1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sinh hoc 12tiet 1317

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,46 KB

Nội dung

* Để xác định mức phản ứng của 1KG cần phải tạo ra các cá thể sv có cùng 1 KG , với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác đinh MPU bằng cách cắt đồng loạt cành của cùng 1 cây đem trồng v[r]

(1)

Ngày sọan :5/19/09 Tuần:8

Ngày dạy: 10/10/09 Tiết phân phối:13

BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I MỤC TIÊU: Sau học xong HS cần phải:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm mức phản ứng, mềm dẻo kiểu hình ý nghĩa chúng - Nêu vai trò kiểu gen vai trị cua mơi trường kiểu hình

- Nêu mối qua hệ kiểu gen , mơi trường hình thành tính trạng thể sinh vật ý nghĩa mối quan hệ sản xuất đời sống

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, khái quát hóa kiến thức thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ:

- Hình 13 SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

- Đặc điểm di truyền gen liên kết với giới tính - Tại có tượng sinh ln giống mẹ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu Mèi quan hƯ giữa gen tính trạng.

GV: Cho HS c mục I SGK để trả lời câu hỏi:

H: Tính trạng thể sinh vật gen quy định có hồn tồn hay ko?

HS: Đọc mục I thảo luận nhóm , trả lời: - Tính trạng phụ thuộc mơi trường thường tính trạng chất lượng khơng,cân, đong, đo, đếm (màu hoa, quả, hạt, dạng vỏ hạt thí nghiệm

Menđen) Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều mơi trường cân, đong, đo, đếm (năng suất vật nuôi, trồng)

H: Cơ chế hóa học mối quan hệ sơ đồ gì?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức

I.Mèi quan hệ gen tính trạng. -Gen ( ADN) → mARN →Prơtêin → tính trạng

- Trình tự ba mã gốc gen Trình tự ba mã hóa mARN trình tự axit amin polipeptit Chức protein Tính trạng sinh vật

(2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác gữa KG MT

GV: HS đọc mục II , thảo luận nhận xét hình thành tính trạng màu lơng thỏ?

TN : Thỏ Hi ma laya lơng tồn màu trắng  cạo khoảng trống lông lưng thỏbỏ cục đá  khoảng trống lông bị cạo mộc lơng màu đen

H: Hãy giải thích tượng trên? HS: Nghiên cứu nêu được:

-Do Bộ phận thể có nhiệt độ thấp có khả tổng hợp sắc tố đen – melamin

H: Biểu màu lơng thỏ vị trí khác thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

( Chú ý vai trò KG MT )

H: Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến biểu gen tổng hợp melanin ntn?

HS: Nhiệt độ cao không tổng hợp sắc tố melanin nên lông màu trắng?

GV : Như bố mẹ không truyền đạt cho tính trạng có sẵn mà truyền KG GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu mức phản ứng của kiểu gen

GV:Yêu cầu HS đọc mục III thảo luận sơ đồ hình vẽ mối quan hệ KG với MT khác hình thành KH khác nhau:

H: Vậy mức phản ứng gì?

H: Tìm tượng thực tế tự nhiên để minh hoạ

VD: KH tắc kè hoa thay đổi theo mt H: Mức phản ứng chia làm loại ? đặc điểm loại?

H: Giữa tính trạng số lượng tính trạng chất lượng loại có mức phản ứng rộng hơn? chứng minh?

( hs lấy vd: gà)

-Ni bình thường: 2kg, lơng vàng -Ni tốt : 2.5kg, lông vàng

-Nuôi tôt : 3kg, lông vàng

II.Sự tương tác KG MT * Hiện tượng:

-Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút thể ( tai, bàn chân, đi, mõm) có lơng màu đen

+Ở vị trí khác lơng trắng muốt * Giải thích:

- Tại tế bào đầu mút thể có nhiệt độ thấp nên có khả tổng hợp sắc tố mêlanin làm cho lông màu đen

- Các vùng khác có nhiệt độ cao khơng tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng

→ làm giảm nhiệt độ vùng lơng trắng chuyển sang màu đen

*Kết luận :

- Mơi trường ảnh hưởng đến biểu KG

III Mức phản ứng KG 1 Khái niệm

Mức phản ứng kiểu gen tập hợp KH KG tương ứng với môi trường khác

VD:Con tắc kè hoa

-Trên cây: da có hoa văn màu xanh

-Trên đá: màu hoa rêu đá -Trên thân cây: da màu hoa nâu 2 Đặc điểm:

- Mức phản ứng gen quy định, KG gen có mức phản ứng riêng

(3)

-Nuôi không tốt: 1kg

→ chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến P ảnh hưởng đến màu lông )

H:Ý nghĩa thực tiễn mức phản ứng?

H: Tại sinh vật sinh sản sinh dưỡng dễ

xác định mức phản ứng SV sinh sản hữu tính?

HS: Sinh vật sinh sản sinh dưỡng thể sinh có KG, dễ xác định mức phản ứng SV sinh sản hữu tính

H:Thường biến mức phản ứng giống

khác nào?

HS: Nghiên cứu cũ kết hợp với mới để thảo luận nhóm thống đáp án, cử đại diện trình bày đáp án, lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức

Thường biến chịu tác động trực tiếp MT, không DT Mức phản ứng KG quy định, giới hạn thường biến nên DT H: Hãy đề xuất phương pháp để xác định mức phản ứng KG

H: Có thể dễ dàng xác định mức phản ứng KG hay ko?

GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức

H: Trong sản xuất chăn nuôi muốn nâng cao suất cần phải làm ?

( mối quan hệ yếu tố giống, kĩ thuật canh tác suất thu được)

H: : Thế mềm dẻo kiểu hình? GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh hình 13 sgk thảo luận

H: Hình vẽ thể điều gì/( thể mức phản ứng KG khác điều kiện MT)

H:Nhận xét chiều cao KG độ cao nước biển?

H: Vậy mức độ mềm dẻo phụ thuộc vào yếu

thường có mức phản ứng hẹp (chiều cao) - Di truyền KG quy định - Thay đổi theo loại tính trạng *Ý nghĩa:

- Những tính trạng có mức phản ứng rộng đầu tư vào BPKT

- Tính trạng có mức phản ứng hẹp đầu tư vào chọn giống

3.PP xác định mức phản ứng

* Để xác định mức phản ứng 1KG cần phải tạo cá thể sv có KG , với sinh sản sinh dưỡng xác đinh MPU cách cắt đồng loạt cành đem trồng theo dõi đặc điểm chúng

4 Sự mềm dẻo kiểu hình

Hiện tượng KG thay đổi KH trước điều kiện MT khác gọi mềm dẻo KH

- Do tự điều chỉnh sinh lí giúp sv thích nghi với thay đổi MT

- Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào KG

(4)

tố nào?( KG)

H: Sự mềm dẻo kiểu hình KG có ý nghĩa thân sinh vật? H:Con người lợi dụng khả mềm dẻo KH vật nuôi, trồng sản xuất chăn nuôi ?

HS:Nghiên cứu thông tin SGK trả lời GV: Nhận xét bổ sung hồn thiện kiến thức

của phạm vi định

4.Củng cố

- Nói : mẹ truyền cho tính trạng má lún đồng tiền có xác ko? / cần phải sửa lại câu nói nào/

- Tại nhà khoa học khuyên nông dân không n ên trồng giống lúa diện tích rộng vụ (cho dù giống có suất cao)

- Tại cần đặc biệt quan tâm đế bà mẹ mang thai 5.Hướng dẫn HS học nhà :

- Trả lời câu hỏi SGK + đọc tiếp theo. 6 Rỳt kinh nghiệm:

(5)

Ngày sọan :10/10/09 Tuần:9 Ngày dạy: 12/10/09 Tiết phân phối:14

BÀI 14 : THỰC HÀNH LAI GIỐNG I MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen với thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết qua thí nghiệm phương pháp thống kê

- Thực thành công bước tiên hành lai giống số đối tượng trồng địa phương

II CHUẨN BỊ:

1 vật liệu dụng cụ cần thiết - Cây cà chua bố mẹ

- Kẹp, kéo ,kim mũi mác,, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lơng, bơng ,hộp pêtri

2 Chuẩn bị bố mẹ

- Chọn giống: chọn giống khác rõ ràng hình dạng màu sắc để phân biệt dể dàng mắt thường

- Gieo hạt dùng làm bố trước dùng làm mẹ từ đến 10 ngày - Khi bố hoa tỉa bớt số hoa chùm ngắt bỏ non để tập trung lấy phấn tốt

- Khi mẹ bấm để cành, cành lấy chùm hoa, chùm hoa lấy từ đến

III.CÁCH TIẾN HÀNH:

1 GV hướng dẫn thực hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:Tìm hiểu Khử nhị mẹ

GV: Tại phải gieo hạt làm bố trước làm mẹ?

mục đích việc ngắt bỏ chùm hoa non bố, bấm ngắt tỉa cành, tỉa hoa mẹ

GV :Hướng dẫ hs thực thao tác khử nhị mẹ

H: Tại cần phải khử nhị mẹ Gv thực mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa để khử, thao tác khử nhị

1 Khử nhị mẹ

- Chọn hoa cịn nụ có màu vàng nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn) -Dùng kim mũi mác tách bao phấn phấn cịn chất trắng sữa hay màu xanh phấn hạt màu trắng khơng

(6)

H:Mục đích việc dùng bao cách li sau khử nhị ?

Hoạt động 2:Tìm hiểu Thụ phấn

GV: Hướng dẫn học sinh chọn hoa mẹ để thụ phấn

GV: thực thao tác mẫu

 Không chọn hoa đầu nhuỵ khô, màu xanh nhạt nghĩa hoa non , đầu nhuỵ màu nâu bắt đầu héo thụ phấn khơng có kết

 Có thể thay bút lông lông gà

GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch cất giữ hạt lai

Hoạt động 3:Tìm hiểu Chăm sóc thu hoạch

GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương pháp xử lý kết lai theo phương pháp thống kê giới thiệu sách giáo khoa

Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh phải làm gv nên hướng dẫn hs giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết thí nghiệm thơng báo cho tồn lớp

- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa nhị , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ bầu nhuỵ bị thương tổn

- Trên chùm chọn đến hoa lúc hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ hoa khác

- Bao hoa khử nhị bao cách li 2 Thụ phấn

- Chọn hoa nở xoà, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn

- Thu hạt phấn bố : chọn hoa vừa nở, cánh hoa bao phấn vàng tươi, chín hạt phấn chín trịn trắng

- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ - Đùng bút lông chà nhẹ bao phấn để hạt phấn bung

-Dùng bút lông chấm hạt phấn bố lên đầu nhuỵ hoa mẹ khử nhị

- Bao chùm hoa thụ phấn túi cách li, buộc nhãn ,ghi ngày công thức lai

3.Chăm sóc thu hoạch - Tưới nước đầy đủ

-Khi lai chín thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn công thức lai

- Bổ trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai thứ tự lên tờ giấy

- Phơi khơ hạt chổ mát cầ gieo ngâm tờ giấy vào nước lã hạt tách

4 Xử lí kết qủa lai

Kết qủa thí nghiệm tổ hợp lại xử lí theo phương pháp thống kê

2 Học sinh thực hành

- Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn 3 Viết báo cáo

Học sinh viết báo cáo bước tiến hành thí nghiệm kết nhận 4.Rút kinh nghiệm:

(7)

Ngày soạn: 11/10/09 Tuần:9

Ngày dạy: 13/8/09 Tiết phân phối:15 BI 15 Bài tập chơng I, II I.MC TIÊU:

1 KiÕn thøc:

- Nêu cách ứng dụng xác suất vào giải tập di truyÒn.

- Nờuđợc tợng tơng tác gen thơng qua phân tích kết lai

- Phân biệt đợc tợng PLĐL với liên kết gen HVG thông qua phân tích kết lai

- Nờu đợc gen nằm NST giới tính hay NST thờng , hay ngồi nhân thơng qua kết lai

2 Kĩ năng:

- K nng dng kiến thức lí thuyết để giải tập di truyền II CHUẨN BỊ:

-HS tr×nh bày cách giải tập theo nhóm mặt sau cđa tê lÞch treo têng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.

n định l p : 2 Kiểm tra cũ :

- Thế ĐBG? đột biến NST? Các dạng ĐBG đột biến NST? - Phân biệt PLĐL với LKG HVG?

3 Bµi míi :

A BÀI TẬP CHƯƠNG I Bi 1( Đề bài: SGK )

b, có 18 / = cođơn mARN

a,- Mạch khuôn ADN: 3’ TATGGGXATGTAATGGGX 5’ mARN : 5’ AUAXXXGUAXAUUAXXXG 3’ c, Các ba đối mó: UAU,GGG,XAU,GUA,AUG,GGX Bài tập Từ bảng mã di truyền

a.Các cođôn GGU, GGX, GGA, GGG mARN mã hố a.a Glixin b.Có mã cođơn mã hố a.a lizin

- Các cođơn mARN: AAA, AAG - Các cụm đối mã tARN: UUU, UUX

c Khi cođôn AAG mARN đợc dịch mã a.a lizin đợc bổ sung vào chuỗi pôlipeptit Bài tập : Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg

mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN M¹ch MG 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ M¹ch BS 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ Bài tập 4:

a cođôn cần cho việc đặt a.a Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi pôlipeptit đợc tng hp

b Trình tự nuclêotit tơng ứng mARN: GUU UUG AAG XXA

Bài 5: a mARN: 5’ XAU AAG AAU XUU GX 3’ M¹ch m· gèc: 3’ GTA TTX TTA GAA XG 5 b Chuỗi polipeptit: His – Lys – Asn - Leu

c mARN : 5’ XAG* AAG AAU XUU GX 3 Chuỗi polipeptit: Gln - Lys - Asn - Leu

(8)

e.Trên sở thông tin c d, loại đột biến thêm nu có ảnh hởng lớn lên pr dịch mã, c ĐB thay U G* cođôn thứ XAU -> XAG*, nên ảnh h-ởng tới a.a mà mã hố ( nghĩa cođơn mã hố His -> cođơn mã hố Glu), cịn d ĐB thêm nu vào đầu cođôn thứ 2, nên từ vị trí này, khung đọc dịch nu nên ảnh h -ởng (làm thay đổi) tất cođơn từ vị trí thêm tất a.a từ thay đổi Bài 6: Theo đề ra, 2n = 10 -> n = Số lợng thể ba tối đa khơng tính đến thể ba nhim kộp

Bài 7: Cây thể cặp NST số là: 2n + 1, lỡng bội b×nh thêng 2n P: 2n+1 x 2n♀ ♂

Gp: n, n+1 n F1: 2n: 2n+1

Nh vËy có loại con, loại chiếm 50%, tức 50% số thể ba (2n+1) 50% số lỡng bội bình thờng (2n)

Bài 8: Theo đề bài, 2n = 24-> n = 12, Ta có: a.Số lợng NST đợc dự đoán ở:

- Thể đơn bội: n = x 12 = 12 - Thể tam bội: 3n = 3x12 = 36 - Thể tứ bội : 4n = 4x12 = 48

b Trong dạng đột biến trên, tam bội đa bội lẻ, tứ bội đa bội chẵn c Cơ chế hình thành:

- Thể tam bội đợc hình thành kết hợp giao tử 2n với giao tử n bình thờng thụ tinh (2n + 1n = 3n)

- Thể tứ bội đợc hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân hợp tử 2n, NST nhân đôi nhng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n

+ Giảm phân thụ tinh: Trong trình phát sinh giao tử, không phân li tất cặp NST tơng đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n

Sù thơ tinh gi÷a 2n x 2n = 4n Bµi 9: a.

+) P: Aaaa x Aaaa ♀ ♂

GP: 1/2 Aa, 1/2aa 1/2 Aa ; 1/2 Aa ↓ F1:

♀ 1/2 Aa 1/2 aa

1/2

Aa 1/4 AAaa 1/4 Aaaa

1/2aa 1/4 Aaaa 1/4 aaaa

TØ lƯ ph©n li kiĨu gen: AAaa : Aaaa : aaaa Tỉ lệ phân li kiểu hình: cao : thÊp

+) P: AAaa x AAaa

GP: 1/6 AA, 4/6 Aa; 1/6aa ↓ 1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa F1:

♀ 1/6AA 4/6 Aa 1/6aa

(9)

KG: KH 1AAAA

8AAAa => 35 cao 18AAaa

8Aaaa

1aaaa => thÊp *C¸ch viÕt giao tö:

A A A a a a a

b Một số đặc điểm khác ca chui rng v chui nh:

Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà

- Lợng ADN

- Tổng hợp chất hữu cơ - Tế bào

- Cơ quan sinh dỡng - Phát triển

- Khả sinh giao tư

- B×nh thêng - BT

- BT - BT - BT

- BT -> cã h¹t

- Cao - M¹nh - To - To - Khoẻ

- Không có khả năng sinh giao tử bình thờng nên hạt.

c Cho chuối nhà bắt nguồn từ chuối rừng: Trong trờng hợp đặc biệt, chuối rừng phân li giao tử, cặp NST tơng đồng không phân li giảm phân tạo giao tử 2n Trong thụ tinh, giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thờng n tạo tạo nên hợp tử 3n Những chuối tam bội có to, không hạt đợc con ngời giữ lại trồng nhân lên sinh sản sinh dỡng để tạo chui nh ngy nay.

B.Bài tập chơng II.

Bài Đây bệnh gen lặn quy định nên vợ lẫn chồng có xác suất

mang gen gây bệnh (dị hợp tử) 2/3 Xác suất để vợ chồng dị hợp tử sinh con bị bệnh là:

2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9

Bµi 2:

a Tỉ lệ KH trội gen A 1/2, gen B 3/4, gen C 1/2, D 3/4, về gen E 1/2 Do tỉ lệ đời có KH trội tính trạng : 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2

b Tỉ lệ đời có có KH giống mẹ bằng: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 c Tỉ lệ đời có KG giống bố : 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2

Bài 3: a Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho 1/2 Xác

suất sinh trai 1/2 nên xác suất để sinh trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 x 1/2 = 1/4

b Vì bố khơng bị bệnh nên gái chắn nhận gen X không gây bệnh từ bố Do xác suất để sinh gái bị bệnh o

(10)

F1: 100%♀mắt đỏ, cánh dài : 100% ♂mắt đỏ, cánh ngắn

F1 x F1 => F2: 3/8 mắt đỏ, D : 3/8 Đ, N : 1/8 Mắt nâu, D : 1/8 Nâu, N

Ta có: Pt/c: Nâu x Đỏ => 100% Đỏ -> §á >> N©u Thuéc NST thêng

Pt/c: Ngắn x Dài => 50% dài : 50% cánh ngắn -> F1 có phân biệt giới

tính

ngắn -> F1 ngắn; dài -> F1 dài -> Di truyền chéo nằm NST giới tính X

Quy ớc: Gen A- đỏ gen V- di

a- nâu v- ngắn

Pt/c: ♀ Mắt nâu, cánh ngắn x ♂ Mắt đỏ, cánh dài

aa Xv Xv AAXVY

F1: AaXVXv : Aa XV Y

KH: 50% ♀mắt đỏ, cánh dài : 50%♂ mắt đỏ, cánh ngắn F1 x F1 -> F2:

1AAXVXv

2AaXVXv 3/8 §á - Dµi

1AAXVY

2AaXVY

1AAXvXv

2AaXvXv

3/8 Đỏ Ngắn 1AAXvY

2AaXvY

1aaXVXv

1/8 Nâu Dài 1aaXVY

1aaXvXv

1/8 Nâu Ngắn

1aaXvY

Bài Dùng phép lai thuận lai nghịch Nếu kết phép lai thuận nghịch

giống gen nằm NST thờng kết phép lai cho KH giống mẹ thì gen nằm ti thĨ NÕu kÕt qu¶ lai cho tØ lƯ phân li KH giới khác gen nằm NST giới tính X.

Bài Đáp án C Bài áp án D 4.Củng cố:

Thế ĐBG ĐB NST?

5 Hướng dẫn HS học nhà:

(11)

6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: 15/10/09 Tuần:10

Ngày dạy: 23/ 10/09 Tiết phân phối: 17

BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I MỤC TIÊU:Sau học xong này, học sinh cần:

- Giải thích quần thể sinh vật đặc trưng di truyền quần thể.

- Trình bày cách tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể.

- Nêu xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần.

II CHUẨN BỊ:

GV: -Một số tranh ảnh quần thể sư vật + loài hoa tự thụ phấn

-Máy chiếu

HS: Đọc thông tin SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG

Hoạt động1: Tìm hiểu Các đặc trưng di truyền quần thể

GV: Cho học sinh quan sát tranh về

một số quần thể và liên hệ kiến thức ở lớp trả lời câu hỏi:

H: Quần thể gì?

HS: Nhớ lại kiến thức lớp kết hợp

với quan sát tranh nêu khái niệm quần thể.

H: Vốn gen gì?

- Vốn gen tập hợp tất alen có trong quần thể thời điểm xác

I Các đặc trưng di truyền quần thể 1 Định nghĩa quần thể.

Quần thể sinh vật tập hợp cá thể cùng lồi, sinh sống khoảng khơng gian xác định, vào thời gian nhất định Quần thể có khả sinh sản, tạo thành cá thể mới.

2 Đặc trưng di truyền quần thể

a Vốn gen: Tập hợp tất alen có

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG

định.

Chú ý: Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng.

H: Vậy làm để xác định được

vốn gen quần thể?

HS: đọc thông tin SGK để trả lời.

+ Xác định tần số alen.

+ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể.

=> Vốn gen thể qua tần số alen tỉ số KG quần thể.

GV: Cho HS áp dụng tính tần số alen

của quần thể sau:

Quần thể đậu Hà Lan gen quy định màu hoa đỏ có loại alen: AA- hoa đỏ, aa hoa trắng.

*Giả sử quần thể đậu có 1.000 với 500 có KG AA, 200 có KG Aa, 300 có KG aa.

H: Tính tần số alen A, a quần

thể bao nhiêu?

H: Thế tần số KG quần thể? HS: dựa vào khái niệm tính tần số kiểu

gen quần thể? Tần số kiểu gen AA, Aa aa.

+ Cây hoa đỏ có KG AA chứa alen A. + Cây hoa đỏ có KG Aa chứa alen A và alen a.

+ Cây hoa trắng có KG aa chứa alen a.

-Tần số KG AA quần thể 500:1000=0.5

-Tần số KG Aa quần thể ; 200:1000=0.2

-Tần số KG aa quần thể : 300:1000=0.3

kiểu gen.

b Tần số alen:

- Tỉ lệ số lượng alen tổng số alen loại alen khác gen đó trong quần thể thời điểm xác định. - Tổng số alen A a là: 1000 x = 2000. - Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200. Tổng số alen a = (300 x 2) + 200 = 800. Vậy tần số alen A quần thể là: 1200/2000=0.6

Vậy tần số alen a quần thể là: 800/2000=0.4

c Tần số kiểu gen quần thể:

Tần số loại kiểu gen trong quần thể tính tỉ lệ số cá thể có kiểu gen tổng số cá thể có trong quần thể.

Chú ý: Tùy theo hình thức sinh sản của

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG

Cấu trúc DT quần thể có tần só KG là: P: 0.5 AA+0.2Aa+0.3aa

Tần số alen A: 0.5+0.2/2=0.6 Tần số alen a: 0.3+0.2/2=0.4

Hoạt động2: Tìm hiểu Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

GV: Cho HS quan sát số tranh về

hiện tượng thối hóa tự thụ phấn.

GV: Vấn đáp gợi ý để rút kết luận GV: Cho HS nghiên cứu bảng 16 SGK

yêu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng?

GV: đưa đáp án: Thế hệ thứ n có  GV: yêu cầu HS rút nhận xét tần

số kiểu gen qua hệ tự thụ phấn

H: Giao phối gần gì? Cho VD? H:Cấu trúc di truyền quần thể giao

phối gần thay đổi nào?

H:Tại luật nhân gia đình lại

cấm khơng cho người có họ hàng gần trong vịng đời kết hôn với nhau?

HS:Liên hệ thực tế đọc SGK nêu

KN

VD:Bố mẹ giao phối với cái, hoặc con bố mẹ giao phối với nhau.

- Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử -> số gen lặn có hại có cơ hội biểu -> gây ảnh hưởng xấu.

 sinh bị chết non, khuyết tật di truyền 20 - 30% → Cấm kết hôn trong

II Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần.

1 Quần thể tự thụ phấn.

a Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n quần thể tự thụ phấn là:

Tần số KG Aa=(1 2)

n

Tần số KG

AA=aa= 1−(1

2)

n

2

b Kết luận:

- Thành phần kiểu gen quần thể tự thụ phấn qua hệ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.

2 Quần thể giao phối gần * Khái niệm:

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS NỘI DUNG

vòng đời.

gần biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử.

4 Củng cố:

Giáo viên cho học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Kết tượng giao phối gần?

A Hiện tượng thoái hoá. B Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.

C Tạo ưu lai*. D Tạo dòng thuần.

E Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp.

Câu 2: Cơ sở di truyền học luật nhân gia đình: “cấm kết họ hàng gần” là:

A Ở hệ sau xuất hiện tượng ưu lai.

B Gen trội có hại có điều kiện át chế biển gen lặn bình thường trạng thái dị hợp

C Ở hệ sau xuất biển bất thường trí tuệ.

D Gen lặn có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp gây bất thường kiểu hình*

Câu 3: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết tự thụ phấn để:

A Củng cố đặc tính q. B Tạo dịng thuần.E Tất đúng*

C Kiểm tra đánh giá kiểu gen dòng thuần. D Chuẩn bị cho việc tạo ưu lai, tạo giống mới. E Tất đúng*

Câu 4: Với gen alen A a, bắt đầu cá thể có kiểu gen Aa Ở hệ tự thụ phấn thứ n, kết là:

A AA = aa= (1-(1/2)n-1)/2 ; Aa = (1/2)n-1 B AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1-2(1/2)n

C AA = aa = (1/2)n+1 ; Aa = - 2(1/2)n+1

D AA = aa = (1-(1/2)n+1)/2 ; Aa = (1/2)n+1 E AA=aa=(1-(1/2)n)/2 ; Aa=(1/2)n*.

5 H ướng dẫn HS học nhà :

- Về nhà học làm tập cuối sách giáo khoa. - Tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối.

(15)

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:09

w