Mỗi thời kỳ lịch sử, kiến trúc mang phong cách riêng, cũng như mỗi đền tháp thờ những vị thần, những triều vua khác nhau tạo nên đường nét kiến trúc đầy dấu ấn, nhưng nhìn chung tháp Ch[r]
(1)Di Sản Văn Hoá Động Phong Nha
Giấu núi đá vơi che chở cánh rừng nhiệt đới, Phong Nha trở nên tiếng hào phóng tạo hoá ban tặng cho vùng đất hệ thống hang động thật lộng lẫy với sông ngầm xác định dài giới
Ðộng nằm vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, cách thị xã Ðồng Hới 50 km phía tây bắc Từ Ðồng Hới, ô tô đến xã Sơn Trạch, sau thuyền sơng Son, khoảng 30 phút đến động Chỉ cách vài năm, cịn đường đất đỏ, mưa lầy lội, nắng bụi bẩn Nơi mà thời bom đạn chiến tranh không chừa tấc đất, nhành cây, cỏ Nhưng đây, đường thổi luồng sinh khí cho mặt vùng núi hoang sơ
Nếu đấng tạo hoá tạo người tạo hố lại chở che cho chúng Trải qua bao chiến, Ðộng Phong Nha cịn đó, ngun sơ hàng triệu năm trước
Những làng quê yên bình nằm xen kẽ lùm tre thấp thoáng mái nhà nâu đỏ bên hữu ngạn sông Son Những O thôn nữ đứng gọi đò bên bến nước, thuyền đưa khách ngước xuôi, chào hỏi ngôn ngữ nhiều vùng làm sống động bến sông Thuyền cập bến lúc du khách bắt đầu hành trình khám phá mê hồn cung chốn đời thường
Ðộng Phong Nha có nhiều nhánh với chiều dài lên đến khoảng 20 km, hiên người ta khám phá nhánh dài phần sơng ngầm có tên Nậm Aki mà sơng Son phần lộ mặt đất, chui ngầm đất vùng núi Pu-Pha-Ðam cách 20km phía Nam Trước cửa động, cảnh núi non sông nước thêm quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vơ vàn hình ảnh kỳ thú khêu gợi trí tưởng tượng người Người ta khéo đặt tên cho cảnh đẹp nơi Ðộng Phong Nha (Ðộng Răng Gió) Vào mùa nước lớn nước sông Son dâng cao che khuất cửa hang, thuyền du lịch không vào Tương truyền trăm năm trước, ông vua trẻ Hàm Nghi ẩn số cận thần lời kêu gọi Cần Vương
Cửa động rộng khoảng 20 mét, cao 10 mét, có nhũ đá lô nhô Bơi thuyền qua cửa hang, động rộng bát úp mặt nước Nước sông phẳng lặng mặt gương, vào sâu ánh sáng nhạt dần hẳn Xen lẫn với tiềng mái chèo có tiếng chiêng "bi tùng bi" vẳng lên, người địa cho âm nhạc tiệc riệu Thần Núi vọng tất hợp thành tiếng nhạc, lúc âm u tiếng chiêng, lúc bập bùng tiến trống Ðộng động Phong Nha gồm 14 buồng nối liền hành lang nước dài đến 1500m Từ buồng thứ 14 ta cịn theo hành lang hẹp khác vào sâu đến buồng to rộng khơng có phần nguy hiểm hơn, nơi mà q trình phong hố đá vơi cịng tiếp tục Thuyền ngược dịng độ 800m đến chỗ cạn gọi Hang nước cạn: nước biến nhường chỗ cho đá cát Nhũ đá từ rủ xuống, măng đá từ
Vịnh Hạ Long
Nằm vùng Đông bắc Việt Nam, vịnh Hạ Long phần vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn Phía tây nam Vịnh giáp đảo Cát Bà, phía đơng biển, phần lại giáp đất liền với đường bờ biển dài 120Km, với tổng diện tích 1.553Km2 gồm 1.969 hịn đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa có tên Đảo vịnh Hạ Long có hai dạng đảo đá vôi đảo phiến thạch, tập trung hai vùng vùng phía Đơng nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) vùng phía Tây nam (thuộc vùng vịnh Hạ Long) có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm Vùng tập trung dày đặc đảo đá có phong cảnh ngoạn mục nhiều hang động đẹp tiếng vùng trung tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long phần vịnh Bái Tử Long Vùng Di sản thiên nhiên giới công nhận có diện tích 434 Km2 bao gồm 775 đảo, hình tam giác với đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam), đảo Cống Tây (phía Đơng) vùng kế bên khu vực đệm di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng năm 1962
Từ cao nhìn xuống, vịnh Hạ Long tranh khổng lồ vô sống động Đi Hạ Long, ta ngỡ lạc vào giới cổ tích bị hố đá, đảo giống hình người đứng hướng đất liền (hòn Đầu Người), đảo giống rồng bay lượn mặt nước (hịn Rồng), đảo lại giống ơng lão ngồi câu cá (hịn Ơng Lã Vọng), Cánh Buồm, Cặp Gà, Lư Hương Tất trơng thực, thực đến kinh ngạc Hình dáng đảo đá diệu kỳ biến hố khơn lường theo góc độ ánh sáng ngày theo góc nhìn Tiềm ẩn lịng đảo đá hang động tuyệt đẹp động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt, động Tam Cung Khơng có vậy, Hạ Long ngày nhà khoa học chứng minh nơi người có văn hố Hạ Long từ Hậu kỳ đồ đá với địa danh khảo cổ học tiếng Đồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái tùng áng, hệ sinh thái rừng nhiệt đới Với hàng ngàn lồi động, thực vật vơ phong phú rừng biển, cá, mực Có lồi đặc biệt q có nơi
(2)Di Sản Văn Hoá Phố cổ Hội An
Thị xã Hội An nằm bên bờ sơng Thu Bồn Nơi xưa có thời tiếng với tên gọi Faifoo mà thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Italia v.v biết đến từ kỷ 16, 17 Từ thời đó, thương cảng Hội An thịnh vượng, trung tâm buôn bán lớn vùng Đông Nam Á, trạm đỗ thương thuyền vùng Viễn Đơng
Thị xã có dãy phố cổ gần ngun vẹn, loại nhà hình ống xuyên suốt từ phố sang phố Trong có dãy phố nằm sát bờ sơng Hội An Nhà toàn gỗ quý, nhà treo hoành phi, câu đối, cột nhà trạm trổ hoa văn cầu kỳ Hội An bảo tàng sống, khu phố cổ UNESCO công nhận Di sản văn hoá giới
Bước chân vào khu phố cổ, du khách ngỡ ngàng trước giới biệt lập, tách khỏi dòng chẩy sức phá huỷ thời gian Khơng có tiếng động gầm rú chẳng có thương hiệu rực rỡ đèn mầu Tất lùi xa sau lưng, không gian thời gian lắng đọng nếp nhà gỗ cổ xưa Cầu chùa, dẫy nhà cổ hai tầng quay lưng phía bến sơng Hồi, Hội quán Quảng Đông, Phúc Kiến lặng lẽ tồn để người hoài niệm thời khứ Đặc biệt, khu phố cổ mang vẻ lãng mạng, sâu lắng bình yên ánh đèn lồng huyền ảo đêm 14 âm lịch hàng tháng Xưa kia, người Việt quen dùng đĩa đèn dầu lạc, người Nhật Bản Trung Hoa đưa tới Hội An thói quen sử dụng đèn lồng
Sáng kiến khôi phục việc thắp đèn lồng thay cho ánh sáng điện từ mùa thu năm 1998 mang lại hiệu không ngờ từ buổi Vào đêm 14 âm lịch, sinh hoạt thị xã bình yên quay trở với tập quán 300 năm trước, khu phố cổ nằm giới hạn bốn đường Trần Phú, Nguyễn Thái Học, Lê Lợi, Bạch Đằng hàng loạt tắt đèn treo trước hiên nhà đèn lồng huyền ảo
Dù toả sáng nhờ điện thông thường, song ánh sáng đèn lồng mờ dịu phảng phất dấu ấn thời gian xưa cũ Những đèn tròn, lục lăng theo phong cách Trung Hoa treo mái hiên hai bên cửa vào, đèn trám ống dài kiểu Nhật Bản phất giấy trắng lơ lửng dọc theo hàng cột, đèn trụ vuông, đèn trám to nhỏ cỡ tất tạo lên giới lung linh, huyền ảo Trong đêm hoa đăng, phố cổ tự nguyện ngừng sử dụng thiết bị điện TV, đèn đường, đèn neon người dân Hội An khơng thấy điều bất tiện cho sống Trong ngơi nhà cổ rêu phong, bóng người phụ nữ áo dài thời trước cặm cụi làm việc ánh đèn lồng tạo thành từ nơm cá giản dị, bên vỉa hè, hai người già râu tóc bạc phơ chìm đắm vào suy nghĩ với ván cờ tướng thắp sáng nến lung linh Dường người sống với dĩ vãng mà phiền toái sống chưa hữu
Trong bầu không khí cổ tích đó, kiểm nghiệm hữu việc nếm Thánh địa Mỹ Sơn
Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70 km phía Tây nam, cách Trà Kiệu khoảng 10 km phía tây thung lũng kín đáo
Mỹ Sơn thánh địa Ấn Độ giáo Vương quốc Chămpa Những dòng chữ ghi bia sớm Mỹ Sơn, có niên đại khoảng kỷ thứ cho biết vua Bhadresvara xây dựng đền để dâng cúng vua thần
Siva-Bhadresvara Hơn hai kỷ sau đó, ngơi đền xây dựng gỗ bị thiêu huỷ trận hỏa hoạn lớn Vào đầu kỷ thứ 7, vua Sambhuvarman xây dựng lại đền vật liệu bền vững hơn, tồn đến ngày Các triều vua sau tu sửa đền tháp cũ xây dựng đền tháp để dâng lên vị thần họ
Với 70 cơng trình kiến trúc gạch đá, xây dựng từ kỷ thứ đến kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng Vương quốc Champa Những đền thờ Mỹ Sơn thờ Linga hình tượng thần Siva - Đấng bảo hộ dòng vua Chămpa Vị thần tôn thờ Mỹ Sơn Bhadrésvara, vị vua sáng lập dòng vua vùng Amaravati vào cuối kỷ kết hợp với tên thần Siva, trở thành tín ngưỡng thờ thần - vua tổ tiên hoàng tộc
(3)như Đông Nam Á
Mỗi thời kỳ lịch sử, kiến trúc mang phong cách riêng, đền tháp thờ vị thần, triều vua khác tạo nên đường nét kiến trúc đầy dấu ấn, nhìn chung tháp Chàm xây dựng mặt tứ giác, chia làm phần: Đế tháp biểu giới trần gian, vững Thân tháp tượng hình giới thần linh, kỳ bí mê Phần hình người dâng hoa trái theo nghi lễ hình lá, chim mng, voi, sư tử động vật gần gũi với tôn giáo sống người
Theo nhà nghiên cứu tháp Chàm cổ, nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm thánh địa Mỹ Sơn hội tụ nhiều phong cách; mang tính liên tục từ phong cách cổ kỷ VII đến kỷ VIII; phong cách Hoà Lai kỷ VIII đến kỷ thứ IX; phong cách Đồng Dương từ kỷ IX; phong cách Mỹ Sơn chuyển tiếp Mỹ Sơn Bình Định; phong cách Bình Định Trong nhiều cơng trình kiến trúc cịn lại phát (1898) có tháp cao tới 24m, khu vực Tháp Chùa mà sách khảo cổ, nghiên cứu Mỹ Sơn có ký hiệu tháp cổ Chăm Pa, có vào phía Đơng phía Tây Thân tháp cao, tú v��
Quần thể di tích Cố Huế
Được UNESCO công nhận năm 1993.
Di sản văn hố; Tiêu chí số
Là thủ cũ Việt Nam độc lập từ năm 1802 nên Huế khơng trung tâm trị mà cịn trung tâm văn hố, tơn giáo triều đại nhà Nguyễn 1945 Dịng sơng Hương uốn quanh qua Kinh thành, qua Hoàng thành, qua Tử cấm thành qua Đại nội, làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên kinh đô phong kiến độc đáo Giới thiệu quần thể di tích cố Huế - Di sản văn hố giới
Huế vùng đất hẹp, thiên nhiên ưu đãi Nắng mưa khắc nghiệt, chiến tranh liên miên Trong q trình hình thành, ngồi cư dân địa xứ Huế cịn có cư dân tiền trú từ Bắc vào, từ Nam cư dân miền biển lên từ miền cao xuống
Huế nơi tiếp giáp hai vùng khí hậu Nam- Bắc Trong khu vườn xứ Huế có hoa trái hai miền Nam - Bắc Chất ca nhạc Huế bắt nguồn từ phía Bắc có mang sắc thái Chàm phương Nam Cho nên màu sắc xa xưa Huế cịn lại tích hợp, tiếp thu, kế thừa phát triển hai miền
Từ kỷ XVI, biến động lịch sử dân tộc, nên nhiều cộng đồng người Việt, người Chăm dân tộc khác khác diễn sóng di dân triền miên mà tiêu biểu "Nam tiến" lớn chúa Nguyễn Hoàng vào lập trấn thủ đất Thuận Hoá, từ đất Tử Quảng Trị trở vào từ năm 1558
Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế thủ phủ đời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong (bắt đầu từ lộ Thuận Hoá), thiết lập thời Vương triều Trần (1366) Là kinh đô triều đại Tây sơn, đến kinh quốc quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Cố đô Huế ngày lưu giữ lòng di sản văn hoá vật thể phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Suốt kỷ qua, tinh hoa nước chắt lọc hội tụ hun đúc cho văn hố đậm đà sắc để hồn chỉnh thành cảnh thiên nhiên tuyệt vời với sông núi hữu tình thơ mộng Bởi vậy, nói đến Huế, người ta nghĩ đến nhữnh thành quách, cung điện vàng son, đền đài miếu vũ lộng lẫy, lăng tẩm uy nghiêm, danh lam cổ tự trầm tư u tịch, thắng tích thiên nhiên khéo tạo
Trên tảng vật chất tinh thần hình thành Huế từ đầu kỷ XIV (khi Vua Chăm Chế Mân dâng hai châu Ơ, Rí cho nhà Trần để làm lễ sính cưới cơng chúa Huyền Trân), chúa Nguyễn (thế kỷ XVI-XVIII), triều đại Tây Sơn (cuối kỷ XVIII) 13 đời vua Nguyễn (1802-1945) tiếp tục phát huy gây dựng vùng Huế tài sản văn hố vơ giá Tiêu biểu Quần thể di tích Cố đô sánh ngang hàng với kỳ quan hàng ngàn năm nhân loại danh mục Di sản Văn hoá Thế giới UNESCO