1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường phân tích mức độ tổn thương của hộ gia đình và doanh nghiệp khi xuất hiện các cú sốc bất lợi (tt)

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

hèo hộ sau:  Chú trọng đồng thời hai mục tiêu tăng trưởng công  Kết hợp sách giảm nghèo địa phương 16 Bảng 2.3: Kết hồi quy số khoảng nghèo cấp tỉnh mơ hình kinh tế lượng khơng gian Biến phụ thuộc: Chỉ số OLS khoảng nghèo 0,208** gini (2,28) -0,0013 pci (-1,36) log_output_per_cap 0,0178*** (-5,02) 0,494** VEP_mean (2,66) 00015 employment_ratio (1,47) 0,062 _cons (0,44) SAR SEM 0,1819** (2,49) -0,0006 (-0,86) 0,0153*** (-5,38) 0,475** (3,21) 0,0012 (1,46) -0,131*** (-1,16) 0,183** (2,27) -0,0008 (-0,92) 0,0153*** (-4,76) 0,486*** (3,05) 0,001 (1,28) -0,078 (-0,64) 0,827*** (5,45)   SAR Lagrange multiplier SEM Moran’s I Lagrange multiplier 0,8618*** (7,5) Giá trị thống kê = 25,81; P-value = 0,000 Giá trị thống kê = 5,374; P-value = 0,000 Giá trị thống kê = 8,458; P-value = 0,004 Nguồn: tác giả tự tính tốn 17 Chương NGHIÊN CỨU VỀ NGUY CƠ TỔN THƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Một số khái niệm nguy tổn thương doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, vào cách định nghĩa mà nghiên cứu trước sử dụng hạn chế mặt liệu, vào lợi nhuận để phân nhóm doanh nghiệp thành doanh nghiệp thuộc diện “thua lỗ” hay có nguy tổn thương doanh nghiệp không thuộc diện “thua lỗ”, tức doanh nghiệp khơng có nguy tổn thương Cụ thể, doanh nghiệp có lợi nhuận âm năm nghiên cứu xếp vào diện “có nguy tổn thương” ngược lại 3.2 Tổng quan nghiên cứu nguy tổn thương doanh nghiệp Phân tích biệt số đa biến lần đầu Altman (1968) áp dụng cho việc dự báo khả phá sản doanh nghiệp mơ hình có tên gọi “mơ hình điểm Z” Phương pháp phân tích biệt số đa biến kỹ thuật thống kê giúp phân loại quan sát vào nhóm phân định từ trước theo đặc điểm quan sát Phương pháp phân tích xác suất có điều kiện mơ hình logit, mơ hình probit, hay mơ hình xác suất tuyến tính (Ohlson, 1980; Zmijewski, 1984) sử dụng để thay cho phương pháp phân tích biệt số đa biến phân tích nguy tổn thương doanh nghiệp Cả hai mơ hình sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý cực đại Mô hình cho biết doanh nghiệp với số thuộc 18 tính định có xác suất phá sản hay nguy tổn thương với phá sản 3.3 Khung lý thuyết nghiên cứu nguy tổn thương doanh nghiệp Các tiêu tài dùng để giải thích cho khả thua lỗ doanh nghiệp bao gồm:  Nhóm tiêu tình hình hoạt động: Giả thuyết hiệu doanh thu thấp có tác động thuận chiều lên xác suất thua lỗ doanh nghiệp  Nhóm tiêu cấu trúc vốn hay khả trả nợ: Khi doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao so với vốn chủ sở hữu khả phá sản doanh nghiệp tăng mạnh  Nhóm tiêu khả khoản: Mức khoản tốt làm giảm khả trục trặc tài doanh nghiệp  Loại hình, quy mơ , hiệu mặt kỹ thuật doanh nghiệp biến số phi tài ảnh hưởng tới kết hoạt động khả phá sản doanh nghiệp Để tính hiệu kỹ thuật doanh nghiệp, sử dụng cách tiếp cận phi tham số, gọi Phân tích Bao Dữ liệu Cụ thể, tốn quy hoạch tuyến tính theo định hướng đầu vào để xác định mức hiệu doanh nghiệp mô hình DEA với giả định hiệu thay đổi theo quy mô (VRS) viết sau: Min  (3.8) Với ràng buộc: 19 n   j xij   xi1; i  1, 2, , m n j 1 n  j 1 j 1  y j 1  j  0; j rj  yr ; r  1, 2, , s j  1, 2, , n 3.5 Thống kê mô tả liệu Mẫu phân tích bao gồm 1230 doanh nghiệp ngành may mặc 374 doanh nghiệp ngành giày da, với số liệu ba năm từ 2010 tới 2012, để phân tích dự báo khả thua lỗ doanh nghiệp 3.6 Kết thực nghiệm nghiên cứu nguy tổn thương doanh nghiệp Từ phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả thua lỗ doanh nghiệp hai phương pháp phân tích biệt số đa biến phân tích xác suất có điều kiện logit cho liệu mảng, kiểm định hai ngành may mặc giày da, rút số kết luận  Doanh nghiệp nhiều lao động khả thua lỗ  Doanh nghiệp tuổi đời lớn khả thua lỗ  Doanh nghiệp có điểm hiệu kỹ thuật cao khả thua lỗ doanh nghiệp giảm xuống  Doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu nhiều cách tương đối so với vốn vay khả thua lỗ  Doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản lưu động lớn tổng tài sản khả thua lỗ doanh nghiệp  Doanh nghiệp có tốc độ quay vịng vốn nhanh hơnthì khả thua lỗ thấp (đúng với ngành may mặc không với ngành giày da) 20 Bảng 3.1: Kết hồi quy khả thua lỗ doanh nghiệp ngành may theo tiêu tài phi tài Biến phụ thuộc Mơ hình tác Mơ hình tác động ngẫu nhiên (loss) động cố định laodong -0,0045*** -0,0015*** (0,0010) (0,0003) 0,6753*** 1,0795*** (0,2299) (0,1346) -1,9006*** -1,0212*** (0,5481) (0,2689) -0,1202* -0,0434 (0,0681) (0,04) 0,0611 0,0795** (0,0401) (0,0320) -2,5177*** -3,8146*** (0,8319) (0,5171) debt_ratio asset_struc rev_asset liquidity te_ccr age -0,11183*** (0,0145) Hằng số 1,6933*** (0,2715) Kiểm định Hausmann: 2(6) = 28,23 Prob >2= 0,000 Nguồn: tác giả tự tính tốn 21 Bảng 3.2: Kết hồi quy khả thua lỗ doanh nghiệp ngành giày da theo tiêu tài phi tài Biến phụ thuộc Mơ hình tác Mơ hình tác động ngẫu nhiên (loss) động cố định laodong -0,002** -0,0010* (0,0011) (0,0006) 1,7171*** 1,377*** (0,5145) (0,2613) -1,8202** -2,092*** (0,8834) (0,5367) -0,1143 0,0405 (0,1490) (0,0535) -0,007 -0,007 (0,0126) (0,01) -3,3071*** -3,9157*** (0,9622) (0,6634) debt_ratio asset_struc rev_asset liquidity te_ccr age -0,106*** (0,0283) Hằng số 2,4772*** (0,5581) Kiểm định Hausmann: 2(6) = 5,64 Prob >2= 0,4642 Nguồn: tác giả tự tính toán 22 Chương KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.2 Một số khuyến nghị Khuyến nghị nhằm giảm bớt nguy tổn thương với nghèo hộ gia đình  Chính phủ nên sử dụng kết hợp thước đo nghèo thực tế với thước đo nguy tổn thương với nghèo để có dự báo nhận diện tốt đối tượng có khả nghèo tương lai  Cơ quan phủ mà phụ trách vấn đề nghèo nên quan tâm nhiều nhóm hộ có nguy tổn thương với nghèo cao, ví dụ (i) Chủ hộ nữ giới, hộ nghèo; (ii) Độ tuổi chủ hộ tương đối cao; (iii) Những hộ có giá trị nhà ởthấp; (iv) Học vấn chủ hộ thấp; (v) Thành viên hộ tham gia hoạt động sản xuất khu vực nông nghiệp, lao động tự  Chính phủ nên có chiến lược phát triển kinh tế cách cân đối vùng miền, đảm bảo tăng trưởng hài hòa, hữu ích cho quy hoạch thị  Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều tới sách phân phối thu nhập theo hướng gia tăng bình đẳng địa phương  Chính quyền địa phương lân cận cần có hợp tác với việc phát triển kinh tế sách liên quan tới nghèo đói phân phối lại thu nhập  Chính sách giáo dục đào tạo người lao động xem công cụ quan trọng việc giúp giảm bớt nghèo đói nguy tổn thương với nghèo  Chính phủ nên dần thúc đẩy hình thức sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, khơng lĩnh vực công nghiệp, mà lĩnh vực gắn với nông nghiệp thương mại 23  Các sách trợ cấp phủ cần xây dựng dựa tảng có hợp tác người thụ hưởng trợ cấp, tránh tình trạng ỷ lại nhóm người lười lao động Khuyến nghị nhằm giảm nguy tổn thương doanh nghiệp  Chính sách lãi suất thấp ổn định điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa nghiên cứu Chính phủ cần có quán sách tiền tệ, sách tài khóa có kỷ luật dài hạn  Chính phủ cần thiết lập chế thơng tin thị trường tốt hơn, để kết nối doanh nghiệp ngành, chuỗi sản xuất, doanh nghiệp với khách hàng  Chính phủ nên có sách ưu tiên doanh nghiệp khởi nghiệp, nói rộng doanh nghiệp năm đầu thành lập Hạn chế  Dữ liệu mảng hộ gia đình tương đối ngắn, có hai năm 2010 2012  Vẫn cịn yếu tố ảnh hưởng tới biến phụ thuộc chưa kiểm soát hạn chế liệu thứ cấp có sẵn  Bên cạnh nghi vấn có kết rút nghiên cứu này, tác giả thấy nghiên cứu chưa giải đáp số vấn đề, có lẽ cần có nghiên cứu để hồn thiện Hướng nghiên cứu tương lai  Những điều chỉnh hành vi hay phản ứng hộ hay doanh nghiệp phải đối mặt với cú sốc  Chính phủ có quan tâm sao, trước sau xảy cú sốc bất lợi hộ nghèo  Phân tách nguy tổn thương ngắn hạn dài hạn mà hộ gia đình doanh nghiệp đối mặt 24 ... nhóm doanh nghiệp thành doanh nghiệp thuộc diện “thua lỗ” hay có nguy tổn thương doanh nghiệp không thuộc diện “thua lỗ”, tức doanh nghiệp khơng có nguy tổn thương Cụ thể, doanh nghiệp có lợi. .. NGUY CƠ TỔN THƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Một số khái niệm nguy tổn thương doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, vào cách định nghĩa mà nghiên cứu trước sử dụng hạn chế mặt liệu, vào lợi nhuận để phân. .. xếp vào diện “có nguy tổn thương? ?? ngược lại 3.2 Tổng quan nghiên cứu nguy tổn thương doanh nghiệp Phân tích biệt số đa biến lần đầu Altman (1968) áp dụng cho việc dự báo khả phá sản doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN