1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Bình

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 646,52 KB

Nội dung

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Bình, rút ra những mặt tích cực cũng như những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân. Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, năm vừa qua lãnh đạo tỉnh Quảng Bình trọng đến công tác quản lý, điều hành chi ngân sách nhằm sử dụng cách hiệu nguồn tài giao, góp phần tích cực vào công phát triển kinh tế, thúc đẩy sản xuất, phát huy mạnh địa phương, từ tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân đóng góp vào cơng phát triển chung tỉnh Quảng Bình Trải qua 25 năm xây dựng phát triển, đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh đạt kết đáng ghi nhận, mặt đảm bảo yêu cầu chi thường xuyên cho máy quản lý Nhà nước, chi nghiệp kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, mặt khác khoản mục chi đầu tư phát triển ngày cải thiện theo hướng tích cực Tuy nhiên, đến cơng tác quản lý chi ngân sách tỉnh số mặt hạn chế phân bổ chi ngân sách chưa thật tập trung trọng điểm, dẫn tới hiệu khoản chi cịn thấp; tình trạng chi thường xuyên vượt dự toán; thiếu quản lý giám sát sử dụng ngân sách gây lãng phí Có nhiều nguyên nhân khác dẫn tới hạn chế trên, việc phân cơng phân cấp trách nhiệm quyền hạn quản lý chi ngân sách nhà nước hệ thống tài địa phương cịn có trùng lặp, chưa rõ ràng cụ thể yếu tố dẫn tới hiệu quản lý ngân sách tỉnh chưa thật cao Năm 2014 tỉnh Quảng Bình vinh dự cơng nhận đô thị loại II với Quyết định 1270/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, dấu mốc quan trọng, mặt thời lớn tạo động lực để thành phố phát triển bứt phá thời gian tới, đồng thời đặt nhiều thách thức khó khăn mà yêu cầu nâng cao hiệu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước yếu tố quan trọng hàng đầu, có ảnh hưởng định tới tốc độ phát triển thành phố năm Xuất phát từ nhận thức trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với mong muốn nhìn nhận đầy đủ khách quan tình hình quản lý chi ngân sách nhà nước, từ đóng góp số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa bàn tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ở nước ta, tính đến có số luận văn, đề tài nghiên cứu cấp công tác quản lý chi NSNN cấp, năm gần kể đến: - Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Nam” tác giả Tạ Xuân Quan năm 2011, đề cập đến quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007-2010, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Quảng Nam giai đoạn - Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương số tỉnh ven biển miền Trung” tác giả Hồ Quốc Khánh năm 2012 Luận văn phân tích thực trạng quản lý chi NSĐP tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ, đề xuất giải pháp nhằm đổi quản lý chi ngân sách địa phương tỉnh vùng ven biển Nam Trung Bộ - Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Ngãi” tác giả Lê Thị Thanh Tuyến năm 2012, phân tích tình hình quản lý chi NSNN tỉnh Quảng Ngãi; rút ưu điểm, tồn nguyên nhân công tác quản lý chi ngân sách tỉnh - Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Đà Nẵng” tác giả Ngô Thị Bích năm 2011, phân tích thực trạng quản lý chi NSNN thành phố Đà Nẵng, đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN thành phố Đà Nẵng - Luận án Tiến sĩ Kinh tế: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định” tác giả Trịnh Thị Thúy Hồng năm 2012, đề cập đến nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng tiếp cận theo chu trình ngân sách, đưa tiêu đánh giá quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng bản… Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình, tính đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Phân tích tình hình quản lý chi thường xun ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình thời gian tới - Nhiệm vụ luận văn: Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình, rút mặt tích cực hạn chế, tồn nguyên nhân Từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, hệ thống quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Bình tỉnh Quảng Bình vấn đề khác công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn năm từ 2012 đến 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu vấn đề lý luận + Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích xử lý thơng tin + Phương pháp so sánh + Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước giai đoạn - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 - Đóng góp số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt bảng biểu, nội dung luận văn kết cấu bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017 – 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Ngân sách nhà nƣớc chi ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Những vấn đề ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế, thành phần hệ thống tài Thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” sử dụng rộng rãi đời sống, kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước; Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng; Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định 1.1.1.3 Vai trị ngân sách nhà nước - Ngân sách nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước - Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công xã hội 1.1.1.4 Hệ thống tổ chức ngân sách nhà nước Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội, số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 sửa đổi bổ sung từ Luật Ngân sách nhà nước ngày 27/12/2002 Theo quy định Điều Luật này, Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm: - Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương - Ngân sách địa phương gồm ngân sách cấp quyền địa phương 1.1.1.5 Những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước - Nguyên tắc thống - Nguyên tắc tập trung - Nguyên tắc dân chủ 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Đứng phương diện pháp lí, chi ngân sách nhà nước khoản chi tiêu Chính phủ pháp nhân hành thực để đạt mục tiêu cơng ích giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng, trật tự an an tồn xã hội Chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực sách kinh tế, trị, xã hội nhà nước thời kì 1.1.2.2 Bản ch t vai trò chi ngân sách nhà nước Chi NSNN nguồn lực tài nhằm bảo đảm trì hoạt động bình thường hệ thống quyền cấp từ trung ương đến địa phương 1.1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước - Chi đầu tư phát triển - Chi thường xuyên 1.1.2.4 Chức chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước có ba chức gồm: Phân bổ nguồn lực, tái phân phối thu nhập, điều chỉnh kiểm soát 1.2 Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc 1.2.1 Khái niệm chi thường xuyên quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chi thường xuyên NSNN trình phân phối sử dụng nguồn tài tập trung vào NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi giúp máy nhà nước vận hành thực nhiệm vụ đồng thời đảm bảo chi cho hoạt động nghiệp nhằm cung ứng hàng hố cơng cộng gắn với việc thực nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội Do vậy, quản lý chi thường xuyên NSNN trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống biện pháp tác động vào hoạt động chi thường xuyên ngân sách nhà nước, đảm bảo cho khoản chi thường xuyên ngân sách sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Nguyên tắc quản lý theo dự toán: - Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: - Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước 1.2.3 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2.3.1 Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Quản lý chi thường xuyên NSNN mang lại kết tốt phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế bên nhà nước bên chủ thể khác xã hội, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (mà ngân sách phân theo Luật Ngân sách) 1.2.3.2 Tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên NSNN - Tính hiệu lực - Tính hiệu - Tính bền vững - Tính phù hợp 1.2.4 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2.4.1 Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Căn lập dự toán - Trình tự lập dự tốn 1.2.4.2 Tổ chức thực chi thường xuyên NSNN - Bộ máy tổ chức thực hiện: gồm cấu tổ chức cán quản lý thực nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên ngân sách Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; máy quản lý ngân sách nhà nước bao gồm: + Cơ quan quyền lực nhà nước + Cơ quan hành nhà nước + Cơ quan tài + Kho bạc nhà nước quan kiểm soát hoạt động chi NSNN theo quy định luật NSNN - Tổ chức thực chi thường xuyên ngân sách: Trên sở dự toán đượ c duyệ t sách chế độ chi NSNN hành, quan chức quản lý NSNN phải hướng dẫn cách cụ thể, rõ ràng cho ngành, cấp, đơn vị thi hành Tổ chức cấp phát thông qua Kho bạc nhà nước đảm bảo điều kiện: Đã có dự toán ngân sách nhà nước giao; chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định; thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi 1.2.4.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Chủ thể kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước: - Quyết toán chi ngân sách 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà người có thu nhập thấp cịn khó khăn 2.2 Thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 2.2.1 Tình hình thực quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 2.2.1.1 Tình hình thu NSNN Bảng 2.1: Thu NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 -2016 (ĐVT: triệu đồng) TT I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.1.11 1.1.12 1.1.13 1.1.14 1.2 II III IV V VI CHỈ TIÊU Tổng thu NSNN Thu địa bàn Thu nội địa Thu cân đối ngân sách Thu từ DNNNTW Thu từ DNNN ĐP Thu từ DN có vốn ĐTNN Thu QD Thuế SD đất phi NN Thu thuế trước bạ Thu cấp quyền khai thác khoáng sản Thu tiền thuê đất Tiền bán nhà thuộc SHNN Thuế thu nhập cá nhân Phí lệ phí Thu tiền cấp đất Phí xăng dầu (phí bảo vệ mơi trường) Thu khác Các khoản thu để lại chi QL qua NSNN Thu từ XNK Bổ sung từ NS cấp Thu huy động đầu tư Thu kết dư Thu chuyển nguồn Thu từ NS cấp nộp lên 2012 8.931.136 1.997.753 1.722.486 1.347.880 130.979 131.723 25.736 270.182 4.680 75.480 29.582 1.374 37.489 57.241 461.683 44.974 76.757 2013 9.216.043 2.390.680 2.024.017 1.536.356 123.058 143.858 29.183 478.598 5.677 93.024 39.583 240 42.114 56.827 415.133 48.263 60.798 2014 8.813.570 2.418.017 2.147.481 1.959.603 134.886 148.222 18.963 498.956 7.116 108.453 43.753 499 37.570 141.304 599.653 87.298 132.929 2015 2016 9.521.638 10.269.744 2.653.648 3.357.801 2.479.139 3.117.554 2.207.734 2.771.598 137.170 143.240 145.180 114.102 5.507 7.207 516.640 446.896 7.810 9.609 132.064 197.401 40.750 55.256 60.575 78.080 52.064 76.879 71.689 102.104 685.849 1.015.102 210.260 361.571 142.176 164.151 374.606 487.661 187.878 271.405 345.956 275.267 366.663 270.536 4.936.510 4.901.098 4.944.117 188.000 240.000 110.000 159.650 125.089 179.068 1.642.009 1.512.629 1.123.055 7.213 46.547 39.313 174.509 5.108.824 175.000 193.174 1.341.251 49.741 240.247 5.207.481 80.000 205.141 1.374.529 44.792 (Nguồn: KBNN Quảng Bình) Số liệu từ Bảng 2.1 cho thấy giai đoạn 2012-2016, thu ngân sách tỉnh Quảng Bình có xu hướng tăng lên qua năm, từ 8.931 tỷ đồng năm 2012 đến 10.269 tỷ đồng năm 2016, tăng 15% Trong 10 khoản thu nội địa có xu hướng tăng đều, đóng góp tỉ trọng ngày lớn cấu thu ngân sách tỉnh Trong thu từ hoạt động xuất nhập biến động không qua năm, số liệu cho thấy nguồn thu từ hoạt động kinh tế nội địa nguồn đóng góp cho ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn vừa qua 2.2.1.2 Tình hình chi NSNN Bảng 2.2: Chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng chi NSĐP I Chi theo cân đối ngân sách Chi đầu tư phát triển 1.1 Chi xây dựng 1.2 Hỗ trợ doanh nghiệp Chi trả nợ vốn lãi tiền vay Chi thường xuyên Chi từ dự bị phí Chi lập quỹ dự trữ tài Chi chuyển nguồn sang năm sau Chi từ nguồn thu để lại đơn vị II chi QL qua NSNN TT 2012 2013 2014 2015 2016 8.491.684 8.604.535 8.268.160 8.788.308 8.656.080 8.140.281 8.111.355 8.050.933 8.517.263 8.368.080 2.616.406 2.482.042 2.119.259 1.948.705 2.132.152 2.615.306 2.480.931 2.118.159 1.947.705 2.131.152 1.100 1.111 1.100 1.000 1.000 35.635 90.150 70.165 175.000 80.000 3.974.612 4.415.108 4.896.133 4.930.249 5.218.698 87.780 100.590 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.512.629 1.123.055 964.376 1.374.529 835.640 344.190 446.633 177.914 271.045 288.000 (Nguồn: KBNN Quảng Bình) Trong giai đoạn từ 2012 đến 2016, chi ngân sách tỉnh Quảng Bình có xu hướng tăng với tỉ lệ khơng cao nhìn chung có biến động Cụ thể năm 2012, tổng chi ngân sách tỉnh đạt 8.491 tỷ đồng đến hết năm 2016 tổng chi ngân sách tăng lên 8.656 tỷ đồng, tăng 1,94% Nhờ việc cân đối thu chi nỗ lực việc phân bổ sử dụng nguồn vốn ngân sách giúp cho tỉnh Quảng Bình đạt nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, xã hội Tiêu biểu năm 2014, thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình vinh dự công nhận đô thị loại II với Quyết định 1270/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đây xem bước tiến tỉnh, tạo tiền đề vững cho phát triển thời gian tới địa phương 11 Chi ngân sách tỉnh năm qua cân đối thực nhiệm vụ chi thường xuyên nhiệm vụ chi đầu tư phát triển hàng năm, đáp ứng nhu cầu khoản chi nghiệp lĩnh vực, chi cho máy QLHC, đảm bảo ANQP bổ sung cân đối cho ngân sách cấp Điều phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh việc chuyển dịch cấu kinh tế, chỉnh trang đô thị, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực có liên quan đến việc phát triển du lịch cải thiện đời sống người dân Đánh giá chung chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016: So sánh chung với tình hình thu chi NSNN TW thấy có đối lập Trong đánh giá chung NSNN TW thường xuyên xảy tình trạng thâm hụt ngân sách, tỉnh Quảng Bình lại liên tục đạt thặng dư ngân sách Điều cho thấy hợp lý sách quản lý điều hành ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 2.2.2 Khâu lập dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Việc lập dự toán chi thường xuyên NS tỉnh Quảng Bình thực sở quy định Chính phủ, chế độ, định mức theo hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời phải bám sát với tình hình thực tế đơn vị trực thuộc Tuy nhiên, khoản chi có nhiều biến động chi nghiệp kinh tế, chi khác… cần quản lý chặt chẽ có lãng phí chi tiêu, tiến hành lập dự toán dựa vào chưa đủ, dự tốn lập không sát với thực tế phải điều chỉnh trình thực gây ảnh hưởng đến chất lượng q trình chấp hành dự tốn Đối với khoản chi quản lý nhà nước, năm có cải cách tiền lương việc nâng lương tăng chi lương điều tất yếu Do công tác lập dự toán đơn vị chưa thực linh động chặt chẽ 12 Bảng 2.3: Dự toán chi thường xun tỉnh Quảng Bình 2012 – 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng TT 10 11 12 Năm Chi trợ giá Chi SN kinh tế Chi SN giáo dục đào tạo Chi SN y tế Chi nghiệp văn hóa - TDTT Chi nghiệp KH - CN Chi SN phát - truyền hình Chi đảm bảo XH Chi QL hành Chi ANQP địa phương Chi khác Chi hoạt động môi trường Tổng DT chi thường xuyên DT 2012 DT 2013 DT 2014 DT 2015 DT 2016 9.457 14.999 14.704 14.930 14.779 317.120 303.844 554.785 546.500 602.890 1.400.021 1.816.524 1.960.525 2.027.685 2.155.412 232.357 296.172 316.145 314.932 337.960 31.282 42.754 41.493 46.367 37.489 16.145 19.354 23.191 24.232 24.879 12.019 16.029 19.188 21.107 21.587 203.296 220.470 204.445 183.912 197.845 653.432 935.472 966.956 1.040.090 1.154.204 48.430 81.093 97.736 104.378 109.485 75.179 110.625 69.848 66.604 63.402 89.774 64.663 68.183 110.550 66.112 3.088.511 3.921.999 4.337.199 4.535.359 4.786.044 (Nguồn: KBNN Quảng Bình) Nhìn trình bước tiến hành việc lập dự toán chi thường xuyên NS đơn vị thực nghiêm túc Về bản, dự toán chi chi tiết đến chương, loại, khoản, mục, tiểu mục Tuy nhiên, thực tế có nơi có lúc việc lập dự toán chưa nhận thức đầy đủ, số kiểm tra nhỏ so với nhu cầu thực tế nên dự toán xây dựng chưa sát với thực tế năm kế hoạch 2.2.3 Khâu chấp hành dự tốn chi thường xun ngân sách tỉnh Tình hình thực dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 thể qua bảng số liệu sau: 13 Bảng 2.4: Tình hình chi thường xuyên NS tỉnh Quảng Bình 2012 – 2016 TT Năm Chi trợ giá Chi SN kinh tế Chi SN giáo dục đào tạo Chi SN y tế Chi SN VH - TDTT Chi SN KH - CN Chi SN PT-TH Chi đảm bảo XH Chi QL hành 10 Chi ANQP địa phương 11 Chi khác 12 Chi hoạt động MT Tổng chi thường xuyên 2012 DT 9.457 317.120 1.400.021 232.357 31.282 16.145 12.019 203.296 653.432 48.430 75.179 89.774 3.088.511 TT 37.799 270.710 1.697.268 292.880 43.182 17.569 25.616 356.885 888.480 120.299 161.995 61.928 3.974.612 2013 DT 14.999 303.844 1.816.524 296.172 42.754 19.354 16.029 220.470 935.472 81.093 110.625 64.663 3.921.999 Đơn vị tính: Triệu đồng 2015 2016 TT DT TT DT TT 62.694 14.930 15.642 14.779 13.517 601.022 546.500 635.412 602.890 633.501 1.958.081 2.027.685 2.030.102 2.155.412 2.006.255 306.357 314.932 320.990 337.960 314.781 74.747 46.367 50.508 37.489 35.055 20.809 24.232 25.341 24.879 24.391 34.507 21.107 30.541 21.587 20.870 390.628 183.912 350.017 197.845 398.701 1.147.202 1.040.090 1.150.410 1.154.204 1.160.800 136.912 104.378 115.320 109.485 137.806 70.538 66.604 90.547 63.402 88.970 92.637 110.550 115.419 66.112 384.051 4.896.133 4.535.359 4.930.249 4.786.044 5.218.698 2014 TT 37.372 329.716 1.843.623 302.543 55.193 18.667 26.598 363.815 1.067.597 139.813 112.189 117.981 4.415.108 DT 14.704 554.785 1.960.525 316.145 41.493 23.191 19.188 204.445 966.956 97.736 69.848 68.183 4.337.199 (Nguồn: KBNN Quảng Bình) Chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình gồm nhiều khoản chi khác nhau, thấy chi nghiệp giáo dục đào tạo, chi quản lý hành chính, chi nghiệp môi trường, chi nghiệp đảm bảo xã hội chi nghiệp kinh tế khoản chi chiếm tỷ trọng lớn ngày tăng Tốc độ tăng tổng chi thường xuyên NS năm tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2016 31,3% (từ 3.975 tỷ đồng năm 2012 tăng lên 5.219 tỷ đồng năm 2016), không lớn xét giai đoạn năm ngân sách So sánh với dự toán hàng năm, mức chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình vượt dự toán đề nhiên tỉ lệ vượt dự tốn khơng cao Biểu đồ thể rõ xu hướng giảm dần mức chênh lệch dự toán lập với mức thực chi hàng năm, điều phần cho thấy hiệu công tác lập dự toán chi thường 14 xuyên ngân sách tỉnh nâng cao, dự toán lập ngày sát với nhu cầu chi thực tế công tác chấp hành, quản lý thực chi thường xuyên ngày đảm bảo bám sát kế hoạch đề Những mặt đạt khâu chấp hành dự tốn chi thường xun NS tỉnh: Cơng tác quản lý chi thường xuyên ngày thực tốt: tốc độ tăng chi thường xuyên có xu hướng giảm khẳng định hiệu công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nguyên tắc chi hiệu quán triệt nhiều Chi cho nghiệp giáo dục đào tạo quản lý hành chính, Đảng, đồn thể chiếm tỷ trọng lớn tổng chi thường xuyên NS tỉnh Chi nghiệp xã hội ngày quan tâm, ý Các gia đình sách, người già cô đơn, trẻ em mồ côi hỗ trợ giúp đời sống họ cải thiện hơn, sở đặc biệt quan tâm đến tệ nạn xã hội xúc ma túy, mại dâm dành khoản chi đích đáng cho phịng chống, đẩy lùi tệ nạn Cơng tác kiểm sốt, kiểm tra chi làm tốt Phạm vi toán trực tiếp qua kho bạc ngày mở rộng Hiệu khoản chi nâng cao rõ rệt: đường phố, nhà văn hóa, hoạt động văn hóa, thơng tin, hoạt động tổ chức đồn thể, cơng tác an ninh, trật tự an tồn xã hội… đáp ứng đầy đủ kịp thời kinh phí hoạt động nên kết ngày tốt Qua tồn số hạn chế cần khắc phục Dự toán chi UBND tỉnh giao tăng theo tỷ lệ biên chế cho đơn vị từ đầu năm dự phòng NS Điều thể chỗ nhiều nội dung chi thuộc nhiệm vụ chi thường xuyên song đơn vị đề nghị cấp kế hoạch từ đầu năm sau giao kế hoạch Chỉ tiêu chi cho nghiệp thấp Chi NS cịn xảy tình trạng chi vượt dự toán, nợ chi thường xuyên, đơn vị giữ thói quen trước chi chưa có nguồn 15 2.2.4 Khâu kế toán toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Nhìn chung tốn chi thường xun NS đảm bảo thực đầy đủ chế độ kế toán, kiểm toán, báo cáo kế toán, toán NSNN theo luật định Quyết toán chi thường xuyên NS tỉnh đảm bảo nguyên tắc theo luật định, đảm bảo số liệu báo cáo tốn phải xác, trung thực, đầy đủ kịp thời Nội dung báo cáo toán NS theo nội dung ghi dự toán giao chi tiết theo mục lục NSNN Đồng thời, thực trình tự lập, gửi xét duyệt báo cáo toán chi thường xuyên NS năm theo quy định Báo cáo chi thường xuyên NS chậm thời gian, chất lượng báo cáo cịn hạn chế chưa xác, gây ảnh hưởng cho cơng tác lập báo cáo tổng hợp tốn quan tài cấp Đối với toán chi thường xuyên NS tỉnh: dựa sở dự tốn duyệt tiến độ cịn chậm, cịn lúng túng, vướng mắc nhiều khâu kiểm sốt toán qua KBNN phần bất cập chế độ định mức so với thực tiễn, phần trình độ chun mơn cán chi thường xuyên NS tỉnh nhiều hạn chế 2.2.5 Khâu tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Công tác tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên NS tỉnh Quảng Bình nhìn chung tốt Việc kiểm tra trước chi NS từ khâu lập dự toán chi NSNN quan tài KBNN kiểm tra, xét duyệt nghiêm ngặt theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định Tuy nhiên, việc kiểm tra khâu lập dự toán cịn tính chủ quan, chưa quan tâm mức dự toán thực tế đơn vị nên dự toán duyệt đơn vị thụ hưởng chưa phù hợp hiệu Có quan tâm tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ, thủ tục toán lại thiếu quan tâm đến hiệu việc chi thường xuyên NS tỉnh Đôi công tác kiểm tra, tra cịn làm phiền hà, 16 ách tắc cơng việc đơn vị Hiệu công tác kiểm tra cịn đơi chưa đạt tới mục tiêu định 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 2.3.1 Những kết đạt - Có thể thấy công tác quản lý chi NSNN địa bàn tỉnh Quảng Bình năm qua có nhiều chuyển biến đáng kể, quy mô chi thường xuyên ngân sách không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hành kinh tế - xã hội tỉnh; ngân sách quản lý sử dụng chặt chẽ, hợp lý, năm sau có hiệu năm trước - Cơ cấu chi ngân sách bước đổi mới, ý mục tiêu phục vụ chương trình KT-XH tỉnh - Các quan đơn vị cá nhân hưởng thụ từ khoản chi thường xuyên có ý thức việc sử dụng có hiệu quả, hạn chế tiêu cực - Mối quan hệ quan có liên quan tới quản lý quỹ NSNN (UBND tỉnh, Sở Tài tỉnh, KBNN tỉnh, …) cải thiện nhiều nên có bước điều hành, sử dụng hợp lý có hiệu khoản chi thường xuyên NSNN 2.3.2 Những hạn chế tồn - Thứ nhất, công tác xây dựng định mức chi - Thứ hai, công tác lập dự toán chi thường xuyên - Thứ ba, việc chấp hành dự tốn chi thường xun - Thứ tư, cơng tác tốn chi thường xun - Thứ năm, cơng tác tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Hệ thống văn pháp luật lĩnh vực chi NSNN, bao gồm chi thường xuyên vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh, văn Luật cịn thiếu, chưa đồng bộ, đơi chồng chéo, ban hành chậm so với yêu cầu - Việc định dự toán phê chuẩn tốn địa phương mang tính hình thức, khơng phát huy vai trò 17 Hội đồng nhân dân - Dự toán ngân sách nhà nước tỉnh kế hoạch năm, chưa có dài hạn làm cho kế hoạch tài khơng đồng với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Một số quy định chế độ, định mức, phân bổ ngân sách chưa thật hợp lý, hệ thống định mức phân bổ NS, định mức sử dụng NS, định mức kinh tế kỹ thuật thường lạc hậu - Công tác lập dự toán chi thường xuyên NS số đơn vị tỉnh cịn bị coi nhẹ, trình độ đội ngũ cán lập dự toán chưa chuyên sâu, chưa có phận chuyên trách số đơn vị cho lĩnh vực lập dự toán - Trách nhiệm quản lý, điều hành UBND tỉnh chưa tìm phương án tối ưu việc huy động hết tiềm năng, lợi địa phương trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội - Cơng tác tra, kiểm tra tốn chi thường xuyên NS thực chưa thực tốt, mang tính hình thức, thiếu trách nhiệm tổ chức phối hợp, hình thức xử lý chưa nghiêm minh, xử phạt chưa mức 18 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUN NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 3.1 Quan điểm phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình - Các định chi thường xuyên ngân sách phải chuẩn xác , có hiệu kinh tế xã hội cao - Đảm bảo sử dụng ngân sách tiết kiệm, việc phân bổ phải sở hệ thống tiêu chuẩn định mức hợp lý - Bảo đảm rõ ràng, minh bạch, cơng - Phấn đấu để tự chủ ngân sách, tăng lực tự định quản lý nguồn thu - Khắc phục tình trạng trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm cấp - Tiếp tục bổ sung hồn thiện sách quản lý ngân sách địa bàn - Đổi chế phân bổ nguồn kinh phí chi thường xuyên phương thức sử dụng nguồn vốn ngân sách tỉnh - Xây dựng thực kế hoạch tài - ngân sách trung dài hạn 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi thường xun NS tỉnh - Tiếp tục hoàn thiện chế độ, sách định mức phân bổ dự tốn chi ngân sách cấp ngân sách địa bàn tỉnh - Cần xác định định mức phân bổ cách khoa học - Quyết định dự toán chi thường xuyên NSNN phải dựa vào chuẩn mực khoa học xác định - Khắc phục triệt để tình trạng “xin – cho” khâu lập dự toán chi ngân sách, bao gồm chi thường xuyên 19 3.2.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xuyên NS tỉnh - Cụ thể hóa dự toán chi NSNN năm hàng quý, hàng tháng -Tăng cường kết hợp quan Tài cấp tỉnh với cấp huyện trực thuộc - Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quan, đơn vị - Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch Chi bổ sung, dự tốn rà sốt, điều chỉnh mà khơng đủ nguồn - Các quan cần phân công trách nhiệm rõ ràng khâu cho người để dễ dàng quản lý công việc nguồn nhân lực 3.2.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn, toán ngân sách tỉnh - Kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán năm đảm bảo khớp đơn vị sử dụng NS KBNN nơi giao dịch, rà soát kịp thời khoản chi thường xuyên không chế độ, định mức quy định nhằm thu hồi kịp thời cho NSNN - Tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ kế tốn tài cấp, phải có trình độ chun mơn theo quy định - Xây dựng đội ngũ kế tốn có đạo đức, trung thực, liêm chính, có ý thực phục vụ lợi ích cộng đồng, có tinh thần hợp tác, say mê nghiên cứu nghiệp vụ lĩnh vực phân công - Quyết toán chi NSNN phải thực quan tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực tiêu kinh tế - xã hội địa phương - Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn, toán NSNN 3.2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra, tra, kiểm toán khoản chi thường xuyên ngân sách tỉnh - Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra - Cải tiến kiểm tra, tra việc lập dự toán chi thường xuyên 20 NSNN quan Tài cấp đảm nhận đảm bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự toán theo luật định - Cải tiến kiểm tra, tra trình chấp