1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế kiểm soát ô nhiễm không kh

218 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Khoa Hố Mơi trường – Bợ mơn KTMT THIẾT KẾ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Phạm Nguyệt Ánh Email: anhpn@tlu.edu.vn THƠNG TIN CHUNG • Tên mơn học: Thiết kế kiểm sốt nhiễm khơng khí • Sớ tín chỉ: tín ~ 45 tiết • Cách tính điểm: Điểm QT (30%) + Thi cuối kỳ (70%) - Điểm QT: Điểm danh (Không thi nghỉ 20% số tiết ), Kiểm tra kỳ, Bài tập nhà, nhóm? - Thi cuối kỳ: lý thuyết + tập (90 phút) TÀI LIỆU THAM KHẢO • Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí Xử lý khí thải, Tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 • Hồng Thị Hiền, Bùi Sý Lý, Bảo vệ Mơi trường khơng khí, Nhà xuất Xây dựng, 2009 • Noel de Nevers, Air pollution control engineering, 2nd Edition, McGraw-Hill Inc., New York, 2000 • Một số trang web US EPA, WHO, Tổng cục Môi trường NỘI DUNG SƠ LƯỢC MƠN HỌC • • • • Giới thiệu chung Xử lý bụi Xử lý khí thải Tiếng ồn kiểm soát tiếng ồn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Khoa Hố Mơi trường – Bợ mơn KTMT THIẾT KẾ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Phạm Nguyệt Ánh Email: anhpn@tlu.edu.vn CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1 Chiến lược kỹ thuật kiểm sốt nhiễm khơng khí • Tăng cường mức độ phát tán (pha lỗng) • Giảm thiểu phát thải nguồn (ngăn ngừa) • Xử lý cuối nguồn 1.1 Tăng cường mức độ phát tán • Pha lỗng tức cải thiện phân bố chất nhiễm • Là cách tiếp cận áp dụng nhiều phổ biến từ trước đến sức ép luật môi trường ngày gia tăng buộc phải ngăn ngừa phát thải xử lý pha lơãng 1.1 Tăng cường mức độ phát tán • Mục đích: Bảo vệ đối tượng gần điểm phát thải (ống khói) • Phương pháp: - Sử dụng ống khói cao - Điều chỉnh phát thải phụ thuộc vào thời gian điều kiện khí tượng - Sắp xếp, quy hoạch lại nhà máy 1.1 Tăng cường mức độ phát tán Ống khói; tồ nhà phân xưởng; luồng khơng khí nhiễm vùng bóng rợp khí động; luồng nhiễm – từ nguồn cao; nhà thành phố; xanh 1.1 Tăng cường mức độ phát tán Ống khói; tồ nhà phân xưởng; luồng khơng khí nhiễm vùng bóng rợp khí động; luồng nhiễm – từ nguồn cao; nhà thành phố; xanh 4.3.2 Thiết bị hấp phụ Bài tốn hấp phụ để xử lý khí thải • Ứng dụng phương pháp hấp phụ để xử lý khí thải thường dùng kỹ thuật hấp phụ dạng cột hấp phụ Vấn đề đặt để xử lý lượng khí thải Q có nồng độ khí nhiễm ban đầu Co phải xử lý đến đạt nồng độ Ce • Với chất hấp phụ cho trước có đặc trưng cụ thể dung lượng hấp phụ yếu tố động học, cần phải tính tốn thời gian hoạt động cột hấp phụ cách nghiên cứu quy luật hấp phụ dòng chảy hay hấp phụ động 4.3.2 Thiết bị hấp phụ • Giả thiết Q: lưu lượng khí thải cần xừ lý (m3/s) Co: nồng độ ban đầu chất ô nhiễm (mg/m3) Ce: nồng độ sau xử lý chất ô nhiễm (mg/m3) L: chiều dài cột hấp phụ (m) A: tiết diện ngang cột hấp phụ (m2) t: thời gian lớp vật liệu hấp phụ bị bão hoà (nồng độ khí thải vào  thay vật liệu hấp phụ) 4.3.2 Thiết bị hấp phụ 4.3.2 Thiết bị hấp phụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Khoa Hố Mơi trường – Bợ mơn KTMT THIẾT KẾ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Phạm Nguyệt Ánh Email: anhpn@tlu.edu.vn Kỹ thuật xử lý mùi 5.1 Khái niệm mùi chất có mùi • Chất có mùi khuếch tán mạnh phân tử vào không khí Con người hút thở khơng khí có phân tử nói vào khoang mũi • Đặc điểm chất có mùi - Dễ bay - Dễ bị hấp thụ bề mặt biểu mô khứu giác - Cảm giác mùi phụ thuộc vào cấu trúc phân tử vật chất thu nhận bào khứu giác Kỹ thuật xử lý mùi 5.2 Kỹ thuật đo mùi • Các thơng số cần đo: nồng độ, loại mùi, cường độ mùi • Đơn vị: mg/m3 • Nguyên lý đo mùi Kỹ thuật xử lý mùi 5.3 Phương pháp xử lý mùi • Giảm thiểu nồng độ phát thải chất có mùi: giảm thiểu nguồn, pha lỗng khí có mùi, khử chất có mùi hấp thụ, hấp phụ, oxy hoá biến đổi hố học chất có mùi khó chịu thành chất toả mùi • Làm thay đổi/nguỵ trang chất lượng mùi: trộn thêm chất có mùi mạnh dễ chịu để át bớt mùi khó chịu 5.3.1 Chống nhiễm mùi bên nhà • Mùi phát sinh từ bếp, khu vệ sinh • Biện pháp: tổ chức thơng gió tốt cho cơng trình phụ: lắp đặt chụp hút mùi bếp, hệ thống hút thải để với khu vệ sinh 5.3.2 Xử lý mùi trình hấp thụ • Ngun lý đề cập chương trước • Sử dụng nước phương pháp đơn giản, rẻ tiền có nhiều nhược điểm • Có thể dùng loại thiết bị rửa khí dùng loại dung dịch khác 5.3.3 Xử lý mùi q trình hấp phụ • Chất hấp phụ: than hoạt tính, silicagel • Lượng chất hấp phụ cần thiết tính tốn dựa vào lưu lượng khí cần xử lý, loại chất có mùi cần khử, thời gian làm việc… 5.3.3 Xử lý mùi phương pháp đốt • Áp dụng rộng rãi khí thải chứa chất hữu có mùi với nồng độ cao • Phương pháp: đốt trực tiếp đốt có xúc tác • Sản phẩm q trình đốt nước CO2 Một số trường hợp phát sinh NOx, SO2 5.3.4 Xử lý mùi phương pháp ngưng tụ • Nguyên lý chương trước phương pháp ngưng tụ • Áp dụng tuỳ thuộc nhiệt độ ngưng tụ chất khí cần khử cao hay thấp 5.3.5 Xử lý mùi phương pháp pha lỗng • Áp dụng nồng độ chất có mùi khí thải thấp gây nhiễm • Các biện pháp nêu cho hiệu thấp không kinh tế • Pha lỗng chất nhiễm tính tốn học mơn Cơ sở nhiễm khơng khí 5.3.5 Nguỵ trang mùi • Sử dụng chất có mùi mạnh dễ chịu để che lấp mùi khó chịu: dùng nước hoa, chất thơm xịt phịng • u cầu chất pha trộn: - không độc hại - không gây cháy nổ, không gây han gỉ ... vùng cách ly vệ sinh vùng ngăn cách cụm công nghiệp với khu dân cư nhằm chồng ô nhiễm môi trường kh? ?ng kh? ? khu dân cư chất ô nhiễm phát thải từ cụm công nghiệp • Chiều rộng vùng bảo vệ vệ sinh... gió cho phịng: hút kh? ?ng kh? ? nhiễm (do nhiêt, nước, kh? ?-hơi độc bụi) kh? ??i phịng, đồng thời thay chúng kh? ?ng kh? ?  thực chất trao đổi nhiệt trao đổi chất kh? ?ng kh? ? thổi vào kh? ?ng kh? ? bên phịng 2.2... vi phân trao đổi kh? ?ng kh? ? • Lưu lượng trao đổi kh? ?ng kh? ? trạng thái mơi trường kh? ?ng kh? ? phịng xác định = − Ycp: nồng độ cho phép • Nếu kh? ?ng kh? ? ngồi (kh? ?ng kh? ? thổi) kh? ?ng có kh? ? – độc  y0=0

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w