1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn công ty nam việt huyện định hóa tỉnh thái nguyên

59 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

========= ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ TỐ NGA Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO LỢN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 TUỔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY NAM VIỆT, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ TỐ NGA Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO LỢN TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY NAM VIỆT, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y K45 - TY - N01 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Th.S Phạm Thị Phƣơng Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, em cịn nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y - Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y thầy cô trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức trình thực tập sở nhƣ thực tế Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ bảo tận tình giáo hƣớng dẫn Th.S Phạm Thị Phƣơng Lan trực tiếp tận hƣớng dẫn em suốt thời gian thực tập để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cổ phần Nam Việt, Định Hóa, Thái Nguyên, trƣởng trại Vũ Đình Tƣ anh chị cơng nhân trại lợn tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình để em học tập làm việc tốt suốt trình thực tập trại Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đọng viên, giúp đỡ em trình học tập trƣờng thực tập sở Là sinh viên thực tập tốt nghiệp, khả kình nghiệm cịn nhiều hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc bảo thầy góp ý bạn bè để chuyên đề đƣợc hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhà trƣờng, gia đinh bạn lời chúc sức khỏe lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hồng Thị Tố Nga ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng, thực phƣơng châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chƣơng trình học tập tất trƣờng đại học nói chung trƣờng đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Đây thời gian để sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thức tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm đƣợc phƣơng thức tổ chức tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nƣớc Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, tiếp nhận sở thực tập trình tìm hiểu, nắm bắt tình hình thực tế nhƣ nhu cầu thị trƣờng nên em tiến hành thực chuyên đề “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng phịng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn công ty Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Do bƣớc đầu làm quen với cơng tác tìm hiểu nghiên cứu nên chun đề khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế phƣơng pháp kết nghiên cứu, em kính mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn bè để chuyên đề đƣợc hoàn thiện Sinh viên Hoàng Thị Tố Nga iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại lợn công ty CP Nam Việt từ năm 2016 đến Bảng 2.2 Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh trại cho lợn theo mẹ 23 Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại 32 Bảng 4.2 Kết vệ sinh sát trùng chuồng trại 32 Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng trại 33 Bảng 4.4 Kết phòng bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 34 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 35 Bảng 4.6 Phác đồ điều trị kết điều trị bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 38 Bảng 4.7 Kết công tác khác 40 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cn : Chủ nhật CP : Cổ phần Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất Pr : Protein SS : Sơ sinh TT : Thể trọng STT : Số thứ tự v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại lợn công ty Nam Việt 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2 Đối tƣợng vật nuôi kết sản xuất sở 2.2.1 Đối tƣợng vật nuôi trại 2.2.2 Kết sản xuất sở 2.3 Cơ sở khoa học đề tài 2.3.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lợn 2.3.2 Kỹ thuật chăm sóc lợn theo mẹ 11 2.3.3 Kỹ thuật nuôi dƣỡng lợn theo mẹ 15 2.3.4 Cai sữa cho lợn 20 2.3.5 Một số biện pháp phòng bệnh cho lợn theo mẹ 22 vi 2.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 23 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Các tiêu phƣơng pháp tiến hành 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phƣơng pháp tiến hành 27 3.4.3 Phƣơng pháp xác định tiêu 28 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .29 4.1 Công tác chăn nuôi 29 4.1.1 Công tác giống 29 4.1.2 Cơng tác chăm sóc ni dƣỡng đàn lợn 29 4.2 Công tác thú y 31 4.2.1 Công tác vệ sinh 31 4.2.2 Cơng tác phịng bệnh 33 4.2.3 Chẩn đoán bệnh 34 4.2.4 Điều trị bệnh 37 4.3 Công tác khác 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, trồ ng trọt và chăn nuôi là hai thành phầ n quan trọng cấ u sản xuấ t nông nghiệp , đó chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng ln đóng góp phầ n lớn vào thu nhập của ngƣời dân Chăn nuôi không nhƣ̃ng cung cấ p lƣợng lớn sản phẩ m cho nhu cầ u tiêu thụ nƣớc mà cung cấp cho xuất khẩ u Vì chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩ m ngành chăn nuôi nguồn thực phẩ m thiếu đƣợc nhu cầu đời sống ngƣời Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm , xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Để có đƣợc kế t quả ngoài việc tăng nhanh số đầ u lợn , ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta đã và tƣ̀ng bƣớc đƣ a các tiế n khoa học kỹ thuật vào thƣ̣c tế sản xuấ t , tƣ̀ khâu cải tạo giố ng , nâng cao chấ t lƣợng thƣ́c ăn đế n việc hoàn thiệ n quy trình chăm sóc, ni dƣỡng phịng trị bệnh Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn em tiến hành thực đề tài: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn công ty Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu tình hình chăn ni trại cơng ty Cổ phần Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá việc áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Xác định đƣợc tình hình nhiễm bệnh, biết cách phòng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc tình chăn ni trại lợn cơng ty Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun - Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Xác định đƣợc tình hình nhiễm bệnh, biết cách phòng trị bệnh cho lợn trại 37 đƣờng miệng, cuống rốn, vết thƣơng cắt đuôi, bấm răng, bấm tai, vết thƣơng chân, da, đầu gối chúng chà sát chuồng cứng, thô ráp qua vết thiến Một nguyên nhân khác heo sau sinh không đƣợc bú sữa đầu từ heo mẹ đầy đủ, heo bị mẹ - Triệu chứng: Viêm khớp gối, khớp bàn, khớp ngón Các khớp sƣng phồng lên dạng cấp mãn tính Đi khập khiễng, bị què, ngại vận động, đứng dậy khó khăn Chỗ viêm sƣng đỏ, sờ vào có biểu né tránh Lợn sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi, lơng xù, nằm chỗ, suy yếu Có triệu chứng thần kinh, lại loạng choạng *Bệnh viêm da tiết dịch Lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch 36 chiếm 4,59 % - Nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn Staphylococcus hyicus gây chủ yếu lợn dƣới tuần tuổi Vi khuẩn sau xâm nhập thƣờng làm tổn thƣơng da: gây viêm da, nhiễm trùng nặng dẫn đến biến chứng khác làm chết lợn - Triệu chứng: Da mẩn đỏ, gây sƣng, viêm, loét lớp biểu bì da Trƣờng hợp cấp tính mảng da viêm lan rộng nhanh chóng kết thành khối, mảng da lan toàn thân vịng 24 - 48h Các mảng bong tróc để lại mảng da loét với đầy dịch rỉ viêm Lợn nƣớc, điện giải trầm trọng dẫn đến tử vong 4.2.4 Điều trị bệnh Trong thời gian thực tập trại, em tiến hành điều trị số bệnh gă ̣p đàn lợn Cụ thể nhƣ sau: 38 Bảng 4.6 Phác đồ điều trị kết điều trị bệnh cho đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Cách dùng STT Tên bệnh Thuốc điều trị Liều lƣợng Phân trắng Amlistin 1ml/10 kg TT lợn (hoặc Baytri) 2ml/con Vetrimoxin L.A Bệnh viêm khớp Dexa Analgine+C Catosal (hoặc BComplex) Vetrimoxin L.A Dexa Bệnh viêm Anagine+C da tiết dịch Catosal (hoặc BComplex) Xanhthylen Số (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 151 148 98,01 17 16 94,11 36 32 88,89 1ml/10 kg TT ml/15 kg TT 1ml/ 10 kg TT 1ml/con 1ml/20 kg TT 1ml/15 kg TT 1ml/10 kg TT 1ml/con Bơi ngồi da vết lt tắm tồn thân Bảng 4.6 cho thấy:  Bệnh phân trắng lợn kết điều trị đạt tỷ lệ cao bệnh đƣợc phát kịp thời bệnh đƣợc tiêm phòng nên lợn thƣờng đƣợc phát mức độ nhẹ Phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con: 39 - Amlistin: 1ml/10kg TT, tiêm bắp, Baytri: 2ml/con (đối với lợn dƣới ngày tuổi) - Kết hợp cho uống điện giải 5ml/con Kết quả: điều trị cho 151 con, số khỏi bệnh 148 con, đạt tỷ lệ 98,01%  Đối với bệnh viêm khớp em sử dụng phác đồ điều trị: - Vetrimoxin L.A.: 1ml/20kg TT, tiêm bắp (hoặc Pendistrep) - Dexa: 1ml/15kg TT, tiêm bắp - Analgine+C: 1ml/10kg TT, tiêm bắp - Catosal: 1ml/con (hoặc B - Complex) Điều trị liên tục - ngày liên tục Kết quả: điều trị cho 17 mắc bệnh viêm khớp, số khỏi 16 con, đạt tỷ lệ 94,11%  Bệnh viêm da tiết dịch tỷ lệ điều trị thấp bệnh khác bệnh thƣờng ghép với bệnh khác, lây lan nhanh đàn Phác đồ điều trị nhƣ sau: - Vetrimoxin L.A.: 1ml/20kg TT, tiêm bắp (hoặc Pendistrep) - Dexa: 1ml/15kg TT, tiêm bắp - Analgine+C: 1ml/10kg TT, tiêm bắp - Catosal: 1ml/con (hoặc B - Complex) - Điện giải bù nƣớc 5ml/con - Xanhthylen: bơi ngồi da vào nốt lt tắm tồn thân Điều trị - ngày liên tục Kết quả: điều trị cho 36 con, số khỏi 32 con, tỷ lệ đạt 88,89% 40 4.3 Công tác khác Bảng 4.7 Kết công tác khác Nội dung Số lƣợng (lần) Kết Số lƣợng thực Tỷ lệ (%) Đỡ đẻ cho lợn nái 37 37 100 Khai thác tinh 35 35 100 Thiến lợn đực 196 194 98,98 Ngồi việc chăm sóc nuôi dƣỡng đàn lợn tiến hành thực chuyên đề khoa học, em cịn tham gia số cơng việc khác nhƣ: đỡ đẻ, tiêm sắt cho lợn con, thiến lợn đực, khai thác tinh, đóng tinh, phối giống, phun sát trùng, tiêm vắc xin cho lợn nái lợn con… Các công việc chuẩn bị cho lơn nái sinh là: vệ sinh lợn mẹ, vệ sinh ô chuồng, lấy đệm lót cho vào lồng úm lợn con, lấy bóng điện sƣởi ấm cho lợn con, trực lợn đẻ, cắt nanh Cho lợn uống kháng thể, lau sàn, xịt gầm, rửa máng ăn 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại công ty CP Nam Việt với chun đề “ Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng phịng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn công ty Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” em có kết luận sau: - Đàn lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi trại chăn ni Cơng ty Nam Việt đƣợc tiêm phịng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% - Trực tiếp tiêm phòng tiêm bổ sung sắt cho lợn uống Hanzuril phòng cầu trùng 464/795 con, đạt 58,36% Tiêm phòng vắc xin Glasser 387/788 con, đạt tỷ lệ 49,11%, tiêm phòng vắc xin Circo 348/784 con, đạt tỷ lệ 44,39% tiêm phòng suyễn 358/784 con, đạt tỷ lệ 45,66% - Kết chẩn đoán bệnh cho thấy, lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi lợn chủ yếu mắc phân trắng lợn chiếm 18,99% Sử dụng phác đồ điều trị: Amlistin (hoặc Baytri lợn dƣới ngày tuổi) kết hợp cho uống điện giải bù nƣớc Kết tỷ lệ khỏi bệnh đạt 98,01% Lợn mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,17% Sử dụng phác đồ điều trị: Vetrimoxin L.A (hoặc Pendistrep) kết hợp với Dexa Analgine+C tiêm bắp, Catosal (hoặc B - Complex) Kết tỷ lệ khỏi bệnh đạt 94,11% Lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch chiếm 4,59% Sử dụng phác đồ điều trị: Vetrimoxin L.A (hoặc Pendistrep) kết hợp với Dexa, Analgine+C tiêm bắp, Catosal (hoặc B - Complex),thuốc bơi ngồi da Xanhthylen, điện giải Kết tỷ lệ khỏi đạt 88,89% - Ngồi việc thực đề tài em cịn tham gia cơng tác phục vụ sản xuất, phịng trị bệnh nhƣ: + Tham gia khai thác tinh 35 lần Phối giống nhân tạo cho lợn nái 42 + Thiến 196 lợn đực + Tiêm phòng vắc xin dịch tả, tai xanh, APP cho lợn cai sữa lợn thịt + Điều trị số bệnh lợn sau cai sữa lợn thịt nhƣ: viêm khớp, viêm phổi, tiêu chảy, sƣng phù đầu… 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại em đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi nhƣ giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ nhƣ sau: - Công tác vệ sinh thú y cần đƣợc nâng cao nữa, đă ̣c biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm công nhân sinh viên thực tập việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho lợn mẹ nhƣ lợn - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn nhằm đem lại kết điều trị cao - Nên tiến hành tiêm phòng vắc xin E.coli phòng bệnh phân trắng lợn trƣớc đẻ - tuần - Nên tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin quy định, bảo quản sử dụng vắc xin quy cách - Tích cực tìm hiểu kỹ thuật thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng tập huấn kỹ thuật quy trình chăm sóc lợn nái mang thai ni con, nhƣ nâng cao ý thức phịng bệnh cho vật nuôi - Lựa chọn loại thuốc đặc trị để điều trị bệnh viêm da tiết dịch đạt hiệu cao - Cần trang bị thêm thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc phối giống đƣợc thuận tiện, đơn giản TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lƣu hành nội Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lƣu hành nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣơng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gay tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị” Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Laval A (1997), Incidence des Enterites du porc Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn Cục thú y tổ chức, Hà Nội, 14/11 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Sử An Ninh (1981), Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 14 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn (dành cho cao học), Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra số yếu tố ảnh hƣởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập I 19 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Vũ (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II TIẾNG ANH 21 Bergeland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection Diseases of swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A.7th Edition, pp 487-488 22 Erwin M Kohrler (1996), Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P postion Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs, Vet Microbiol 23 Glawissching.E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22 24 Jone (1976), Roler of the K88 antigen in the pothogenic of neonatal diarrhea caused by Escherichia coli in piglets, Infection and Immunity 25 Smith R A., Nagy Band Feket Pzs, the transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production, J Gen Microbiol MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình ảnh cắt đi, tiêm sắt, cho lợn uống thuốc phòng trị cầu trùng Lợn bị viêm da tiết dịch Lợn ỉa phân trắng Lợn bị viêm khớp Công tác phục vụ sản xuất Một số loại thuốc dùng điều trị bệnh lợn Vắc xin phòng bệnh ... trang trại công ty CP Nam Việt với chun đề “ Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng phịng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn công ty Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ??... ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc tình chăn nuôi trại lợn công ty Nam Việt, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng cho đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. .. Thái Nguyên 2 - Đánh giá việc áp dụng quy trình chăm sóc, ni dƣỡng cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Xác định đƣợc tình hình nhiễm bệnh, biết cách phịng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w