hành chi thường xuyên NSNN - Áp dụng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu - Từ năm 2017 bắt đầu áp dụng luật NSNN 83/2015/QH13 thay Luật NSNN 2002, luật có thay đổi so với luật cũ nên để việc quản lý chi thường xuyên NS tỉnh vào nề nếp, hiệu quả, luật cần phải thường xuyên tra, kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý chi NS đơn vị thuộc tỉnh - Việc kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải tiến hành cách liên tục có hệ thống thơng qua hình thức sau 3.2.5 Các giải pháp khác - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến phong trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước - Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý chi thường xuyên NS phát triển công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh - Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo cán sử dụng hệ thống tin học quản lý 3.3 Một số kiến nghị đề xuất 3.3.1 Một số kiến nghị Chính phủ - Cần tạo điều kiện để mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu, cho phép quyền địa phương tự chủ việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương, bao gồm khoản chi thường xuyên - Nhà nước cần tiến hành kiểm kê nguồn vốn NSNN địa phương, đối chiếu với thực tế hiệu công tác chi thường xuyên mà địa phương thực 21 - Bộ máy quan nhà nước phải làm gương cho quan cấp giới việc cấu lại ổn định máy quản lý nhà nước - Chính phủ cần có sách khuyến khích, khen thưởng địa phương sử dụng hiệu nguồn vốn NSNN 3.3.2 Một số kiến nghị Tài - Tăng cường cơng tác tập huấn, phổ biến điểm Luật, Nghị định nhằm cập nhật kiến thức kịp thời cho đội ngũ cán quản lý, kiểm soát ngân sách cấp, từ nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách - Hiện đại hố, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý điều hành ngân sách nhà nước - Bộ Tài sớm sửa đổi sách tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán công chức hưởng lương từ NSNN cho đảm bảo theo hướng: Tuyển dụng - đào tạo - giữ người giỏi để làm việc - Về chi mua sắm tài sản, công cụ, chi sửa chữa lớn nhỏ tài sản cố định 3.3.3 Một số kiến nghị tỉnh Quảng Bình - Đẩy mạnh thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Nghị định 117/2013/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 130/2005/NĐ-CP - Trong trình phân bổ dự tốn chi thường xun phải bám sát tiêu chuẩn, định mức chi tiêu, đảm bảo bố trí kinh phí hợp lý, tiết kiệm có hiệu - Nâng cao lực, chất lượng hoạt động cơng tác kiểm tra, tra tài tất lĩnh vực, đặc biệt công tác quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, công tác quản quản lý vốn 22 đầu tư - Tăng cường công khai minh bạch khoản chi thường xuyên NSNN - Tăng cường kỷ luật tài cơng tác lập báo cáo định kỳ toán ngân sách nhà nước 23 KẾT LUẬN Luận văn dự kiến giải vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận ngân sách nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Đúc rút số học kinh nghiệm từ hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách số địa phương áp dụng cho tình hình Việt Nam Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016, rút mặt tích cực, hạn chế cần khắc phục với nguyên nhân hạn chế Nêu lên số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài tỉnh Quảng Bình 24 ... thống quản lý chi ngân sách tỉnh Quảng Bình tỉnh Quảng Bình vấn đề khác công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi. .. quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước giai đoạn - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân. .. tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước 1.2.3 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2.3.1 Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Quản lý chi thường

Ngày đăng: 12/04/2021, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN