1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thùc hµnh dông cô b¶o vö an toµn ®iön tr­êng thcs thsp lý tù träng n¨m häc 2008 2009 m«n häc c«ng nghö 8 líp 8a sè tiõt 1 ng­êi so¹n ng« long träng ngµy so¹n 2052008 ngµy d¹y bµi 34 35 thùc hµnh dôn

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,05 KB

Nội dung

Ph¬ng ph¸p thùc hµnh kü thuËt... + Thæi qua måm, bÞt kÝn mòi.[r]

(1)

Trêng THCS THSP Lý Tù Träng Năm học 2008-2009 Môn học: Công Nghệ Lớp 8A

Số tiết

Ngời soạn: Ngô Long Trọng Ngày soạn: 20/5/2008

Ngày dạy :

Bài 34-35 Thực hành: dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu ngời bị tai nạn điện

I Mục tiêu:

Sau học xong GV phải làm cho HS:

1 Về kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Học sinh biết cách tách nạn nhân ngun in

- Biết cách sơ cứu nạn nhân bị điện giật

2 Về kỹ năng:

- Sử dụng đợc số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

3 Về thái độ:

- Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa

điện

- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt gặp ngời bị tai nạn điện

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác có tinh thần trách nhiệm trình học

II.Trọng tâm dạy chuẩn bị cần thiết: 1 Trọng tâm dạy:

Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu ngời bị tai nạn điện

2 Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, giáo án

Phơng tiện dạy học: su tầm số hình ảnh dụng cụ bảo vệ an toàn điện, cứu ngời bị tai nạn điện, phóng to hình 35.1 - 35.4 SGK

Chuẩn bị vật mẫu: bút thử điện, kìm điện

HS: Hc bi c bi 33 An toàn điện, đọc 34-35 Dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Cứu ngời bị tai nạn điện

Su tầm số hình ảnh có liên quan đến dụng cụ bảo vệ an toàn điện, cứu ngi

bị tai nạn điện

Chuẩn bị vật mẫu: bút thử điện, kìm điện, găng tay cao su, thảm cao su

III Phơng pháp dạy học:

(2)

Phơng pháp thực hành kỹ thuật Phơng phỏp kim tra, ỏnh giỏ

IV.Tiến trình dạy:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 1/.

2 Kiểm tra cũ: 4/

Hình thức kiểm tra miệng

GV: Tai nạn điện thờng xảy nguyên nhân nào?

Khi sử dụng sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an toàn điện gì?

HS: Tai nạn điện thờng xảy nguyên nhân sau: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

Do phm vi khoảng cách an toàn lới điện cao áp trạm biến áp Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất

Khi sư dơng sửa chữa điện cần thực nguyên tắc an toàn điện sau:

Thực quy tắc an toàn điện sử dung sửa chữa điện

Giữ khoảng khoảng cách an toàn lới điện cao áp trạm biến áp

GV: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập HS Và đánh giá chuẩn bị

3 Bµi míi:1/

ở tiết trớc em đợc học số nguyên nhân xảy tai nạn điện số biện pháp phòng ngừa tai nạn điện Trong số có biện pháp sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện Để hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc, nh cách sử dụng số dụng cụ thờng gặp chẳng may gặp trờng hợp ngời bị tai nạn điện ta phải làm gì? Hơm thầy em tìm hiểu giải thắc mắc qua bi hc hụm

4 Tiến trình häc

T/G Hoạt động GV HS Nội dung ghi bng 5/

15/

15/

HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện.

GV: Em no cho thầy biết vật liệu đợc xem vật liệu cách điện? Lấy ví dụ cho dụng cụ bảo vệ an toàn điện làm vật liệu đó?

HS: Tr¶ lêi

GV: NhËn xét kết luận có nhiều vật liệu cách điện nh: nhựa, sứ, cao su, vải, nilon, gỗ khôGiới thiệu số dụng cụ an toàn điện GV HS chn bÞ

GV: Mỗi dụng cụ có cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sử dụng khác nhau, Vậy bút thử điện đợc cấu tạo ng nào? Nguyên lý làm việc làm sao? Chúng ta vào tìm hiểu

1 Dơng bảo vệ an toàn điện.

(SGK)

(3)

10/ HĐ2 Tìm hiểu sử dụng bút thử ®iƯn.

GV: Tại gia đình cần có bút thử điện?

HS: Tr¶ lêi

GV: NhËn xÐt kÕt ln: KiĨm tra c¸c dơng cịng nh dây dẫn có mang điện hay không sửa chữa sử dụng

GV: Cho học sinh quan sát cấu tạo bút thử điện Cấu tạo bút thử điện?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét kết luận: Cấu tạo bút thử điện gồm:

Đầu bút Lò xo Điện trở Nắp bút Đèn báo Kẹp kim loại Thân bút

GV: Các em đợc học phần lắp ghép chi tiết máy.Vậy em tiến hành tháo lắp bút thử điện, rõ phận bút thử điện nêu quy trình tháo lắp? Trong trình tháo lắp ta cần lu ý điều gì?

HS: Tiến hành tháo lắp rõ phận điểm lu ý là:

+ Quy trình lắp ngợc với quy trình tháo

GV: Ta cần tuân thủ lu ý để tháo lắp cách xác khoa học

GV: Đọc thông tin SGK cho biết nguyên lý làm việc bút thử điện nh nào?

HS: Tr¶ lêi

GV: Nhận xét kết luận: Khi để tay vào kẹp kim loại, đầu bút cham vào vật mang điện, dòng điện từ vật mang điện qua bút qua ngời xuống đất tạo thành mạch kín v ốn bỏo sỏng,

GV: Tại dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho ngêi sư dơng?

HS: Tr¶ lêi

GV: Nhận xét kết luận: Do bút thử điện có điện trở làm giảm cờng độ dịng điện xuống mức an tồn nên không gây nguy hiểm cho ngời sử dụng

GV: Tiến hành dùng bút thử điện để thử vật mang điện, HS quan sát cho biết sử dụng bút thử điện ngời ta thờng sử dụng nh nào?

HS: Tr¶ lêi

GV: Nhận xét kết luận: Khi sử dụng tay phải chạm vào kẹp kim loại nắp bút, đầu bút chạm vào vật cần thử điện, đèn báo sáng vật có in

GV: Khi gặp ngời bị tai nạn điện ta phải

a) Cấu tạo.

Đầu bút Lò xo Điện trở Nắp bút Đèn báo Kẹp kim loại Thân bút

b) Nguyên lý làm việc.

(SGK)

c) Sư dơng bót thư ®iƯn.

(4)

làm gì? Cách cứu nạn nhân làm sao? Chúng ta vào tìm hiểu cách cứu ngời bị tai nạn điện

HĐ3: Tìm hiểu cách thức tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

GV: Khi đờng học em bắt gặp trờng hợp có ngời bị điện giật Em xử lý nh th no?

HS: Thảo luận với đa phơng án trả lời

GV: Quan sỏt hỡnh đọc thông tin SGK lựa chọn phơng án hợp lý hai tình mà SGK a

HS: Chon phơng án

GV: Nhn xét đa đáp án xác + Tình huống1: Rút phích cắm ( nắp cầu chì) ngắt aptomat

+ Tình huống2: Đứng lên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ khô) hất điện khỏi nạn nhân

GV: Đối với nạn nhân tỉnh ta phải làm gì?

HS: nn nhõn nm nghỉ chổ thống sau báo cho nhân viên y tế tuyệt đối không cho nạn nhân ăn uống gỡ

GV: Đối với trờng hợp nạn nhân bất tỉnh khó thở ta phải làm gì?

HS: Tiến hành hô hấp nạn nhân tỉnh lại mời nhân viên y tế đến

GV: Các em hÃy làm việc theo nhóm cho biết quy trình phơng pháp nằm sấp gì?

HS: Trả lời:

GV: Tin hnh thc hành với HS quy trình: Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng bên, cậy miệmg kéo lỡi nạn nhân làm thông đờng thở

- Quỳ gối hai bên sờn nạn nhân Đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sờn (tại xơng sờn cụt) ngún cỏi t trờn lng

- Động tác đẩy h¬i ra:

Tồn thân nhơ phía trớc, dùng sức nặng tồn thân ấn vào lng nạn nhân Bóp ngón tay vào chổ xơng sờn cụt miệng đếm 1,2,3 - Động tác hít vào:

Nới tay, ngả ngời phía sau Nhấc nhẹ lng nạn nhân để lồng ngực giản rộng, phổi mở hút khí vào, miệng đếm 4,5,6

GV: TiÕp tơc th¶o ln nhãm đa quy trình phơng pháp hà thổi ngạt?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét đa quy trình:

- Chuẩn bị: Quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy

3 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện.

4 Sơ cứu nạn nhân.

a) Phơng pháp 1 Phơng pháp nằm sấp

(SGK)

b) Phơng pháp 2 Hà thổi ngạt

(5)

nga u nn nhân cho thông đờng thở - Thổi vào mũi: ấn mạnh cằm để giữ mồm nạn nhân ngậm chặt Lấy ngậm vào mũi nạn nhân thổi mạnh

- Thổi vào mồm: Lấy tay ép má áp chặt mũi Lấy thổi mạnh vào mồm nạn nhân -Xoa bóp tim ngồi lồng ngực: Khi tim nạn nhân khơng hoạt động cần có hai ngời để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: lần xoa bóp tim lần thổi ngt * Chỳ ý:

Đối với việc hà thổi ngạt: + Thổi qua mũi, giữ kín mồm + Thổi qua mồm, bịt kín mũi Đối với việc xoa bóp tim: + Đặt chéo bàn tay

+ ấn mạnh vào lồng ngực, nhịp nhàng theo nhịp đập cđa tim

GV: Cho HS viÕt b¸o c¸o thùc hành theo mẫu chuẩn bị sẵn

5 Củng cố 3/:

GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành Báo cáo kết Kiểm tra, tính điểm lẫn Kết luận, cho điểm nhóm Thu báo cáo thực hành Nhận xét chung

6 Hớng dẫn nhà 1/:

Đọc 36 SGK chuẩn bị tranh ảnh vật mẫu ổ cắm, phích cắm điện vật liệu cách điện

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w