1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bai 10 Nhung chuyen bien trong doi song kinh te

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chính sự di cư đó mà đời sống của con người đã bắt đầu có những chuyển biến lớn về kinh tế.[r]

(1)

Tuần 11 : Ngày soạn: Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Tiết 11 : Ngày dạy: Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Chương II :

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC : VĂN LANG – ÂU LẠC Bài 10: Những chuyển biến đời sống kinh tế I Mục tiêu học: Qua nội dung bài học giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu và thấy 1) Về kiến thức:

- Thấy kĩ thuật mài đá người nguyên thủy ngày càng tinh xảo - Thấy việc phát minh thuật luyện kin ( Công cụ đồng xuất )

- Thấy việc phát minh nghề nông trồng lúa nước (Đã làm cho đời sống người Việt cổ ổn định )

2) Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:

- Giáo dục cho các em có ý thức sáng tạo cơng tác lao đợng (Ở nhà trường, gia đình, xã hợi ) 3) Về kỹ năng:

- Bước đầu rèn luyện cho học sinh có kỹ qua sát tranh ảnh, tập so sánh và rút những nhận xét cần thiết

II Chuẩn bị của giáo viên học sinh : * Đối với học sinh :

+ Đọc và xem trước nội dung bài nhà + Có đầy đủ học, bài tập, bảng phụ …

+ Tập tra cứu những từ khó: Hoa văn, định cư, lua hoang, chì lưới đất nung * Đối với giáo viên:

+ Có bài soạn đầy đủ

+ Chuẩn bị đồ VN và mợt số hình ảnh công cụ sản xuất ( Những công cụ đá phục chế )

+ Có bài tập lịch sử giải chữ ( có câu hỏi và đáp án kèm theo) III ) Các phương pháp được sử dụng dạy:

- Giải thích- miêu tả- so sánh –Đàm thoại hỏi đáp, phân tích IV ) Kiểm tra cũ:

V ) Bài học mới : 1) Giới thiệu :

Ngay buổi đầu lịch sử Việt Nam, chúng ta tìm hiểu nước ta là mợt vùng rừng núi rậm rạp, có nhiều hang đợng mái đá, có nhiều sơng suối, ven biển dài Tuy nhiên có mợt số người Việt cổ cư trú các vùng chân núi, thung lũng, ven khe, suối dần dần có mợt số người việt cổ di tản xuống vùng đồng bằng, châu thổ có các sơng lớn chính di cư mà đời sống người bắt đầu có những chuyển biến lớn kinh tế Vậy đời sống kinh tế người Việt cổ có những biến đổi gì? Ý nghĩa ? quan trọng thế nào ?

2) N i dung h c m i : ộ ọ

Hoạt động của giáo viên học sinh Những kiến thức cần đạt Thờigian Hoạt động 1:

Cải tiến công cụ sản xuất

- Cho học sinh đọc mục sgk/ 30-31 ( Từ những đánh cá ) - Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước ở đâu?

( Các vùng chân núi, thung lũng, ven khe, suối )

- Ngoài người cịn di chuyển, mở rợng đến các vùng ?

(2)

( Di chuyển đến các vùng đồng bằng, đến các lưu vực những sông lớn để sinh sống với nghề nông nguyên thủy )

- Họ đến vùng thấp để làm gì? ( dựng chòi, trồng trọt, chăn nuôi )

- Khi các nhà khảo cổ VN khám phá và nghiên cứu nơi cú trú người việt cổ Vậy họ phát những cái người việt cổ?

- Cho học sinh quan sát những hình ảnh cơng cụ đá

Rìu đá Hạ Long

- Phát những rìu đá có vai, mài nhẵn mặt

- Những lưỡi đục

(3)

Lưỡi đục Phùng Nguyên

- Giáo viên giải thích rõ hình dạng cơng cụ đá - Ngoài phát công cụ đá - Họ cịn tìm thấy ? - Mợt số hình ảnh minh họa đồ gốm

Những bình gốm của người Việt cổ - Trên đồ gốm có những đặc điểm ?

- Hoa văn là ? ( là hình vẽ hay in đồ vật, công cụ )

- Ví dụ: Hình chữ S nối nhau, những đường c̣n theo hình trịn…

- Tìm thấy nhiều loại hình đồ gốm bình, vị, nồi, vại, bát đĩa, cốc có chân cao

- Những nét hoa văn đẹp

(4)

- Ngoài phát đồ gốm - Người ngun thủy cịn biết làm cái để đánh cá?

- Em có nhận xét trình đợ sản xuất cơng cụ người ngun thủy ? ( Trình đợ kĩ thuật chế tác cơng cụ và làm đồ gốm ngày càng tiến bộ )

Hoạt động 2:

Sự đời thuật luyện kim - Học sinh đọc mục 2/31

- Cuộc sống người việt cổ thế nào ? + Cuộc sống họ ngày càng ổn định

+ Xuất nhiều làng các vùng sông lớn : Sông Hồng, Sông mac, Sông Cả, Sông Đồng Nai

- Để định cư lâu dài, người phái biết làm gì?

- Học sinh nhắc lại - để làm đồ gốm cần những vật liệu gì? Tác dụng đồ gốm là gì? (Đất sét để nặn hình, dùng lị để nung khô để đựng đồ )

- Công cụ cải tiến sau đồ đá là ? (Đồ đồng ) - Giáo viên giải thích thêm:

Khi phát kim loại đồng, người việt cổ nung đồng nóng

chảy nhiệt độ 1000oc, sau họ dùng khuôn đúc đồng

bằng đất sét để đúc công cụ theo ý muốn, những công cụ sắc bén hơn, xuất lao động cao : Rìu đồng, cuốc đồng, liềm đồng

- Hình ảnh minh họa :

- Những cơng cụ đồng đầu tiên tìm thấy là gì? ( Cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng )

Hoạt động 3:

Nghề nông trồng lúa nước

đất nung để đánh cá

2) Thuật luyện kim đã được phát minh thế nào ?

- Phải cải tiến công cụ sản xuất

- Kim loại dùng đầu tiên là đồng

(5)

- Yêu câu học sinh đọc mục 3/32 - Cây lúa có nguồn gốc từ đâu?

- Những người nguyên thủy vùng đồng ven sơng - họ biết làm những gì?

( Trồng nhiều loại cây, củ, là trồng lúa )

- Những dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ phát minh nghề nông trồng lúa nước ?

( Phát hàng loạt lưỡi cuốc đá mài nhẵn các di Hoa Lợc, Phùng Ngun )

- Ngoài họ cịn tìm thấy gì?

- (Ở nơi cư trú người nguyên thủy - họ tìm thấy gạo cháy, thóc lúa cạnh các bình, vị )

- Cây lúa trồng những vùng nào ?

- Theo em, đời nghề nông trồng lúa nước có tầm quan thế nào?

- Giáo viên cần nhấn mạnh : Việc phát minh nghề nông trồng lúa nước khẳng định lúa trở thành lương thực chính người

- Vì người định cư lâu dài vùng đồng ven các sông lớn?

( Do đất phù sa, màu mở, đủ nước tưới cho lúa, thuật lợi cho cuộc sống )

- Nước ta là một những quê hương lúa hoang

- Từ nghề nơng trồng lúa đời

- Làm cho cuộc sống người ổn định

BÀI TẬP 1:

Theo em hai phát minh lớn góp phần tạo bước chuyển biến mới đời sống kinh tế của con người Đó hai phát minh nào?

Phát minh 1:……….( Thuật luyện kim ) Phát minh 2: ………( Nghề nông trồng lúa ) BÀI TẬP 2:

Kĩ thuật luyện kim đời có mối quan hệ gì với các nghề gốm ? Đào đất sét người ta gặp kim loại đồng

Nung đồ gốm phát đồng nóng chảy lại đơng cứng ng̣i đị

Nhào nặn đất sét để làm đồ gốm, người ta nghĩ đến việc làm khuôn đúc kim loại đất sét

3) Sơ kết học : phút

- Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng cao cuộc sống, người biết: + Sử dụng những ưu thế đất đai

+ Tạo phát minh lớn : Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước

+ Một cuộc sống bắt đầu, chuẩn bị cho người bước sang thời đại - thời đại dựng nước 4) Đánh giá hoạt động nhận thức tập về nhà :

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:28

Xem thêm:

w