1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luat Ban hanh van ban quy pham phap luat nam 2008

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 38 KB

Nội dung

1. Trong quá trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến cơ quan, tổ chức hữu quan và đối tượng chịu sự tác động trực ti[r]

(1)

LUẬT

BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 3, SỐ 17/2008/QH12

NGÀY 03 THÁNG 06 NĂM 2008

Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật. Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Văn quy phạm pháp luật

1 Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội

2 Văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành khơng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân khơng phải văn quy phạm pháp luật

Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội

2 Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước

4 Nghị định Chính phủ

5 Quyết định Thủ tướng Chính phủ

6 Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao

7 Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước

10 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội

11 Thơng tư liên tịch Chánh án Tồ án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang

(2)

1 Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật

2 Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật

3 Bảo đảm tính cơng khai trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước; bảo đảm tính minh bạch quy định văn quy phạm pháp luật

4 Bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật

5 Không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên

Điều Tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật

1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có quyền tham gia góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật

2 Trong trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý kiến dự thảo văn bản; tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn

3 Ý kiến tham gia dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, tiếp thu trình chỉnh lý dự thảo

Điều Ngơn ngữ, kỹ thuật văn quy phạm pháp luật Ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật tiếng Việt

Ngôn ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật phải xác, phổ thơng, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu

2 Văn quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại nội dung quy định văn quy phạm pháp luật khác

3 Văn quy phạm pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng tùy theo nội dung bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm; văn có phạm vi điều chỉnh hẹp bố cục theo điều, khoản, điểm Các phần, chương, mục, điều văn quy phạm pháp luật phải có tiêu đề Khơng quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật khơng có nội dung

Điều Dịch văn quy phạm pháp luật tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài

1 Văn quy phạm pháp luật dịch tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước

(3)

Điều Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật

1 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật phải thể rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn bản, quan ban hành văn

2 Việc đánh số thứ tự văn quy phạm pháp luật phải theo loại văn năm ban hành Đối với luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đánh số thứ tự theo loại văn nhiệm kỳ Quốc hội

3 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật xếp sau:

a) Số, ký hiệu luật, nghị Quốc hội xếp theo thứ tự sau: "loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội";

b) Số, ký hiệu pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xếp theo thứ tự sau: "loại văn bản: số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt quan ban hành văn số khóa Quốc hội";

c) Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản xếp theo thứ tự sau: "số thứ tự văn bản/năm ban hành/tên viết tắt loại văn bản-tên viết tắt quan ban hành văn bản".

Điều Văn quy định chi tiết

1 Văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể để văn có hiệu lực thi hành ngay; trường hợp văn có điều, khoản mà nội dung liên quan đến quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, vấn đề chưa có tính ổn định cao điều, khoản giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết Cơ quan giao ban hành văn quy định chi tiết không ủy quyền tiếp

2 Văn quy định chi tiết phải quy định cụ thể, không lặp lại quy định văn quy định chi tiết phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết

3 Trường hợp quan giao quy định chi tiết nhiều nội dung văn quy phạm pháp luật ban hành văn để quy định chi tiết nội dung đó, trừ trường hợp cần phải quy định văn khác

Trường hợp quan giao quy định chi tiết nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật khác ban hành văn để quy định chi tiết

Điều Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ đình việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật

1 Văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bãi bỏ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn bị đình việc thi hành, huỷ bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền

(4)

2 Khi ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành văn phải sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ văn bản, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn văn đó; trường hợp chưa thể sửa đổi, bổ sung phải xác định rõ văn danh mục văn bản, điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung trước văn quy phạm pháp luật có hiệu lực

3 Một văn quy phạm pháp luật ban hành để đồng thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật quan ban hành

Điều 10 Gửi, lưu trữ văn quy phạm pháp luật, hồ sơ dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

1 Văn quy phạm pháp luật phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra

2 Hồ sơ dự án, dự thảo gốc văn quy phạm pháp luật phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ

Chương II

NỘI DUNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 11 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội

1 Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp

Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định

2 Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân

3 Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội

Điều 12 Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội

1 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật

(5)

Điều 13 Lệnh, định Chủ tịch nước

Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định

Điều 14 Nghị định Chính phủ

Nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây:

1 Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước;

2 Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ;

3 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ;

4 Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội

Điều 15 Quyết định Thủ tướng Chính phủ

Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây:

1 Bi n pháp lãnh ệ đạ đ ềo, i u h nh ho t động c a Chính ph v h th ng h nhủ ủ ệ ố nh nà ướ ừc t trung ương đến c s ; ch ế độ l m vi c v i th nh viên Chính ph ,ệ ủ Ch t ch U ban nhân dân t nh, th nh ph tr c thu c trung ủ ị ỷ ỉ ố ự ộ ương v v n ấ đề khác thu cộ th m quy n c a Th tẩ ề ủ ủ ướng Chính ph ;ủ

2 Bi n pháp ch ệ ỉ đạo, ph i h p ho t ố ợ động c a th nh viên Chính ph ; ki m traủ ủ ể ho t động c a b , c quan ngang b , c quan thu c Chính ph , U ban nhân dân cácủ ộ ộ ộ ủ ỷ c p vi c th c hi n ch trấ ệ ự ệ ủ ương, sách, pháp lu t c a Nh nậ ủ ước

Điều 16 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang

Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để quy định vấn đề sau đây:

1 Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ;

2 Quy định quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách;

3 Quy định biện pháp để thực chức quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề khác Chính phủ giao

(6)

Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật

Điều 18 Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

1 Thông tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao ban hành để thực việc quản lý Toà án nhân dân địa phương Toà án quân tổ chức; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chánh án Toà án nhân dân tối cao

2 Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Điều 19 Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước

Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành để quy định, hướng dẫn chuẩn mực kiểm toán nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm tốn, hồ sơ kiểm tốn

Điều 20 Văn quy phạm pháp luật liên tịch

1 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định việc tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quan

3 Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang

Điều 21 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành theo nội dung, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

Chương III

XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI, UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Mục 1

(7)

1 Chương trình xây d ng lu t, pháp l nh ự ậ ệ xây d ng c s ự đường l i,ố ch trủ ương, sách c a ủ Đảng, chi n lế ược phát tri n kinh t - xã h i, qu c phòng, anể ế ộ ố ninh v yêu c u qu n lý nh nà ầ ả ước t ng th i k , b o ỳ ả đảm quy n, ngh a v cề ĩ ụ b n c a công dân.ả ủ

2 Chương trình xây d ng lu t, pháp l nh bao g m chự ậ ệ ương trình xây d ng lu t,ự ậ pháp l nh nhi m k Qu c h i v chệ ệ ỳ ố ộ ương trình xây d ng lu t, pháp l nh h ng n m.ự ậ ệ ằ ă

3 Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội kỳ họp thứ hai khoá Quốc hội; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm kỳ họp thứ năm trước

Điều 23 Đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh

1 C quan, t ch c, ổ ứ đại bi u Qu c h i có quy n trình d án lu t quy ể ố ộ ề ự ậ định t iạ i u 87 c a Hi n pháp g i ngh xây d ng lu t, pháp l nh; i bi u Qu c h i g i Đ ề ủ ế đề ị ự ậ ệ đạ ể ố ộ ki n ngh v lu t, pháp l nh ế ị ề ậ ệ đến U ban thỷ ường v Qu c h i ụ ố ộ

ngh xây d ng lu t, pháp l nh ph i nêu rõ s c n thi t ban h nh v n b n; i Đề ị ự ậ ệ ả ự ầ ế ă ả đố tượng, ph m vi i u ch nh c a v n b n; nh ng quan i m, đ ề ỉ ủ ă ả ữ đ ể sách bản, n i dungộ c a v n b n; d ki n ngu n l c, i u ki n b o ủ ă ả ự ế ự đ ề ệ ả đảm cho vi c so n th o v n b n;ệ ả ă ả báo cáo ánh giá tác đ động s b c a v n b n;ơ ộ ủ ă ả thời gian dự kiến đề nghị Quốc hội, Uỷ ban

thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua

Ki n ngh v lu t, pháp l nh ph i nêu rõ s c n thi t ban h nh v n b n, ế ị ề ậ ệ ả ự ầ ế ă ả đố ượi t ng v ph m vi i u ch nh c a v n b n đ ề ỉ ủ ă ả

2 Chính ph l p ủ ậ đề ngh v chị ề ương trình xây d ng lu t, pháp l nh v nh ng v nự ậ ệ ề ữ ấ thu c ph m vi ch c n ng, nhi m v , quy n h n c a trình y ban th ng v

đề ộ ứ ă ệ ụ ề ủ Ủ ườ ụ

Qu c h i v phát bi u ý ki n v ố ộ ể ế ề đề ngh xây d ng lu t, pháp l nh c a c quan khác, tị ự ậ ệ ủ ổ ch c, ứ đại bi u Qu c h i, ki n ngh v lu t, pháp l nh c a ể ố ộ ế ị ề ậ ệ ủ đại bi u Qu c h i.ể ố ộ

B T pháp có trách nhi m giúp Chính ph l p ộ ệ ủ ậ đề ngh v chị ề ương trình xây d ngự lu t, pháp l nh c s ậ ệ đề xu t c a b , c quan ngang b , c quan thu c Chínhấ ủ ộ ộ ộ ph ủ

3 Chính ph ủ xem xét, thảo luận đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

theo trình tự sau đây:

a) Đại diện Bộ Tư pháp trình bày dự thảo đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;

b) Đại diện quan, tổ chức mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; c) Chính phủ thảo luận;

d) Chính phủ biểu thơng qua đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Điều 24 Thời hạn gửi đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh

(8)

Ch m nh t v o ng y 01 tháng c a n m ậ ấ à ủ ă c a nhi m k Qu c h i, ủ ệ ỳ ố ộ đề ngh , ki n ngh v lu t, pháp l nh ph i ị ế ị ề ậ ệ ả g i đến U ban thỷ ường v Qu c h i ụ ố ộ để ậ l p d ki n chự ế ương trình xây d ng lu t, pháp l nh nhi m k Qu c h i, ự ậ ệ ệ ỳ ố ộ đồng th i g iử

n U ban pháp lu t th m tra đế ỷ ậ để ẩ

2 Trước g i đề ngh , ki n ngh v lu t, pháp l nh ị ế ị ề ậ ệ đến U ban thỷ ường vụ Qu c h i, c quan, t ch c, ố ộ ổ ứ đại bi u Qu c h i ph i g i ể ố ộ ả đề ngh , ki n ngh c a ị ế ị ủ đến Chính ph ủ để Chính ph phát bi u ý ki n ủ ể ế

Điều 25 Thẩm tra đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh

1 Uỷ ban pháp luật tập hợp chủ trì thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội kiến nghị luật, pháp lệnh đại biểu Quốc hội

N i dung th m tra t p trung v o s c n thi t ban h nh, ph m vi, ộ ẩ ậ ự ầ ế đố ượi t ng i uđ ề ch nh, sách c b n c a v n b n, tính ỉ ả ủ ă ả đồng b , tính kh thi, th t u tiên, i uộ ả ứ ự đ ề ki n b o ệ ả đả đểm xây d ng v thi h nh v n b n ự à ă ả

2 H i ộ đồng dân t c v U ban c a Qu c h i có trách nhi m ph i h p v i Uộ ỷ ủ ố ộ ệ ố ợ ỷ ban pháp lu t vi c th m tra ậ ệ ẩ đề ngh , ki n ngh v lu t, pháp l nh v phát bi u ýị ế ị ề ậ ệ ể ki n v s c n thi t ban h nh, th t u tiên ban h nh v n b n thu c l nh v c mìnhế ề ự ầ ế ứ ự ă ả ộ ĩ ự ph trách.ụ

Điều 26 Lập dự kiến chương trình xây dựng lu t, pháp l nhậ

1 U ban thỷ ường v Qu c h i xem xét ụ ố ộ đề ngh , ki n ngh v lu t, pháp l nh theoị ế ị ề ậ ệ trình t sau ây:ự đ

a) Đại di n Chính ph trình b y t trình ệ ủ đề ngh v chị ề ương trình xây d ng lu t,ự ậ pháp l nh.ệ

i di n c quan khác, t ch c, i bi u Qu c h i phát bi u ý ki n v ngh , Đạ ệ ổ ứ đạ ể ố ộ ể ế ề đề ị ki n ngh v lu t, pháp l nh c a mình;ế ị ề ậ ệ ủ

b) Đại di n U ban pháp lu t trình b y báo cáo th m tra;ệ ỷ ậ ẩ c) Đại bi u tham d phiên h p phát bi u ý ki n;ể ự ọ ể ế

d) U ban thỷ ường v Qu c h i th o lu n;ụ ố ộ ả ậ

) i di n Chính ph , i di n c quan khác, t ch c, i bi u Qu c h i có đ Đạ ệ ủ đạ ệ ổ ứ đạ ể ố ộ đề ngh , ki n ngh v lu t, pháp l nh trình b y b sung nh ng v n ị ế ị ề ậ ệ ổ ữ ấ đề nêu t i phiênạ h p;ọ

e) Ch t a phiên h p k t lu n.ủ ọ ọ ế ậ

2 C n c v o ă ứ đề ngh , ki n ngh v lu t, pháp l nh c a c quan, t ch c, ị ế ị ề ậ ệ ủ ổ ứ đại bi u Qu c h i, ý ki n th m tra c a U ban pháp lu t, U ban thể ố ộ ế ẩ ủ ỷ ậ ỷ ường v Qu c h i l p dụ ố ộ ậ ự ki n chế ương trình xây d ng lu t, pháp l nh trình Qu c h i xem xét, quy t nh ự ậ ệ ố ộ ế đị

(9)

3 U ban pháp lu t ch trì, ph i h p v i c quan h u quan giúp U banỷ ậ ủ ố ợ ữ ỷ thường v Qu c h i l p d ki n chụ ố ộ ậ ự ế ương trình xây d ng lu t, pháp l nh.ự ậ ệ

Điều 27 Trình tự xem xét, thơng qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

1 Quốc hội xem xét, thơng qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây:

a) Đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình bày tờ trình dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;

b) Quốc hội thảo luận phiên họp tồn thể dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Trước thảo luận phiên họp tồn thể, dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thảo luận tổ đại biểu Quốc hội;

c) Sau dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội thảo luận, cho ý kiến, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết;

d) Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội việc giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;

đ) Quốc hội biểu thông qua nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

2 Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải nêu rõ tên dự án, dự thảo; nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm phải nêu rõ thời gian dự kiến trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thơng qua dự án, dự thảo

Điều 28 Triển khai thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm đạo triển khai việc thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thơng qua hoạt động sau đây:

a) Phân công quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; quan chủ trì thẩm tra, quan tham gia thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị

Trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội Quốc hội định quan thẩm tra thành lập Uỷ ban lâm thời để thẩm tra

Trong trường hợp Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội định quan thẩm tra;

b) Thành lập Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị theo quy định khoản Điều 30 Luật này;

(10)

2 Uỷ ban pháp luật có trách nhiệm giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc tổ chức triển khai thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

3 Bộ Tư pháp có trách nhiệm dự kiến quan chủ trì soạn thảo, quan phối hợp soạn thảo để trình Chính phủ định giúp Chính phủ đơn đốc việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình

Điều 29 Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Trong trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh báo cáo Quốc hội kỳ họp gần

Việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thực theo quy định điều 23, 24 25 Luật

Mục 2

SOẠN THẢO LUẬT, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Điều 30 Thành lập Ban soạn thảo phân cơng quan chủ trì soạn thảo

1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Ban soạn thảo phân cơng quan chủ trì soạn thảo trường hợp sau đây:

a) Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị có nội dung liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực;

b) Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình; c) Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị đại biểu Quốc hội trình Thành phần Ban soạn thảo Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị đại biểu Quốc hội

2 Trường hợp dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình Chính phủ giao cho quan ngang chủ trì soạn thảo; quan giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo

3 Trường hợp dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quan khác, tổ chức trình quan, tổ chức có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo chủ trì soạn thảo

Điều 31 Thành phần Ban soạn thảo

1 Ban soạn thảo gồm Trưởng ban người đứng đầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thành viên khác đại diện lãnh đạo quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học Đối với Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình thành phần Ban soạn thảo cịn có thành viên đại diện lãnh đạo Bộ Tư pháp Văn phịng Chính phủ Ban soạn thảo phải có chín người

2 Thành viên Ban soạn thảo phải người am hiểu vấn đề chuyên môn liên quan đến dự án, dự thảo có điều kiện tham gia đầy đủ hoạt động Ban soạn thảo

Điều 32 Nhiệm vụ Ban soạn thảo, Trưởng ban soạn thảo

(11)

2 Ban soạn thảo có nhiệm vụ sau đây:

a) Xem xét, thông qua đề cương dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết;

b) Thảo luận sách vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo; c) Thảo luận dự thảo văn bản, tờ trình, thuyết minh chi tiết dự án, dự thảo; nội dung giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân;

d) Bảo đảm quy định dự thảo văn phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi văn

3 Trưởng Ban soạn thảo có nhiệm vụ sau đây:

a) Thành lập Tổ biên tập giúp việc cho Ban soạn thảo đạo Tổ biên tập chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự thảo văn bản;

b) Tổ chức họp hoạt động khác Ban soạn thảo Điều 33 Nhiệm vụ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo

1 Tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo Trong trường hợp cần thiết, đề nghị quan, tổ chức hữu quan tổng kết, đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quan, tổ chức phụ trách có liên quan đến nội dung dự án, dự thảo

2 Tổ chức đánh giá tác động xây dựng báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn Nội dung báo cáo đánh giá tác động phải nêu rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề đó; chi phí, lợi ích giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích giải pháp

3 Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có liên quan đến dự án, dự thảo Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến dự án, dự thảo

4 Tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan dự án, dự thảo; tổng hợp nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý

5 Nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định ý kiến tham gia Chính phủ dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình

6 Chuẩn bị dự thảo, tờ trình, thuyết minh chi tiết dự án, dự thảo; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân; báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn đăng tải tài liệu Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo

7 Chuẩn bị nội dung vấn đề cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo Chính phủ trình để báo cáo Chính phủ xem xét, định

8 Kiến nghị phân công quan soạn thảo văn quy định chi tiết điều, khoản, điểm dự thảo

(12)

Trường hợp dự án, dự thảo đại biểu Quốc hội trình Văn phịng Quốc hội có trách nhiệm bảo đảm điều kiện hoạt động Ban soạn thảo Tổ biên tập

Điều 34 Nhiệm vụ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết

1 Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị có nhiệm vụ sau đây:

a) Chỉ đạo Ban soạn thảo trình soạn thảo; dự án, dự thảo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ trình đạo quan chủ trì soạn thảo;

b) Xem xét, định việc trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết, trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Trong trường hợp chưa thể trình dự án, dự thảo theo tiến độ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải kịp thời báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét định nêu rõ lý

2 Trường hợp dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình chậm bốn mươi ngày, trước ngày khai mạc phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ dự án, dự thảo đến Chính phủ để Chính phủ tham gia ý kiến

3 Hồ sơ dự án, dự thảo gửi Chính phủ tham gia ý kiến bao gồm: a) Tờ trình dự án, dự thảo;

b) Dự thảo văn bản;

c) Bản thuyết minh chi tiết dự án, dự thảo báo cáo đánh giá tác động dự án, dự thảo;

d) Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo;

đ) Tài liệu khác (nếu có)

Điều 35 Lấy ý kiến dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết

1 Trong trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nêu vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với đối tượng lấy ý kiến xác định cụ thể địa tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn dự thảo Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến

2 Việc lấy ý kiến hình thức lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo để góp ý, tổ chức hội thảo, thơng qua Trang thơng tin điện tử Chính phủ, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phương tiện thơng tin đại chúng

3 Cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm góp ý kiến văn dự án, dự thảo; đó, Bộ Tài có trách nhiệm góp ý kiến nguồn tài chính, Bộ Nội vụ có trách nhiệm góp ý kiến nguồn nhân lực, Bộ Tài ngun mơi trường có trách nhiệm góp ý kiến tác động mơi trường, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm góp ý kiến tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên

(13)

Điều 36 Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Chính phủ trình

1 Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trước trình Chính phủ

Đối với dự án, dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện quan hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học

2 Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:

a) Tờ trình Chính phủ dự án, dự thảo; b) Dự thảo văn bản;

c) Bản thuyết minh chi tiết dự án, dự thảo báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn bản;

d) Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo;

đ) Bản tổng hợp ý kiến quan, tổ chức, cá nhân nội dung dự án, dự thảo; ý kiến bộ, quan ngang bộ; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý dự án, dự thảo;

e) Tài liệu khác (nếu có)

3 Cơ quan thẩm định tiến hành thẩm định tập trung vào vấn đề sau đây:

a) Sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo văn bản; b) Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với đường lối, chủ trương, sách Đảng;

c) Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên;

d) Tính khả thi dự thảo văn bản, bao gồm phù hợp quy định dự thảo văn với yêu cầu thực tế, trình độ phát triển xã hội điều kiện bảo đảm để thực hiện;

đ) Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn

Trong trường hợp cần thiết, quan thẩm định yêu cầu quan chủ trì soạn thảo báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo

4 Báo cáo thẩm định phải gửi đến quan chủ trì soạn thảo chậm hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định

5 Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định để chỉnh lý hoàn thiện dự thảo luật, pháp lệnh, nghị trình Chính phủ

Điều 37 Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trình Chính phủ Tờ trình Chính phủ dự án, dự thảo

(14)

3 Bản thuyết minh chi tiết dự án, dự thảo báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn

4 Báo cáo thẩm định, báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định, tổng hợp ý kiến góp ý quan, tổ chức, cá nhân dự án, dự thảo

5 Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo

6 Tài liệu khác (nếu có)

Điều 38 Chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trước khi trình Chính phủ

Trong trường hợp cịn có ý kiến khác bộ, quan ngang vấn đề lớn thuộc nội dung dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ triệu tập họp gồm đại diện lãnh đạo quan chủ trì soạn thảo, Bộ Tư pháp, bộ, quan ngang có liên quan để giải trước trình Chính phủ xem xét, định Căn vào ý kiến họp này, quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan có liên quan tiếp tục chỉnh lý, hồn thiện dự án, dự thảo để trình Chính phủ

Điều 39 Chính phủ thảo luận, xem xét định việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết

1 Chính phủ có trách nhiệm xem xét, thảo luận tập thể, biểu theo đa số để định việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị

2 Văn phòng Chính phủ chuẩn bị nội dung bản, vấn đề cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo để báo cáo Chính phủ thảo luận

3 Tuỳ theo tính chất nội dung dự án, dự thảo, Chính phủ xem xét, thảo luận phiên họp Chính phủ theo trình tự sau đây:

a) Đại diện quan chủ trì soạn thảo thuyết trình dự án, dự thảo;

b) Đại diện Văn phòng Chính phủ trình bày vấn đề cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo;

c) Đại diện quan, tổ chức tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; d) Chính phủ thảo luận;

đ) Chính phủ biểu việc trình dự án, dự thảo

4 Trong trường hợp Chính phủ chưa thơng qua việc trình dự án, dự thảo Thủ tướng Chính phủ ấn định thời gian xem xét lại dự án, dự thảo Căn vào ý kiến thành viên Chính phủ, quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan, tổ chức có liên quan chỉnh lý dự án, dự thảo

Tại phiên họp tiếp theo, Chính phủ thảo luận dự án, dự thảo theo trình tự sau đây: a) Cơ quan chủ trì soạn thảo báo cáo Chính phủ nội dung chỉnh lý;

b) Chính phủ thảo luận biểu việc trình dự án, dự thảo

(15)

1 Chính phủ có trách nhiệm tham gia ý kiến văn dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quan khác, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ dự án, dự thảo

2 Bộ, quan ngang Thủ tướng Chính phủ phân cơng chuẩn bị ý kiến chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp dự kiến nội dung cần tham gia ý kiến để trình Chính phủ xem xét, định

Mục 3

THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

Điều 41 Thẩm tra Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội

1 Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến phải Hội đồng dân tộc, Uỷ ban hữu quan Quốc hội thẩm tra (sau gọi chung quan thẩm tra)

Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có trách nhiệm chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo thuộc lĩnh vực phụ trách dự án, dự thảo khác Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; tham gia thẩm tra dự án, dự thảo quan khác Quốc hội chủ trì thẩm tra theo phân cơng Uỷ ban thường vụ Quốc hội

2 Cơ quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm mời đại diện quan phân công tham gia thẩm tra tham dự phiên họp thẩm tra để phát biểu ý kiến nội dung dự án, dự thảo liên quan đến lĩnh vực quan phụ trách vấn đề khác thuộc nội dung dự án, dự thảo

3 Cơ quan chủ trì thẩm tra mời đại diện quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học đại diện đối tượng chịu tác động trực tiếp văn tham dự họp tổ chức để phát biểu ý kiến vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo

4 Cơ quan thẩm tra có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; tự quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tổ chức hội thảo, khảo sát thực tế vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo

Cơ quan, tổ chức, cá nhân u cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu đáp ứng yêu cầu khác quan thẩm tra

Điều 42 Hồ sơ thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị để thẩm tra

1 Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị để thẩm tra bao gồm: a) Tờ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự án, dự thảo; b) Dự thảo văn bản;

(16)

d) Báo cáo thẩm định dự án, dự thảo Chính phủ trình; ý kiến Chính phủ dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình; tổng hợp ý kiến góp ý dự án, dự thảo;

đ) Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo;

e) Tài liệu khác (nếu có)

2 Đối với dự án, dự thảo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội chậm hai mươi ngày, trước ngày bắt đầu phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản Điều đến quan chủ trì thẩm tra, quan tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra

Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội chậm ba mươi ngày, trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản Điều đến quan chủ trì thẩm tra, quan tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra

Điều 43 Nội dung thẩm tra

Cơ quan thẩm tra tiến hành thẩm tra tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn bản;

2 Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau;

3 Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với đường lối, chủ trương, sách Đảng, với Hiến pháp, pháp luật tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật;

4 Tính khả thi quy định dự thảo văn Điều 44 Phương thức thẩm tra

1 Cơ quan chủ trì thẩm tra phải tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra; dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến tổ chức phiên họp Thường trực Hội đồng, Thường trực Uỷ ban để thẩm tra sơ

2 Trong trường hợp dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị giao cho nhiều quan phối hợp thẩm tra việc thẩm tra tiến hành phương thức sau đây:

a) Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp thẩm tra với tham gia đại diện quan tham gia thẩm tra;

b) Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp thẩm tra với Thường trực quan tham gia thẩm tra

Điều 45 Báo cáo thẩm tra

(17)

2 Báo cáo thẩm tra phải phản ánh đầy đủ ý kiến thành viên quan chủ trì thẩm tra, đồng thời phải phản ánh ý kiến quan tham gia thẩm tra

Điều 46 Trách nhiệm Ủy ban pháp luật việc thẩm tra để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị với hệ thống pháp luật

1 Uỷ ban pháp luật có trách nhiệm tham gia thẩm tra để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quan khác Quốc hội chủ trì thẩm tra với hệ thống pháp luật trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua

2 Ủy ban pháp luật tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban phiên họp toàn thể Ủy ban để chuẩn bị ý kiến tham gia thẩm tra cử đại diện Ủy ban tham dự phiên họp thẩm tra quan chủ trì thẩm tra

3 Nội dung tham gia thẩm tra để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống của dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật bao gồm:

a) Sự phù hợp quy định dự thảo luật, nghị Quốc hội với quy định Hiến pháp; quy định dự thảo pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội;

b) Sự thống nội dung quy định dự thảo luật, nghị Quốc hội với luật, nghị Quốc hội; quy định dự thảo pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; quy định dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết; thống kỹ thuật văn

4 Khi gửi hồ sơ theo quy định Điều 42 Luật này, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải đồng thời gửi hồ sơ đến Uỷ ban pháp luật

Điều 47 Trách nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội việc thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết

1 Uỷ ban vấn đề xã hội có trách nhiệm tham gia thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quan khác Quốc hội chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo có nội dung liên quan đến bình đẳng giới

2 Ủy ban vấn đề xã hội tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban phiên họp toàn thể Ủy ban để chuẩn bị ý kiến tham gia thẩm tra cử đại diện Ủy ban tham dự phiên họp thẩm tra quan chủ trì thẩm tra

3 Nội dung thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án, dự thảo thực theo quy định khoản Điều 22 Luật bình đẳng giới

4 Khi gửi hồ sơ theo quy định Điều 42 Luật này, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải đồng thời gửi hồ sơ đến Uỷ ban vấn đề xã hội

Mục 4

(18)

Điều 48 Thời hạn Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội

Chậm bảy ngày, trước ngày bắt đầu phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội phải gửi hồ sơ quy định khoản Điều 42 Luật đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến

Dự thảo văn bản, tờ trình báo cáo thẩm tra dự án, dự thảo đượ đăc ng t i trênả Trang thông tin i n t c a Qu c h i.đ ệ ủ ố ộ

Điều 49 Trình tự Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội

1 Tuỳ theo tính chất nội dung dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần nhiều lần

2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến theo trình tự sau đây:

a) Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình nội dung dự án, dự thảo;

b) Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra, kiến nghị vấn đề trình Quốc hội tập trung thảo luận;

c) Đại diện quan, tổ chức, cá nhân tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; d) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận;

đ) Chủ tọa phiên họp kết luận

Điều 50 Việc tiếp thu chỉnh lý dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội theo ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội

1 Trên sở ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo

Đối với dự án, dự thảo Chính phủ trình người Thủ tướng Chính phủ ủy quyền trình có trách nhiệm tổ chức nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo, trừ trường hợp cần báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định

2 Trong trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội có ý kiến khác với ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội xem xét, định

Mục 5

THẢO LUẬN, TIẾP THU, CHỈNH LÝ VÀ THÔNG QUA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

(19)

1 Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp Quốc hội

Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua kỳ họp chậm hai mươi ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải gửi đến đại biểu Quốc hội

Đối với dự án, dự thảo tiếp thu, chỉnh lý theo ý kiến đại biểu Quốc hội kỳ họp trước trình Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp sau chậm bốn mươi lăm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm gửi lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội

Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến văn gửi Văn phòng Quốc hội chậm hai mươi ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội

2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị hai phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Chậm hai mươi ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải gửi đến thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội

3 Hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội bao gồm tài liệu quy định khoản Điều 42 Luật báo cáo thẩm tra dự án, dự thảo

Dự thảo văn bản, tờ trình báo cáo thẩm tra dự án, dự thảo đượ đăc ng t i trênả Trang thông tin i n t c a Qu c h i.đ ệ ủ ố ộ

Điều 52 Trình tự xem xét, thơng qua dự án luật, dự thảo nghị kỳ họp Quốc hội

Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị kỳ họp theo trình tự sau đây:

1 Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình dự án, dự thảo;

2 Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;

3 Quốc hội thảo luận phiên họp toàn thể nội dung bản, vấn đề lớn cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo Trước thảo luận phiên họp toàn thể, dự án, dự thảo thảo luận tổ đại biểu Quốc hội;

4 Trong trình thảo luận, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo giải trình vấn đề liên quan đến dự án, dự thảo mà đại biểu Quốc hội nêu;

5 Đối với vấn đề quan trọng dự án, dự thảo vấn đề lớn cịn có ý kiến khác Quốc hội tiến hành biểu theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội

(20)

vụ Quốc hội dự kiến vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo trình Quốc hội biểu quyết;

6 Sau dự án, dự thảo Quốc hội thảo luận, cho ý kiến, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo, tổ chức việc nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự sau đây:

a) Thường trực quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo xây dựng báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội;

b) Chậm năm ngày trước ngày biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Uỷ ban pháp luật chủ trì, phối hợp với quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật;

7 Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội việc giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác với nội dung chỉnh lý dự thảo ý kiến phải nêu rõ báo cáo;

8 Quốc hội biểu thơng qua dự thảo Trong trường hợp cịn vấn đề có ý kiến khác Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội trước biểu thông qua dự thảo;

9 Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật, nghị Quốc hội

Trong trường hợp dự thảo chưa thông qua thơng qua phần việc chỉnh lý thông qua dự thảo thực theo quy định khoản khoản Điều 53 Luật

Điều 53 Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp Quốc hội

Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp theo trình tự sau đây:

1 Tại kỳ họp thứ nhất:

a) Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình dự án, dự thảo;

b) Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;

c) Quốc hội thảo luận phiên họp toàn thể nội dung bản, vấn đề lớn có ý kiến khác dự án, dự thảo Trước thảo luận phiên họp toàn thể, dự án, dự thảo thảo luận tổ đại biểu Quốc hội

Trong trình thảo luận, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có trách nhiệm giải trình vấn đề liên quan đến dự án, dự thảo mà đại biểu Quốc hội nêu;

(21)

Cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Đồn thư ký kỳ họp quan, tổ chức hữu quan giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo trình Quốc hội biểu quyết;

đ) Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo Đoàn thư ký kỳ họp tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội kết biểu làm sở cho việc chỉnh lý;

2 Trong thời gian hai kỳ họp Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo, tổ chức việc nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự sau đây:

a) Thường trực quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo xây dựng dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp thường trực phiên họp toàn thể để thảo luận dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn chỉnh lý;

b) Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn chỉnh lý;

c) Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi dự thảo chỉnh lý để lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội;

d) Cơ quan chủ trì thẩm tra tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội để nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo hồn thiện báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội;

3 Tại kỳ họp thứ hai:

a) Đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình bày báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác với nội dung chỉnh lý dự thảo ý kiến phải nêu rõ báo cáo;

b) Quốc hội thảo luận nội dung cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo; c) Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo, tổ chức việc nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo;

d) Chậm năm ngày trước ngày biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Uỷ ban pháp luật chủ trì, phối hợp với quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật;

đ) Quốc hội biểu thông qua dự thảo Trong trường hợp cịn vấn đề có ý kiến khác Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội trước biểu thông qua dự thảo;

(22)

Trong trường hợp dự thảo chưa thông qua thơng qua phần việc xem xét, thông qua kỳ họp Quốc hội định theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Điều 54 Trình tự xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội

1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị phiên họp theo trình tự sau đây:

a) Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình dự án, dự thảo;

b) Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;

c) Đại diện quan, tổ chức, cá nhân mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; d) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận, chủ tọa phiên họp kết luận;

đ) Thường trực quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo;

e) Chậm ba ngày trước ngày biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Uỷ ban pháp luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Uỷ ban pháp luật chủ trì, phối hợp với quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật;

g) Đại diện quan chủ trì thẩm tra báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác với nội dung chỉnh lý dự thảo ý kiến phải nêu rõ báo cáo;

h) Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu thơng qua dự thảo Trong trường hợp cịn vấn đề có ý kiến khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị chủ tọa phiên họp trước biểu thông qua dự thảo;

i) Chủ tịch Quốc hội ký pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội

2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị hai phiên họp theo trình tự sau đây:

a) Tại phiên họp thứ nhất, việc trình thảo luận thực theo trình tự quy định điểm a, b, c d khoản Điều Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận, biểu số vấn đề dự án, dự thảo theo đề nghị quan chủ trì thẩm tra để làm sở cho việc chỉnh lý;

b) Trong thời gian hai phiên họp, Thường trực quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Uỷ ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo đạo Uỷ ban thường vụ Quốc hội;

(23)

biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà soát để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án, dự thảo với hệ thống pháp luật;

d) Tại phiên họp thứ hai, quan chủ trì thẩm tra báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc chỉnh lý dự thảo; trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác với nội dung chỉnh lý dự thảo ý kiến phải nêu rõ báo cáo;

đ) Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu thông qua dự thảo Trong trường hợp vấn đề có ý kiến khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị chủ tọa phiên họp trước biểu thông qua dự thảo;

e) Chủ tịch Quốc hội ký pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội

Điều 55 Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua

Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua bao gồm:

1 Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; Dự thảo chỉnh lý

Điều 56 Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu thông qua luật, pháp lệnh, nghị

Mục 6

CƠNG BỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI, UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Điều 57 Công bố luật, pháp lệnh, nghị quyết

1 Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội thời hạn chậm mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị thông qua

2 Đối với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua mà Chủ tịch nước đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại theo quy định khoản Điều 103 Hiến pháp Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại vấn đề mà Chủ tịch nước có ý kiến Nếu pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần Trong trường hợp thời hạn cơng bố chậm mười ngày, kể từ ngày Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua lại Quốc hội định

Chương IV

XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

(24)

1 Chủ tịch nước tự theo đề nghị Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định quan soạn thảo dự thảo lệnh, định

2 Cơ quan soạn thảo tổ chức nghiên cứu, soạn thảo dự thảo lệnh, định

3 Tuỳ theo nội dung dự thảo lệnh, định, Chủ tịch nước định việc đăng tải tồn văn Trang thơng tin điện tử quan soạn thảo Việc đăng tải dự thảo phải bảo đảm thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức cá nhân tham gia ý kiến

4 Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân để chỉnh lý dự thảo lệnh, định báo cáo Chủ tịch nước

5 Chủ tịch nước xem xét, ký ban hành lệnh, định Chương V

XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ, BỘ TRƯỞNG,

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ

Điều 59 Lập chương trình xây dựng nghị định

1 Văn phịng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp quan có liên quan lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định năm Chính phủ sở đề nghị bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan, tổ chức, cá nhân

Đề nghị xây dựng nghị định phải nêu rõ cần thiết ban hành, nội dung, sách báo cáo đánh giá tác động sơ văn

2 Trong trường hợp cần thiết, Văn phịng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức họp có tham gia đại diện quan, tổ chức có liên quan để xem xét đề nghị xây dựng nghị định Chính phủ

Cơ quan, tổ chức có đề nghị xây dựng nghị định cử đại diện thuyết trình vấn đề liên quan đến đề nghị

3 Văn phịng Chính phủ lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định Chính phủ gửi đến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ để lấy ý kiến, đồng thời đăng tải dự kiến chương trình Trang thơng tin điện tử Chính phủ để quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến

4 Chính phủ thơng qua chương trình xây dựng nghị định năm Thủ tướng Chính phủ phân cơng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự thảo nghị định

Điều 60 Ban soạn thảo nghị định

1 Cơ quan chủ trì soạn thảo thành lập Ban soạn thảo nghị định Ban soạn thảo gồm Trưởng ban đại diện quan chủ trì soạn thảo thành viên đại diện quan thẩm định, đại diện quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học

(25)

Trưởng ban soạn thảo thành lập Tổ biên tập để giúp việc cho Ban soạn thảo thực nhiệm vụ theo phân công Ban soạn thảo

2 Ban soạn thảo có nhiệm vụ sau đây:

a) Xem xét, thông qua đề cương dự thảo nghị định;

b) Thảo luận vấn đề bản, nội dung dự thảo nghị định, vấn đề cịn có ý kiến khác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ;

c) Thảo luận nội dung cần tiếp thu, chỉnh lý theo ý kiến quan thẩm định ý kiến tham gia quan, tổ chức, cá nhân;

d) Bảo đảm quy định dự thảo văn phù hợp với đường lối, sách Đảng, với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; bảo đảm tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật; bảo đảm tính khả thi văn

3 Trên sở ý kiến thảo luận Ban soạn thảo, Trưởng ban soạn thảo đạo Tổ biên tập soạn thảo chỉnh lý dự thảo nghị định

Điều 61 Nhiệm vụ quan chủ trì soạn thảo

1 Cơ quan chủ trì soạn thảo chịu trách nhiệm trước Chính phủ nội dung, chất lượng dự thảo nghị định tiến độ soạn thảo

2 Cơ quan chủ trì soạn thảo có nhiệm vụ sau đây:

a) Tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến dự thảo; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự thảo;

b) Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có liên quan đến dự thảo;

c) Tổ chức lấy ý kiến, nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo; xây dựng tờ trình, báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến góp ý dự thảo, báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn đăng tải tài liệu Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan chủ trì soạn thảo;

d) Bảo đảm điều kiện hoạt động Ban soạn thảo Tổ biên tập Điều 62 Lấy ý kiến dự thảo nghị định

1 Trong trình soạn thảo dự thảo nghị định, quan chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nêu vấn đề cần xin ý kiến xác định cụ thể địa tiếp nhận ý kiến góp ý; đăng tải tồn văn dự thảo Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan chủ trì soạn thảo thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến

2 Việc lấy ý kiến dự thảo hình thức lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo để góp ý, tổ chức hội thảo, thơng qua Trang thơng tin điện tử Chính phủ, quan chủ trì soạn thảo phương tiện thông tin đại chúng

(26)

Điều 63 Thẩm định dự thảo nghị định

1 Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị định trước trình Chính phủ Đối với dự thảo nghị định có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện quan hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học

2 Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm:

a) Tờ trình Chính phủ dự thảo nghị định; b) Dự thảo nghị định;

c) Bản thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn bản;

d) Bản tổng hợp ý kiến quan, tổ chức, cá nhân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; báo cáo giải trình việc tiếp thu ý kiến góp ý

đ) Tài liệu khác (nếu có)

3 Nội dung thẩm định dự thảo nghị định theo quy định khoản Điều 36 Luật

4 Trong trường hợp cần thiết, quan thẩm định yêu cầu quan chủ trì soạn thảo báo cáo vấn đề thuộc nội dung dự thảo nghị định; tự quan chủ trì soạn thảo tổ chức khảo sát thực tế vấn đề thuộc nội dung dự thảo nghị định Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu phục vụ cho việc thẩm định dự thảo nghị định

5 Báo cáo thẩm định phải gửi đến quan chủ trì soạn thảo thời hạn chậm mười lăm ngày, kể từ ngày quan thẩm định nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định

6 Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến thẩm định, chỉnh lý dự thảo nghị định để trình Chính phủ

Điều 64 Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ Tờ trình Chính phủ dự thảo nghị định

2 Dự thảo nghị định sau tiếp thu ý kiến quan thẩm định ý kiến quan, tổ chức, cá nhân

3 Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân

4 Bản thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động dự thảo nghị định Bản tổng hợp ý kiến quan, tổ chức, cá nhân

6 Tài liệu khác (nếu có)

Điều 65 Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo nghị định trước trình Chính phủ

(27)

trì soạn thảo, Bộ Tư pháp, lãnh đạo bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan để giải trước trình Chính phủ xem xét, định Căn vào ý kiến họp này, quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan có liên quan tiếp tục chỉnh lý, hồn thiện dự thảo để trình Chính phủ

Điều 66 Trình tự xem xét, thơng qua dự thảo nghị định

Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo nghị định, Chính phủ xem xét, thông qua hai phiên họp Chính phủ theo trình tự sau đây:

1 Đại diện quan chủ trì soạn thảo thuyết trình dự thảo; Đại diện Văn phịng Chính phủ nêu vấn đề cần thảo luận; Đại diện quan, tổ chức tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; Chính phủ thảo luận

Cơ quan chủ trì soạn thảo phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ quan có liên quan chỉnh lý dự thảo theo ý kiến Chính phủ;

5 Chính phủ biểu thơng qua dự thảo nghị định

Trong trường hợp dự thảo chưa thơng qua Thủ tướng Chính phủ đạo vấn đề cần phải chỉnh lý ấn định thời gian trình lại dự thảo, đồng thời giao quan chủ trì soạn thảo hồn thiện dự thảo để trình Chính phủ xem xét, thơng qua;

6 Thủ tướng Chính phủ ký nghị định

Điều 67 Xây dựng, ban hành định Thủ tướng Chính phủ

1 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm soạn thảo dự thảo định Thủ tướng Chính phủ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ

2 Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm đăng tải tồn văn dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Trang thơng tin điện tử Chính phủ quan soạn thảo thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo, quan soạn thảo gửi dự thảo lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan

3 Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo định Thủ tướng Chính phủ; nội dung thẩm định theo quy định khoản Điều 36 Luật Báo cáo thẩm định phải gửi đến quan soạn thảo chậm mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định

4 Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến quan thẩm định, ý kiến quan, tổ chức, cá nhân để chỉnh lý dự thảo báo cáo Thủ tướng Chính phủ

5 Thủ tướng Chính phủ xem xét ký ban hành định

Điều 68 Xây dựng, ban hành thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ

(28)

2 Dự thảo thông tư đăng tải Trang thông tin điện tử quan ban hành thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo, dự thảo thông tư gửi lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan

3 Tổ chức pháp chế bộ, quan ngang có trách nhiệm thẩm định dự thảo văn theo nội dung quy định khoản Điều 36 Luật

4 Đơn vị phân công soạn thảo chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định ý kiến quan, tổ chức, cá nhân để chỉnh lý dự thảo báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang

5 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang xem xét ký ban hành thông tư Chương VI

XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN

TỐI CAO, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO, TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Điều 69 Xây dựng, ban hành nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao

1 Dự thảo nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức đạo việc soạn thảo

2 Dự thảo nghị đăng tải Trang thông tin điện tử Toà án nhân dân tối cao thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định gửi dự thảo để lấy ý kiến Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quan, tổ chức có liên quan

3 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao đạo việc tiếp thu ý kiến góp ý dự thảo nghị

4 Dự thảo nghị thảo luận phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, có tham dự Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp

5 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu thông qua dự thảo

Trong trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp khơng trí với nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có quyền báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội để Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến phiên họp gần

6 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ký nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

(29)

2 Dự thảo thông tư đăng tải Trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định gửi dự thảo thông tư để lấy ý kiến Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quan, tổ chức có liên quan

3 Dự thảo thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thảo luận cho ý kiến

4 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đạo việc tiếp thu ý kiến, xem xét ký ban hành thông tư

Điều 71 Xây dựng, ban hành thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

1 Dự thảo thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức đạo việc soạn thảo

2 Dự thảo thông tư đăng tải Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định gửi dự thảo thông tư để lấy ý kiến Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân quan, tổ chức có liên quan

3 Dự thảo thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao thảo luận cho ý kiến

4 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo việc tiếp thu ý kiến, xem xét ký ban hành thông tư

Điều 72 Xây dựng, ban hành định Tổng Kiểm toán nhà nước

1 Dự thảo định Tổng Kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán Nhà nước tổ chức đạo việc soạn thảo

2 Dự thảo định đăng tải Trang thông tin điện tử Kiểm tốn Nhà nước thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

3 Tuỳ theo tính chất nội dung dự thảo, Tổng Kiểm toán Nhà nước định gửi dự thảo để lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan

4 Tổng Kiểm toán Nhà nước đạo việc tiếp thu ý kiến góp ý, xem xét ký ban hành định

Chương VII

XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN TỊCH

(30)

1 Dự thảo nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ phân cơng quan chủ trì soạn thảo

2 Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảo

3 Dự thảo đăng tải Trang thơng tin điện tử quan chủ trì soạn thảo trong thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.

4 Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo

5 Dự thảo thơng qua có thống ý kiến quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành nghị liên tịch

Chủ tịch Quốc hội Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu tổ chức trị - xã hội ký nghị liên tịch

Điều 74 Xây dựng, ban hành thông tư liên tịch

1 Dự thảo thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thỏa thuận, phân công quan chủ trì soạn thảo

2 Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảo

3 Dự thảo đăng tải Trang thơng tin điện tử quan chủ trì soạn thảo thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến

Dự thảo thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang phải lấy ý kiến thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, thành viên Uỷ ban Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao

4 Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo

5 Dự thảo thơng qua có thống ý kiến quan có thẩm quyền ban hành thơng tư liên tịch

Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ký thông tư liên tịch

Chương VIII

XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THEO TRÌNH TỰ, THỦ TỤC RÚT GỌN

(31)

1 Trong trường hợp khẩn cấp cần sửa đổi cho phù hợp với văn quy phạm pháp luật ban hành việc xây dựng, ban hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ thực theo trình tự, thủ tục rút gọn

2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội định việc xây dựng, ban hành pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo trình tự, thủ tục rút gọn; trình Quốc hội việc xây dựng, ban hành luật, nghị Quốc hội theo trình tự, thủ tục rút gọn

Chủ tịch nước định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn xây dựng, ban hành lệnh, định Chủ tịch nước

Thủ tướng Chính phủ định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn xây dựng, ban hành nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ

3 Việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn quy định sau:

a) Cơ quan chủ trì soạn thảo khơng thiết phải thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập để soạn thảo mà trực tiếp tổ chức việc soạn thảo;

b) Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan dự thảo văn bản;

c) Cơ quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định dự thảo văn sau nhận hồ sơ thẩm định; quan thẩm tra có trách nhiệm thẩm tra dự thảo văn sau nhận hồ sơ thẩm tra

Điều 76 Hồ sơ trình dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn

1 Tờ trình dự án, dự thảo Dự thảo văn

3 Báo cáo thẩm định dự thảo nghị định Chính phủ, dự thảo định Thủ tướng Chính phủ; báo cáo thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Điều 77 Việc xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn

Trong trường hợp quy định khoản Điều 75 Luật này, Quốc hội xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn kỳ họp; Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ xem xét, thơng qua dự án, dự thảo văn phiên họp

Chương IX

(32)

Điều 78 Thời điểm có hiệu lực việc đăng Cơng báo văn quy phạm pháp luật

1 Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định văn không sớm bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành

Trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành phải đăng Trang thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thơng tin đại chúng; đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi chung Công báo) chậm sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành

2 Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo; văn quy phạm pháp luật không đăng Cơng báo khơng có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước trường hợp quy định đoạn khoản Điều

Trong thời hạn chậm hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành, quan ban hành văn quy phạm pháp luật phải gửi văn đến quan Công báo để đăng Công báo

Cơ quan Cơng báo có trách nhiệm đăng tồn văn văn quy phạm pháp luật Công báo chậm mười lăm ngày, kể từ ngày nhận văn

Văn quy phạm pháp luật đăng Cơng báo văn thức có giá trị văn gốc

Chính phủ quy định cụ thể Công báo

Điều 79 Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật

1 Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước

Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp sau đây:

a) Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý;

b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng

Điều 80 Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật

1 Văn quy phạm pháp luật bị đình việc thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định huỷ bỏ văn hết hiệu lực, khơng huỷ bỏ văn tiếp tục có hiệu lực

2 Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực văn hết hiệu lực văn phải quy định rõ định đình việc thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền

(33)

Điều 81 Những trường hợp văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực

Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây:

1 Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản;

2 Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó;

3 Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Điều 82 Hiệu lực không gian đối tượng áp dụng

Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác

Điều 83 Áp dụng văn quy phạm pháp luật

1 Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định

2 Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao

3 Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau

4 Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn

Điều 84 Đăng tải đưa tin văn quy phạm pháp luật

Văn quy phạm pháp luật phải đăng tải toàn văn Trang thông tin điện tử quan ban hành văn chậm hai ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước

Chương X

GIẢI THÍCH LUẬT, PHÁP LỆNH

Điều 85 Thẩm quyền giải thích luật, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích luật, pháp lệnh

(34)

Điều 86 Xây dựng, ban hành dự thảo nghị giải thích luật, pháp lệnh

1 Tuỳ theo tính chất, nội dung vấn đề cần giải thích, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội soạn thảo dự thảo nghị giải thích luật, pháp lệnh trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội thẩm tra phù hợp dự thảo nghị giải thích với tinh thần nội dung văn giải thích

2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghị giải thích luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây:

a) Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội có đề nghị giải thích mời tham dự phiên họp trình bày ý kiến;

b) Đại diện quan phân công chuẩn bị dự thảo nghị giải thích thuyết trình đọc toàn văn dự thảo;

c) Đại diện quan thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;

d) Đại diện quan, tổ chức, cá nhân mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; đ) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận;

e) Chủ tọa phiên họp kết luận;

g) Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;

h) Chủ tịch Quốc hội ký nghị giải thích luật, pháp lệnh

3 Nghị giải thích luật, pháp lệnh đăng Công báo đưa tin phương tiện thông tin đại chúng

Chương XI

GIÁM SÁT, KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM

PHÁP LUẬT, HỢP NHẤT VĂN BẢN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Điều 87 Giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật

Văn quy phạm pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, kiểm tra theo quy định pháp luật

Việc giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật tiến hành nhằm phát nội dung sai trái khơng cịn phù hợp để kịp thời đình việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ bãi bỏ phần toàn văn bản, đồng thời kiến nghị quan có thẩm quyền xác định trách nhiệm quan, cá nhân ban hành văn sai trái

Điều 88 Nội dung giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật

1 Sự phù hợp văn với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp

(35)

3 Sự phù hợp nội dung văn với thẩm quyền quan ban hành văn Sự thống văn quy phạm pháp luật hành với văn quy phạm pháp luật ban hành quan

Điều 89 Giám sát, xử lý văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật

2 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật, xử lý văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật thực theo quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội

Điều 90 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật

1 Chính phủ kiểm tra văn quy phạm pháp luật, xử lý văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật bộ, quan ngang

2 Thủ tướng Chính phủ xem xét, định bãi bỏ đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trái Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp

3 Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật; giúp Thủ tướng Chính phủ việc kiểm tra, xử lý văn có dấu hiệu trái pháp luật bộ, quan ngang

Điều 91 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật

1 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có trách nhiệm kiểm tra văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang nội dung có liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách

Khi phát văn quy phạm pháp luật ban hành trái pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang tự bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật khác thay

2 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn ngành, lĩnh vực phụ trách bãi bỏ đình việc thi hành phần tồn văn đó, kiến nghị khơng chấp nhận trình Thủ tướng Chính phủ định

Điều 92 Hợp văn quy phạm pháp luật

1 Văn sửa đổi, bổ sung số điều văn quy phạm pháp luật hợp mặt kỹ thuật với văn sửa đổi, bổ sung

(36)

Điều 93 Rà sốt, hệ thống hóa, pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật

1 Cơ quan nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thường xun rà sốt, định kỳ hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; phát có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển đất nước tự kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ đình việc thi hành

Cơ quan, tổ chức cơng dân có quyền đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ đình việc thi hành văn quy phạm pháp luật

2 Quy phạm pháp luật phải rà soát, tập hợp, xếp thành pháp điển theo chủ đề

Việc pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định. Chương XII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 94 Kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật

Kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật ngân sách nhà nước cấp Điều 95 Hiệu lực thi hành

1 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009

Luật thay Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002

2 Những văn quy phạm pháp luật bao gồm nghị Chính phủ; thị Thủ tướng Chính phủ; định, thị Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; văn liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với quan trung ương tổ chức trị -xã hội ban hành trước Luật có hiệu lực tiếp tục có hiệu lực bị bãi bỏ, hủy bỏ thay văn quy phạm pháp luật khác

Luật Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 03 tháng năm 2008.

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w