De KTDap an giua ki I 0910

3 12 0
De KTDap an giua ki I 0910

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP Môn: Địa Lý 12 _ Cơ bản

Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất và đời sống nước ta?(2đ)

Câu 2: Nước ta được chia thành mấy miền tự nhiên Hãy nêu rõ ranh giới của các miền tự nhiên đó?(3đ)

Câu 3:Dựa vào trang 6, trang Atlat Địa lí Việt Nam năm 2009 xác định vị trí và hướng của các dãy núi và các dịng sơng sau: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Bạch Mã, Trường Sơn Nam, Sông Hồng, Sông Đà, Sông Cả, Sông Đà Rằng.(2đ)

Câu 4: Cho bảng sớ liệu sau:

SỰ BIẾN ĐỢNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỢT SỚ NĂM Năm Tởng diện tích

rừng(triệu ha)

Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha)

Diện tích rừng trồng (triệu ha)

Đợ che phủ %

1943 14,3 14,3 0,0 43

1983 7,2 6,8 0,4 22

2000 10,9 9,4 1,5 33,1

2005 12,7 10,2 2,5 38

(2)

Đáp án:

Câu Gợi ý đáp án Điểm

1

* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

- Thuận lợi:Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá trồng, vật ni, phát triển mơ hình nông – lâm kết hợp

- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết khơng ởn định, dịch bệnh * Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống

- Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, … và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô

- Khó khăn:

+ Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc quản lí máy móc, thiết bị, nông sản

+ Các thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường dông, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống

+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

- Nước ta có miền địa lý tự nhiên: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ Miền Tây bắc và Bắc Trung bộ Miền Nam Trung bộ và Nam bộ - Ranh giới các miền:

+ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ: Ranh giới phía Tây – Tây nam của miền dọc theo tả ngạn Sơng Hồng và rìa phía Tây, Tây nam Đồng Bác bộ

+ Miền Tây bắc và Bắc Trung bộ: Ranh giới giữa hữu ngạn Sông Hồng tới dãy Bạch Mã

+Miền Nam Trung bộ và Nam bộ: Ranh giới từ dãy Bạch Mã trở vào Nam

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Dựa vào Atlat năm 2009 để làm bài

Vị trí và hướng dãy núi: kể vị trí và hướng dãy núi dịng sơng được.

Tên núi (sơng) Vị trí Hướng Điểm

Hoàng Liên Sơn Nằm giữa và là ranh giới giữa vùng Tây Bắc và Đông Bắc TB-ĐN Trường Sơn Bắc Chạy dọc phía Tây từ Nghệ An đến dãy Bạch Mã TB-ĐN

Bạch Mã Nằm giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và TP Đà Nẵng T-Đ

Trường Sơn Nam Nằm ở phía Đơng của tây Ngun, từ dãy Bạch Mã chạy dọc phía Tây các tỉnh Nam Trung Bợ Vịng cung Sơng Hồng Bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (TQ), chảy vào lãnh thổ VN ở Lào Cai theo hướng TB-ĐN, qua TP Hà Nội , Biển Đông TB-ĐN

Sông Đà Là sông nhánh bên phải của sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (TQ), chảy vào lãnh thổ VN ở Lai Ch âu theo hướng TB-ĐN TB- ĐN

Sông Cả Ở tỉnh Nghệ An TB-ĐN Sông Mã Ở tỉnh Thanh Hóa TB-ĐN

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a Vẽ biểu đồ kết hợp: cột, đường

Biểu đồ thể hiện sự biến đợng diện tích rừng ở nước ta

Biểu đồ đúng Chính xác tên chú giải điểm

 Diện tích rừng tự nhiên

 Diện tích rừng trồng

(3)

b Nhận xét và giải thích

- Từ năm 1943 – 1983, tởng diện tích rừng giảm 7,1 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 ha, trồng được 0,4 triệu ha, độ che phủ giảm 4% khai thác bừa bãi, du canh, du cư nên diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, đó trồng rừng khơng bù lại được diện tích rừng bị mất vậy đợ che phủ giảm

- Từ năm 1983 – 2005, tởng diện tích rừng tăng lên 5,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên tăng lên được 3,6 triệu và diện tích rừng trồng tăng lên 2,1 triệu vậy đợ che phủ rừng tăng lên 17% diện tích rừng được tái sinh và diện tích rừng trồng tăng mạnh lên đợ che phủ rừng tăng lên

0,5

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan