khoảng cách từ mắt đến 30-35 cm Cần đảm bảo đủ ánh sáng lớp học ngồi học nhà ( cần có đèn riêng góc học tập) Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung đầy đủ vitamin A( vit A có nhiều trứng, thịt, cá, rau, củ, màu đỏ, …) Vệ sinh cá nhân sẽ, sử dụng khăn mặt riêng, rửa mắt nước sạch, rửa tay xà phịng, khơng nên dùng tay bẩn dụi vào mắt…Đề phòng bệnh đau mắt đỏ đau mắt hột… Khơng chơi trị chơi nguy hiểm như: đánh trổng, đánh nhau, vật sắc nhọn, bắn ná thun, bắn bi,… dễ gây chấn thương mắt 10 Khi có dị vật vào mắt phải đếm sở y tế khám 11 Không tự ý nhỏ thứ thuốc vào mắt chưa có định Bác sĩ chuyên khoa mắt 12 Thường xuyện tự kiểm tra mắt với bảng thị lực rút gọn treo phòng y tế nhà trường 34 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ II CÁC BỆNH LÂY NHIỄM: Bệnh đau mắt đỏ: (viêm kết mạc) a Nguyên nhân: vi khuẩn virut dị ứng gây b Đường lây: Theo đường: - Lây lan trực tiếp qua dịch tiết từ mắt tiếp xúc (nước mắt, rỉ mắt) - Hoặc lây gián tiếp qua đồ dùng cá nhân người bệnh c Triệu chứng: Đỏ mắt, ngứa, cộm, có ghèn màu vàng, xanh dính mi mắt vào buổi sáng d Tác hại: Gây nhiều phiền phức sinh hoạt, học tập làm việc hàng ngày người bệnh như: mắt bị chói khơng thể nhìn rõ chữ vật trước mắt, mắt ln có cảm giác bị cộm có bụi mắt khó chịu Trường hợp nặng dẫn đến làm viêm loét giác mạc gây mù lòa Bệnh hay lây nhiễm cho người khác e/ Phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ: * Đối với người lành: - Thường xuyên rủa tay xà phòng, nước cách, không dùng chung số đồ dùng cá nhân bao gối, khăn lau mặt, kính người khác, … Hạn chế bơi có dịch đau mắt đỏ * Đối với người bệnh: - Khi mắc bệnh, người bệnh hạn chế tiếp xúc với người lành để tránh lây lan - Người bệnh phải sử dụng khăn mặt riêng, dùng loại khăn mặt giấy ướt để lau mắt sau lần sử dụng bỏ vào thùng rác - Khăn mặt quần áo người bệnh phải giặt đun sôi phơi ánh nắng mặt trời - Cần rửa tay xà phòng nước thường xuyên để tránh lây vật dụng khác, - Hằng ngày nhỏ thuốc chữa mắt theo đơn thuốc thức theo hướng dẫn Bác sĩ chuyên khoa mắt - Đeo trang phòng chống lây lan Bệnh viêm bờ mi, chắp, lẹo: a Nguyên nhân: Do tác nhân vi khuẩn, nấm, chất lạ khói, bụi,…xâm nhập vào mắt, thơng qua thói quen vệ sinh mắt không tay bẩn quệt vào mắt, dùng nước bẩn, khăn mặt bẩn lau mắt b Triệu chứng: - Viêm bờ mi, ngứa, chảy nước mắt, bờ mi đỏ, sưng, có vảy bám vào + Chắp(viêm tuyến sụn mi) + Lẹo: viêm tuyến bờ mi (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) 35 Bị đau nhức vị trí viêm, mi mắt sưng, đỏ vị trí viêm, viêm lâu sờ vào có cục cứng, có trường hợp chảy mủ c Tác hại: Bệnh gây ngứa, sưng, đau nhức ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt, hay tái phát, viêm tỏa lan vào tổ chúc hốc mắt ảnh hưởng đến thị lực 4/ Cách phòng chống bệnh viêm bờ mi,chắp, lẹo: Luôn giữ vệ sinh cho mắt, dùng nước sạch, khăn để rửa mặt, đeo kính để bảo vệ mắt tránh nhửng yếu tố kích thích như: gió,bụi, ánh sáng, dị vật, tránh dùng chung vật dụng khăn mặt, khăn tay, khăn tắm với người khác, người bị đau mắt đỏ III CHẤN THƯƠNG Ở MẮT: 1/ Nguyên nhân: - Ở lứa tuổi học, đa số bị chấn thương mắt vơ tình hay cố ý, thường gặp: đấm đá nhau, bắn súng bi, dùng vật sắc nhon, chọc vào mắt, chọi bút bi vào mắt,… xảy tai nạn nấu nướng dầu mỡ bắn vào mắt, tiếp xúc với chất tẩy rửa,hóa chất làm vệ sinh nhà thực hành phịng thí nghiệm - Ngồi bị bỏng nhiệt nước sôi, lửa,…và vật cát bụi, côn trùng,… bay vào mắt - Các tổn thương mắt đa dạng, nhẹ thị bỏng da mi, rách da mi hay kết mạc, nặng thủng giác mạc, vỡ nhãn cầu, nhiễm trùng mắt Hậu để lại di chứng nghiêm trọng dẫn đến mù lòa, thị lực vĩnh viễn Hậu chấn thương mắt: - Trường hợp nhẹ gây ra: sưng tụ máu vùng mắt bị chấn thương, gây đau nhức ảnh hưởng tới sức nhìn mắt gây xuất huyết (chảy máu) mắt, gây bỏng nhẹ (nếu chất gây chấn thương axit hay kiềm nhẹ…) làm cho mắt giảm sức nhìn thị lực sau - Trường hợp nặng gây rách giác mạc, vỡ nhãn cầu bị chấn thương vật sắc nhọn, mảnh thủy tinh hay viên sỏi,…hoặc loại có độ axit hay kiềm nặng gây bỏng … có khả làm cho mắt thành tật hay mù - Làm giảm thị lực mắt vẻ đẹp tự nhiên đôi mắt ảnh hưởng tới hình thức bên ngồi nói chung người 3/ Cách phòng chống chấn thương mắt: - Khơng chơi, đùa nghịch nơi có nhiều cát, bụi - Khơng sử dụng đồ chơi trị chơi có nhiều nguy gây thương tích cho mắt chơi không dùng súng cao su bắn nhau, chơi quay (chơi cù), không dùng vật nhọn như: dao, kiếm, côn, gươm giáo…để “biểu diễn” hay nô đùa với - Khơng dùng hóa chất dung dịch axit, kiềm, hóa chất,…khi khơng hứng dẫn cụ thể…khơng để bị bỏng vôi tôi, nước sôi, lửa… 36 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ * Bảo vệ mắt em khỏi thương tích điều quan trọng để có đơi mắt sáng suốt đời Cách xử lý chấn thương mắt: ta cần: - Không chạm vào mắt, chà xát áp lực lên mắt - Không cố gắng để loại bỏ vật lạ bị mắc kẹt mắt - Không dùng thuốc mỡ thuốc nhỏ mắt *Lưu ý : - Chỉ trường hợp tiếp xúc với hóa chất bỏng mắt phải rửa mắt nước - Vết thương cắt chọc thủng phải che nhẹ chuyển đến sở y tế gần IV MỘT SỐ BỆNH MẮT KHÁC: 1/ Đục thể thủy tinh: - Mắt nhìn khơng rõ khơng nhìn thấy gì, phần gần lòng đen (lổ đồng tử) trắng - Từ người già đến trẻ em bị bệnh đục thủy tinh thể - Đục thủy tinh thể trẻ em thường bẩm sinh trình mang thai người mẹ bị nhiễm virut, đái tháo đường dùng thuốc có tác dụng có hại đến đục thủy tinh thể em bé - Chấn thương mắt nguyên nhân thường gặp Ngoài bệnh viêm nhiễm mắt - Bệnh gây mù ảnh hưởng đến tâm lí, sinh hoạt, học tập nghề nghiệp sau trẻ, ảnh hưởng đến xã hội Nếu không điều trị sớm kịp thời gây lác, giảm thị lực 2/ Lác mắt: Lác (lé) xảy lứa tuổi Đây tình trạng hai mắt khơng thẳng hàng nhìn thẳng phía trước, nói cách khác mắt lệch so với mắt cịn lại Lác mắt cịn ảnh hưởng đến phát triển thị lực thẩm mỹ Nếu phát sớm điều trị sớm xử lý vấn đề * Nguyên nhân lác mắt trẻ em: + Lác bẩm sinh: trẻ sinh thấy lác hay lác xuất giai đoạn từ tháng tuổi - Lác nhiễm virut Rubella từ bà mẹ lúc mang thai - Bị khiếm khuyết nhiễm sắc thể sai lệch nhiễm sắc thể số 18 + Lác bệnh lý : - Trẻ bị bệnh não, bị chấn thương não - Những nguyên nhân liên quan đến mắt ung thư, viêm vùng võng mạc (màng lưới) đục thể thủy tinh, mắt tật khúc xạ (cận thị, viễn thị) nặng (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) 37 * Nguyên nhân lác mắt người lớn: - Liệt thần kinh: nhiễm virut - Các u não chèn ép, chấn thương gây tổn thương não - Chấn thương mắt nguyên nhân gây giảm thị lựcđều có khả dẫn đén tình trạng lác - Bệnh lý mạch máu tăng huyết áp, đái tháo đường CÂU HỎI TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ “MẮT SÁNG HỌC HAY” Thành phần giám khảo: chấm thi hái hoa dân chủ GKI: VÕ VĂN SỸ (GV giảng dạy Sinh học) GKII: HÀ THỊ QUỲNH NHƯ (GV tổng phụ trách đội) GKIII: DƯƠNG THỊ DIỄM TRANG (Phụ trách chữ thập đõ) Nội dung kiến thức: Nghiên cứu qua tài liệu sách thư viện Trường: CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA” cho học sinh THCS Thời gian học sinh đọc sách tìm hiểu: từ 01/11/2018 đến THỪ HAI 12/11/2018 thi hái hoa dân chủ NỘI DUNGTRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Tật khúc xạ học đường bao gồm tật nào? Kể ra? Nêu khái niệm tật khúc xạ kể * Bao gồm: tật cận thị, viễn thị, loạn thị * Khái niệm: Cận thị: mắt có khả nhìn gần, nhìn xa khơng rõ (khơng nhìn rõ chữ bảng, ngồi viết đầu cúi thấp) Viễn thị: tật mắt nhìn gần xa khong thấy rõ (khơng nhìn rõ chữ bảng ghi) Loạn thị: nhìn thấy hình méo bị mờ, nhìn xa lẫn nhìn gần Câu 2: Để phòng ngừa tật cận thị học đường em phải làm gì? - Ngồi học nơi có đủ ánh sáng, với tư ngồi ngắn bàn ghế phù hợp với - Khơng đọc sách có cỡ chữ nhỏ in dày - Hạn chế chơi game xem tivi khoảng cách gần nhiều liên tiếp - Sau đọc sách, làm việc với máy tính cho mắt nghỉ ngơi từ 5-10 phút cách trời chơi - Giữ khoảng cách chuẩn 30-35 cm đọc sách hay viết… 38 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ - Nói bố mẹ đưa khám mắt định kì năm/ lần Riêng em có tật khúc xạ kiểm tra thị lực mắt tháng / lần Câu 3: Trình bày đường lây, tác hại biện pháp phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ? * Đường lây: - Lây trực tiếp qua dịch từ mắt, nước mắt, ghèn… - Lây gián tiếp qua đồ dùng cá nhân người bệnh * Tác hại: - Gây phiền phức học tập, sinh hoạt, làm việc hàng ngày khó chịu - Bệnh nặng dẩn đến viêm lt giác mạc gây mù - Bệnh hay lây nhiễm cho người khác Câu 4: Trình bày hậu chấn thương mắt - Bệnh nhẹ: gây sưng tụ máu vùng mắt bị chấn thương, đau, nhức, ảnh hưởng đến sức nhìn mắt, gây xuất huyết, làm cho mắt giảm sức nhìn ảnh hưởng thị lực sau - Bệnh nặng gây rách giác mạc, vỡ nhãn cầu bị chần thương, vật sắc nhọn dung dịch có độ axit…làm cho mắt bị tật hay mù Câu 5: Các biện pháp phòng ngừa chấn thương mắt * Các biện pháp phòng ngừa chấn thương mắt: - Khơng chơi, đùa nghịch nơi có nhiều cát, bụi,… - Không sử dụng đồ chơi trị chơi có nguy gây thương tích cho mắt dùng súng cao su bắn nhau, chơi côn, dao, kiếm để biểu diễn hay nô đùa vời nhau… - Khơng dùng loại hóa chất dung dịch axit, kiềm,… không hướng dẫn cụ thể - Không để bị bỏng vôi tôi, nước sôi, lửa,… * Bảo vệ đơi mắt khỏi thương tích điều quan trọng để có đơi mắt sáng suốt đời Câu 6: Đối với chấn thương mắt em cần nhớ điều gì? Đối với chấn thương mắt ta cần nhớ điều sau: - Không chạm vào, chà xát áp lực lên mắt - Không cố gắng loại bỏ vật lạ bị mắc kẹt mắt - Không dùng thuốc mỡ thuốc nhỏ mắt - Trường hợp tiếp xúc với hóa chất bỏng phải rửa mắt nước - Vết thương cắt chọc thủng phải che nhẹ chuyển đến sở y tế gần Câu 7: Thế mắt bị đục thủy tinh thể? Trình bày hậu mắt bị đục thủy tinh thể (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) 39 * Mắt bị đục thủy tinh thể là: nhìn khơng rõ nhìn khơng thấy gì, phần lịng đen (lỗ đồng tử) trắng * Hậu mắt đục thủy tinh thể: - Gây mù lòa ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt, học tập nghề nghiệp sau này, ảnh hưởng đến xã hội - Nếu không điều trị sớm kịp thời gây lác, giảm thị lực Câu 8: Trình bày biện pháp phịng ngừa bệnh đục thủy tinh thể trẻ em * Người mẹ mang thai cần tránh bị mắc bệnh truyền nhiễm cách : - Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh - Tiêm phòng bệnh truyền nhiễmđầy đủ theo khuyến cáo bác sĩ - Khám thai định kì - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí - Khơng tự ý dùng thuốc khơng có định bác sĩ *Trẻ em tránh không bị chấn thương mắt * Khám định kì để phát bệnh sớm để điều trị kịp thời nhằm phục hồi thị lực Câu 9: Trình bày việc cần làm để bảo vệ chăm sóc mắt Tăng cường hoạt động ngồi trời Không đọc sách học bài, làm việc với máy tính, xem tivi khoảng cách gần liên tục lâu, nhiều Sau đọc sách, học làm việc với máy tính cần để mắt nghỉ 5-10 phút, xoa nhẹ lên mắt nhiều lần Kiểm tra, đo thị lực mắt tối thiểu 01 lần/năm Riêng em có tật khúc xạ tối thiểu kiểm tra thị lực tháng / lần Tư ngồi học phải ngồi thẳng lưng, ngắn, không cúi mặt sát xuống bàn, khoảng cách từ mắt đến 30-35 cm Cần đảm bảo đủ ánh sáng lớp học ngồi học nhà (cần có đèn riêng góc học tập) Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng đặc biệt bổ sung đủ vitamin A (Vitamin A có nhiều trứng, thịt, cá, rau, củ, có màu đỏ) Vệ sinh cá nhân sẽ, sử dụng khăn mặt riêng rửa mắt nước sạch, rửa tay xà phịng, khơng nên dùng tay bẩn dụi vào mắt… để phòng bệnh đau mắt đỏ, mắt hột… Khơng chơi trị chơi nguy hiểm đánh trổng (đánh khăng), đánh nhau, vật sắc nhọn, bắn ná thun, bắn bi…vì dễ gây chấn thương mắt Khi có dị vật vào mắt phải đến sở y tế khám 10 Khơng nhỏ thứ thuốc vào mắt, chưa có định bác sĩ chuyên khoa mắt 40 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BÁO CÁO THỰC NGHIỆM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Báo cáo 1: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KẾT QUẢ DẠY HỌC THỰC NGHIỆM TÀI LIỆU“CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA”DỰ ÁN MẮT SÁNG HỌC HAY CẤP THCS CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN - Phòng GD&ĐT xây dựng Kế hoạch triển khai dạy học thực nghiệm tài liệu “Mắt sáng học hay” năm 2018: + Chỉ đạo trường trung học sở tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học học tài liệu (5 cấp THCS); + Tổ chức hội thảo, họp góp ý kế hoạch thực chương trình, định hướng cụ thể cho tiết giảng dạy thử nghiệm tài liệu hoạt động có liên quan, có tham gia tổ chun mơn Trung học- Phòng GDĐT + Chỉ đạo Trường THCS Lê Lợi chuẩn bị 01 dạy thực nghiệm tài liệu cho Bộ GDĐT, Sở GDĐT dự góp ý + Tham gia dự giờ, góp ý tiết dạy trường THCS để đánh giá khách quan tài liệu tiết dạy GV + Từ việc xem xét tài liệu tiết dạy GV, Phịng GDĐT có đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm - Hiệu trưởng trường trung học sở xây dựng kế hoạch triển khai, đạo giáo viên tổ chức dạy thực nghiệm: + Hiệu trưởng trường trung học sở xây dựng kế hoạch triển khai, đạo giáo viên tổ chức dạy thực nghiệm: + Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học + Rút kinh nghiệm sau dạy thực nghiệm lớp KẾT QUẢ THỰC HIỆN • Giáo viên nắm bắt yêu cầu, mục tiêu dạy tổ chức hoạt động hiệu quả, tự tin • Nội dung học truyền tải cách linh hoạt (tiết khóa, tích hợp, lồng ghép, hoạt động ngoại khóa,…) với phương pháp phù hợp • Học sinh hứng thú với nội dung học, tham gia hoạt động học chủ động tích cực • Học sinh có ý thức thực giữ vệ sinh đơi mắt, phịng tránh số bệnh mắt (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) 41 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN 3.1 Thuận lợi • 10 giáo viên tham gia tập huấn người trực tiếp sử dụng tài liệu để giảng dạy, giáo viên tham gia tập huấn giáo viên dạy môn sinh học nên việc nắm bắt kiến thức chương trình thuận tiện • Lãnh đạo trường tạo điều kiện để giáo viên thực giảng dạy thực nghiệm tài liệu (xây dựng kế hoạch, hỗ trợ đồ dùng dạy học, phân công người hỗ trợ, dự giờ, góp ý tiết dạy,…) • Số lượng học sinh học thực nghiệm tài liệu lớp/1GV • Tài liệu cung cấp đầy đủ cho GV học sinh 3.2 Khó khăn - Thời lượng 45 phút không đủ để tổ chức hoạt động thực nghiệm cho học sinh (Khơng nên tư vậy! có 15 phút tổ chức hoạt động chăm sóc mắt phịng chống mù lồ cho học sinh - nên tham khảo kinh nghiệm Hải Dương) - Tài liệu, tranh minh họa, hướng dẫn sử dụng sách vài nhược điểm gây khó khăn cho giáo viên học sinh (nêu cụ thể sửa nhé) ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI LIỆU 4.1 Ưu điểm - Tạo cho học sinh hội trao đổi chia sẻ với bạn, trải nghiệm qua hoạt động đóng vai xử lí tình huống, hoạt động thảo luận nhóm, … - Thông tin học viết ngắn gọn, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Các hoạt động tổ chức tiết học đa dạng, có khả thu hút người học tìm tịi, xử lý thơng tin để hồn thành nhiệm vụ giao - Nhiều vấn đề thực tế nêu mà thân người học trải chứng kiến nên giúp học sinh dễ dàng nhận biết từ rút học cho thân tuyên truyền người xung quanh 4.2 Hạn chế - Các lỗi tài liệu, tranh minh họa, hướng dẫn sử dụng sách: - Sách giáo viên Bài đề ghi: Các bệnh bệnh mắt lây nhiễm - Sách học sinh Bài đề ghi: Các bệnh mắt lây nhiễm ĐỀ XUẤT - Nên triển khai chương trình vào học kỳ nội dung chương trình nên lồng ghép để dạy với chương quan phân tích thị giác chương trình sinh để thuận tiện thời gian cho học sinh giáo viên - Bổ sung thêm hình ảnh để minh họa cho dạy - Nên có tài liệu dành riêng cho khối 6,7 khối 8,9 để dễ dàng cho giáo viên trình triển khai thực hiện; 42 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LỊA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ - Đề xuất hỗ trợ kinh phí để tiết dạy hiệu với hoạt động trải nghiệm nhằm gây hứng thú cho học sinh tiếp tục thực dạy tài liệu nhà trường năm BÀI HỌC KINH NGHIỆM • Để triển khai đại trà chương trình giảng dạy đạt hiệu cao, cần có tham gia đạo sát mặt chủ trương thực chun mơn Phịng GD Trung học - Sở GDĐT bối cảnh nhiều nội dung giáo dục lồng ghép, tích hợp đưa vào chương trình dạy học mà nội dung cần thiết thời lượng thời gian có hạn • Tuy theo tinh hinh thưc tê cua tô, cua hoc sinh minh, môi giáo viên, tô chuyên môn tư xây dưng kê hoach thưc hiên chương trinh day hoc tai liêu “Măt sang hoc hay” dươi nhiêu hinh thưc khac nhau: day lông ghep, tiêt hoc ngoai khoa, tiêt giao duc KNS, cho nhe nhang, hiêu qua, hoc sinh chu đơng, hưng thu tham gia giơ hoc • Mỗi giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung dạy, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu, giúp HS co hiêu biêt mắt, co y thưc chăm soc va bao vê măt, co kĩ phòng tránh bệnh mắt, nhăm giảm nguy gia tăng ty lê măc bênh vê măt va chấn thương mắt • Thương xun đơi mơi phương phap, vân dung cac ki thuât day hoc tich cưc, manh dan điêu chinh nôi dung day hoc cho phu hơp BÁO CÁO 2: PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN CẨM LỆ - ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THCS ĐẶNG THAI MAI BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC DẠY THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU “Mắt sáng học hay” I Công tác đạo thực Cử lãnh đạo, chuyên viên giáo viên trường tham gia đầy đủ lớp tập huấn đội ngũ giáo viên nguồn Sở GD&ĐT tổ chức Xây dựng kế hoạch đạo trường tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm tài liệu chương trình “Mắt sáng học hay” trường tiểu học trung học sở địa bàn quận tháng 10/2018 Chỉ đạo trường THCS Đặng Thai Mai xây dựng kế hoạch dạy thực nghiệm để giáo viên toàn quận dự, rút kinh nghiệm chung cho tồn quận Phân cơng giáo viên nghiên cứu chun sâu dạy để làm cốt cán cho việc triển khai đại trà Phân công lãnh đạo, chuyên viên theo dõi, giám sát, hỗ trợ việc triển khai thực trường (Tài liệu dùng cho giáo viên THCS) 43 II Kết công tác dạy thực nghiệm tài liệu “Mắt sáng học hay” Về số lượng 100% trường THCS địa bàn quận tham gia Cụ thể: Có trường với 33 lớp 1445 HS tham gia học thực nghiệm Chất lượng - Học sinh hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ mắt - Học sinh hình thành rèn luyện kỹ phòng ngừa bệnh tật mắt (nhất tật cận thị) chấn thương mắt hoạt động học tập, vui chơi sinh hoạt III Các khó khăn vướng mắc triển khai thực dạy thử nghiệm - Chưa có đạo cụ thể để giáo viên triển khai thực - Thời gian thực tương đối bị động trường có nhiều nội dung tích hợp - Trong thời lượng 15 phút khó thực hoạt động học sinh - Kinh phí đầu tư để làm đồ dùng dạy học để thực tiết dạy nhiều, nguồn kinh phí để hỗ trợ khơng có IV Nội dung góp ý tài liệu Ưu điểm - Tài liệu giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ mắt - Hình thành kỹ phịng ngừa bệnh tật mắt (nhất tật cận thị) chấn thương mắt hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt - Cấu trúc học rõ ràng, nội dung học phù hợp với tâm sinh lý học sinh, tình đưa gần gũi với thực tế - Kênh chữ rõ ràng, kênh hình với nhiều hình ảnh sinh động, phù hợp với nội dung dạy - Có bảng kí hiệu giúp học sinh nhận biết việc phải làm dễ dàng, hoạt động thiết kế ý đến tính tự học học sinh Hạn chế - Trong 2, nhiệm vụ dạng tập ghép nối chưa phát huy tốt tư học sinh - Đối với chương trình mơn Sinh học khối lớp có 49: Cơ quan phân tích thị giác 50: Vệ sinh mắt giống với tài liệu nên bị trùng lặp tiến hành lớp 8,9 Đề xuất - Điều chỉnh nội dung phù hợp với chương trình giảng dạy cho khối - Bài “Các bệnh mắt lây nhiễm” “Các bệnh mắt khác” ghép chung xếp gần để học sinh dễ phân biệt bệnh mắt lây nhiễm không lây nhiễm - Trong “Tật khúc xạ mắt” cần bổ sung ý số hoạt động để HS tự rút biện pháp phòng ngừa tật khúc xạ cho thân? 44 CHĂM SĨC MẮT VÀ PHỊNG CHỐNG MÙ LÒA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CHỈ ĐẠO NỘI DUNG: TS Nguyễn Trọng Hồn - Phó Vụ trưởng Vụ GDTrH, Bộ Giáo dục Đào tạo NHÓM TÁC GIẢ: Chủ biên: TS Ngô Văn Hưng, Chuyên viên cao cấp, Bộ Giáo dục Đào tạo ThS, BS Phùng Thị Thúy Hằng, Khoa Mắt, Bệnh viện Bạch Mai ThS, BS Ngơ Quang Bình, Trưởng phịng đạo tuyến, Bệnh viện Mắt, Hải Phòng ThS Nguyễn Thị Duyên, giáo viên Sinh học trường THCS-THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội NCV Nguyễn Tất Thắng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam BIÊN TẬP NỘI DUNG: PGS.TS Nguyễn Võ Kỳ Anh, Viện nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm người TS, BS Mai Quốc Tùng, Giảng viên môn Mắt, Đại học Y Hà Nội TS Bùi Phương Nga, Chuyên gia tư vấn giáo dục PGS.TS Trần Văn Dần, Nguyên phó Trưởng môn Vệ sinh Môi trường - Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội Tài liệu sử dụng để thử nghiệm số trường THCS địa bàn tỉnh Hải Dương, thành phố Đà Nẵng tỉnh Tiền Giang khuôn khổ dự án “Mắt sáng học hay”

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w