1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi HKII tin hoc 11

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 8,95 KB

Nội dung

d.Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ. [<br>].[r]

(1)Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực thao tác nào?(cho biết A là mảng chiều các số nguyên có N phần tử)? S := 0; For i := to N S := S + A[ i ]; a.In màn hình mảng A; b.Đếm số phần tử mảng A; c.Tính tổng các phần tử mảng A; d.Không thực việc nào ba việc trên [<br>] Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng? a.Type 1chieu = array [1 100] of char; b.Type mang1c = array (1 100) of char; c.Type mang = array [1-100] of char; d.Type mang1c = array [1 100] of char [<br>] Độ dài tối đa xâu kí tự PASCAL là: a.256 b.255 c.65535 d.Tùy ý [<br>] Cho S là xâu kí tự Các lệnh sau thực công việc gì? d := 0; For i := to length(S) If S[ i ] = ' ' then d := d + 1; a.Đếm số kí tự có xâu; b.Xoá các dấu cách xâu; c.Xoá các kí tự số d.Đếm số dấu cách có xâu; [<br>] Thủ tục Insert(s1, s2, n) thực công việc gì? a.Chèn thêm xâu s1 vào xâu s2 vị trí n s2; b.Chèn thêm xâu s2 vào xâu s1 vị trí n s1; c.Chèn thêm xâu s1 vào xâu s2 vị trí n s1; d.Không thực việc nào ba việc trên [<br>] Hàm Upcase(Ch) cho kết là: a.Chữ cái in hoa tương ứng với Ch; b.Xâu Ch gồm toàn chữ hoa; (2) c.Biến Ch thành chữ thường d.Xâu Ch toàn chữ thường; [<br>] Hàm length(S) cho kết là gì? a.Độ dài xâu S khai báo; b.Số kí tự có xâu S không tính các dấu cách; c.Số kí tự có xâu S d.Số kí tự xâu S không tính dấu cách cuối cùng; [<br>] Cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng? a.var S : File of string; b.var S : File of char; c.var S : string; d.Cả câu trên đúng [<br>] Xâu kí tự là? a.Dãy các kí tự bảng mã ASCII; b.Mảng chiều các kí tự; c.Tập hợp các chữ cái bảng chữ cái tiếng Anh; d.Tập hợp các chữ cái và các chữ số bảng chữ cái tiếng Anh; [<br>] Hai xâu kí tự so sánh dựa trên? a.mã kí tự (trong bảng mã ASCII) các xâu từ trái sang phải; b.độ dài tối đa hai xâu; c.độ dài thực hai xâu; d.số lượng các kí tự khác xâu [<br>] Về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng định nghĩa mảng chiều? a.Type mang2c = array [1 100,1 100] of char; b.Type mang2c = array [1 100][1 100] of char; c.Type mang = array [1-100,1-100] of char; d.Type 2chieu = array [1 100,1 100] of char; [<br>] Sau thực đoạn chương trình sau, biến X có giá trị là gì? S := 'Hoang Anh Tuan'; X := ''; i := length(S); While S[ i ] < >' ' Begin X := X + S[ i ]; (3) i := i - 1; End; a.'Tuan'; b.'Anh'; c.Xâu rỗng; d.'Hoang'; [<br>] Chương trình sau in kết nào ? Program Welcome ; Var a : string[10]; Begin a := ‘tin hoc’; writeln(length(a)); End a.6 b.7 c.10 d.Chương trình có lỗi [<br>] Thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt viết a.Insert (s1, s2, vt); b.Insert (vt, s1, s2); c.Insert (s1, vt, s2); d.Insert (s2, s1, vt); [<br>] Cho str là xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực công việc gì? for i := length(str) downto write(str[i]) ; a.In xâu màn hình b.In kí tự xâu màn hình c.In kí tự màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên d.In kí tự màn hình theo thứ tự ngược [<br>] Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là? a.Phép cộng và phép trừ b.Chỉ có phép cộng c.Phép ghép xâu và phép so sánh d.Phép cộng, trừ, nhân, chia [<br>] Để truy cập vào trường ghi ta viết a.<Tên biến ghi>.<Tên trường>; (4) b.<Tên kiểu ghi>.<Tên trường>; c.<Tên kiểu ghi>.<Giá trị trường>; d.<Tên biến ghi>.<Giá trị trường>; [<br>] Để xoá kí tự đầu tiên xâu kí tự S ta viết: {i là biến có giá trị bất kì} a.Delete(S, 1, i); b.Delete(S, lenght(S), 1); c.Delete(S, i, 1); d.Delete(S, 1, 1); [<br>] Khai báo nào các khai báo sau là sai khai báo xâu kí tự? a.b: string[1]; b.X1 : tring[100]; c.S : string; d.a : string[256]; [<br>] Để ghi kết vào tệp văn ta sử dụng lệnh: a.Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); b.Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); c.Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); d.Read(<tên tệp>,<danh sách biến>); [<br>] Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh a.assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>); b.<tên tệp> := <tên biến têp>; c.assign(<tên tệp>,<tên biến tệp>); d.<tên biến tệp> := <tên tệp>; [<br>] Nếu hàm EOLN(<tên biến tệp>) cho giá trị là TRUE thì trỏ tệp nằm vị trí a.cuối tệp; b.đầu tệp; c.đầu dòng; d.cuối dòng; [<br>] Số lượng phần tử tệp a.không lớn 128 b.không lớn 255 c.không bị giới hạn mà phụ thuộc dung lượng ổ đĩa d.phải khai báo trước (5) [<br>] Để đọc liệu từ tệp văn ta sử dụng thủ tục a.Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); b.Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); c.Read(<tên tệp>,<danh sách biến>); d.Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); [<br>] Kiểu liệu hàm a.có thể là Integer, real, char, Boolean, string, record, kiểu ghi b.chỉ có thể là kiểu Integer c.có thể là các kiểu integer, real, char, Boolean, string; d.chỉ có thể là kiểu real; [<br>] Nói cấu trúc chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng? a.Phần đầu có thể có không có b.Phần khai báo có thể có không có tuỳ thuộc vào chương trình c.Phần đầu thiết phải có để khai báo tên chương trình d.Cả A, B C không đúng [<br>] Để khai báo hàm Pascal khoá a.Var b.Function c.Program d.Procedure [<br>] Khẳng định nào sau đây là đúng? a.Một chương trình thiết phải có biến cục b.Một chương trình thiết phải có tham số hình thức, không thiết phải có biến cục c.Một chương trình thiết phải có tham số hình thức d.Một chương trình thiết phải có tham số hình thức và có thể không có biến cục [<br>] (6) (7)

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w