+Năm 1928 diễn ra phong trào gì?=>Phong trào vô sản hoá (em hiểu thế nào là phong trào vô sản hoá?) Nhiều cán bộ của hội đã đi sâu vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ cùng ăn,cùng ở,[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy:
Tiết 18,19,20-Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I Mục tiêu học 1.Kiến thức:
Nắm đời tổ chức cách mạng trinh hoạt động tổ chức tác động vào phong trào cách mạng Việt Nam
Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam tất yếu lịch sử 2.Tư tưởng:
Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng vô sản
Thấy đường cứu nước mà Nguyễn Aí Quốc lựa chọn đắn 3 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ phân tích so sánh, đánh giá II Thiết bị tài liệu dạy học
Các tư liệu có liên quan, tranh ảnh III Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra cũ:
Trình bày phong trào đấu tranh tư sản, tểu tư sản, công nhân Việt Nam giai đoạn 1919-1925?
Hoạt động Nguyễn Aí Quốc từ 1919-1925? Ý nghĩa hoạt động đó?
2. Dẫn dắt vào mới;
Từ 1925-1930 phong trào cách mạng nước ta có bước chuyển biến với xuất tổ chức cách mạng Trong trình diễn thử thách lựa chọn đường cứu nước cho dân tộc Để thấy chuyển biến hơm tìm hiểu 13
3. Tổ chức hoạt động dạy-học
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1; Cả lớp cá nhân
-GV dẫn dắt: phong trào dân tộc, dân chủ giai đoạn 1919-1925 em tìm hiểu trước, thấy phong trào cách mạng nước ta có tổ chức lãnh đạo chưa? Đã có đường lối đấu tranh cụ thể chưa?
Nhưng giai đoạn 1925-1930 phong trào cách mạng nước ta bắt đầu xuất tổ chức cách mạng, tổ chức người Vn yêu nước hoạt động nước ngoài, tổ chức tiểu tư sản, tổ chức tư sản dân tộc
-Gv đặt câu hỏi: Dựa vào SGK em cho biết hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời
I.Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng
1 Hội Việt Nam cách mạng niên
(2)cuả Hội VN cách mạng niên? -HS trả lời:
-GV nhận xét bổ sung;
Sau thời gian hoạt động LX theo dõi tình hình cách mạng VN, NAQ nhận thấy yêu cầu cấp bách CMVN cần có tổ chức để tuyên truyền CN Mác-Lênin, thức tỉnh, tập hợp quần chúng đấu
tranh=>Tháng 11/1924 NAQ Qchâu-TQ liên lạc với người Vn yêu nước hoạt động TQ tâm tâm xã để lập cộng sản đoàn, đến tháng 6/1925 Người lập tổ chức VNCMTN
Hoạt động 2:Cá nhân
-GV hỏi: Mục đích hội gì? -Hs trả lời:
-Gv nhận xét bổ sung:Chống đế quốc phong kiến tay sai=>tức nhằm giải 2 nhiệm vụ CMVN lúc gì?=>nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ. ? Lãnh đạo cao hội quan nào
=>là Tổng gồm có NAQ, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, trụ sở đặt Quảng Châu –TQ
Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân
-GV hỏi: Dựa SGK em cho biết những hoạt động hội?
-HS trả lời:
-GV nhận xét bổ sung;
+Mở lớp huẩn luyện cán (thành phần học chủ yếu ai?họ học gì? học xong thì họ làm gì?) Từ 1925-1927 đào tạo 75 hội viên, giảng viên NAQ, trợ giảng có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu +Cơ quan ngôn luận hội?
(Tuần báo Thanh niên ngày 21/6/1925 đến năm 1927 88 số, góp phần tuyên truyền CN Mác-Lênin Ngày lấy ngày 21/6 hàng năm làm ngày báo chí VN)
+Những giảng NAQ tập hợp lại thành Đường cách mệnh xuất lần năm 1927
Gv Giới thiệu hình 28 SGK bìa Đường cách mệnh=>Hình người bị xích tay tượng trưng cho dân tộc bị xiềng xích nơ lệ, trích câu nói củaLênin:Khơng
+6/1925 Thành lập hội VNCMTN
-Mục đích: Chống đế quốc phong kiến tay sai
-Hoạt động chính:
+Mở lớp đào tạo, huấn luyện cán +21/6/1925 Ra báo Thanh Niên=>cơ quan ngôn luận
+1927 Xuất Đường cách mệnh =>Vũ trang lý luận cách mệnh
+Xây dựng tổ chức cỏ sở quần chúng: Trong nước nước ngoài(Xiêm)
+1928 phong trào “vơ sản
(3)có lý luận cách mệnh khơng có cách mệnh vận động, có theo lý luận cách mệnh tiên phong, đảng cách mệnh làm trách nhiệm cách mệnh tiền phong
+Vai trò báo Thanh Niên Đường cách mệnh?=>Vũ trang lý luận cách mạng
+Trong trình hoạt động hội xây dựng sở nào?=>Trong nước nước ngồi.Năm 1928 có 300 hội viên-đến năm 1929 tăng lên 1700 hội viên
Cùng lúc Quảng Châu ngày 9/7/1925 NAQ số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia…thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng, đồn kết với để đánh đổ đế quốc
+Năm 1928 diễn phong trào gì?=>Phong trào vơ sản hố (em hiểu phong trào vơ sản hố?) Nhiều cán hội đi sâu vào nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ ăn,cùng ở, làm việc với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng nâng cao ý thức cách mạng cho giai cấp công nhân Gv minh hoạ: Ngô Gia Tự làm công nhân khuân vác bến cảng SG,Nguyễn Văn Cừ làm mỏ than Mạo Khê…->Hội viên hội lột xác để trở thành người cộng sản chân chính, phong trào cơng nhân có bước phát triển vượt bậc (sự phát triển đó thể nào?) biết đấu tranh mục đích trị, phong trào có liên kết
Ngồi phong trào cơng nhân cịn có phong trào nơng dân, tiểu thương,tiểu chủ, hs… Hoạt động 4: Cá nhân
-Gv đặt câu hỏi: Sự thành lập cuả hội VNCMTN hoạt động hội có vai trị nào?
-GV gợi ý: Thể vai trò ai? Khuynh hướng đấu tranh mà hội theo đuổi gì? Hội VNCMTN chuẩn bị những cho đời ĐCSVN sau này
Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
-Gv đặt câu hỏi: Dựa vào SGK em háy trả lời nội dung sau?
-Vai trò:
+Thể vai trò NAQ
+Khuynh hướng đấu tranh:CMVS +Chuẩn bị tổ chức trị, lực lượng cho đời ĐCSVN sau này=>tiền thân ĐCSVN
2.Tân Việt cánh mạng đảng
(4)+Sự thành lập: +Thành phần: +Địa bàn:
+Chủ trương đấu tranh: +Khuynh hướng đấu tranh: +Hoạt động chủ yếu:
-HS trả lời:
-GV nhận xét, bổ sung:
-GV hỏi:Sự phân hoá Tân Việt cách mạng đảng chứng tỏ điều gì?
-Gv bổ sung:Nguyễn Đức Cảnh sau cử TQ gặp Tổng VNCMTN đả li khai khỏi TVCMĐ gia nhập VNCMTN.Trần Phú từ TVCMĐ gia nhập VNCMTN Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
-GV yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu nội dung sau:
+Sự đời +Địa bàn
+Đường lối đấu tranh +Thành phần
+Phương pháp CM +Khuynh hướng +Hoạt động chủ yếu -HS trả lời
-Gv nhận xét bổ sung:Cho hs đánh giá thành phần, phương pháp CM…
VNQDĐ thành lập ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu… sáng lập Khi đời Đảng chưa xây dựng tôn mục đích rõ ràng xác định chung chung ‘Trước làm CM quốc gia, sau làm CM dân tộc” Năm 1928 nêu lên CN Đảng “XH dân chủ” làm CMDT, xd dân chủ, giũp đỡ dân tộc bị áp Đễn năm 1929 Đảng lại nêu nguyên tắc “ tự do-bình đẳng-bác ái” Trước khởi nghĩa YB Đảng lại mô chủ nghĩa Tam Dân TTS ngun tắc tiến bộ, tích cực lại bị loại bỏ, không đề cập đến “ liên Nga, liên Cộng, phù trợ cơng nơng, bình qn địa quyền”=> Đến năm 1929 VNQDĐ khơng có cương lĩnh thể rõ mục đích
-Thành phần Đảng viên phức tạp: TS dân tộc, địa chủ, binh lính sĩ quan người Việt, nông dân…->Tổ chức lỏng lẻo, thiếu thống nhất, kết hợp bừa bãi, mang tính hợp,khơng chặt
cách mạng đảng
-Thành phần: Trí thức tiểu tư sản -Địa bàn: Trung kì
-Chủ trương đấu tranh: Đánh đổ ĐQ xây dựng XH bình đẳng, bác
-Hoạt động chủ yếu:Bị phân hoá Một phận gia nhập VNCMTN Bộ phận lại chuẩn bị thành lập đảng vô sản -Khuynh hướng: CMVS
-NX: Trong giai đoạn 1925-1930 khuynh hướng cứu nước vô sản phát triển mạnh
3 Việt Nam quốc dân đảng
-Sự đời:25/12/1927 VNQDĐ thành lập
-Địa bàn: Trung Kì
-Đường lối dấu tranh: Không rõ ràng -Thành phần: TS dân tộc, sĩ quan binh lính người Việt quân đội Pháp, địa chủ, nơng dân…=>tính hợp, khơng chặt chẽ, kết nạp bừa bãi -Phương pháp CM: trọng đấu tranh vũ trang, ám sát cá nhân không tuyên truyền vận động quần chúng -Khuynh hướng đấu tranh: DCTS -Hoạt động chủ yếu:
+2/1929: ám sát trùm mộ phu Badanh +9/2/1930 khởi nghĩa Yên Bái=>thất bại
(5)chẽ nên bị kẻ địch chui vào phá hoại
-Khơng có sở quần chúng, địa bàn hoạt động chủ yếu Bắc Kì
-Phương pháp cách mạng “sắt máu”bạo động vũ trang, thiên hoạt động quân sự, ám sát cá nhân, ý đến tuyên truyền vận động Đảng khơng có quan ngơn luận tài liệu văn kiện để giải thích đường lối, mục đích đấu tranh=>mơ hồ lập trường trị
VD: Đồn Trần Nghiệp ám sát Nguyễn Văn Kính Bách Thảo <HN> vụ ám sát hụt Bùi Tiến Mại Đội Dương, đặc biệt gây tiếng vang lớn vụ Nguyễn Văn Viên tổ chức ám sát tên buôn người cho đồn điền có tội ác lớn Badanh vào chiều 30 Tết phố Huế<hn> Theo NAQ hành động mang tính chất manh động, cá nhân thể thất vọng nản chí khơng thấy đường đúng, thể nơn nóng nghe theo tình cảm (sự căm phẫn) người khơng biết bơi nhảy xuống bể để hòng vớt kẻ chết đuối việc làm ngây thơ->Sau vụ ám sát VNQDĐ bị TDP khủng bố có nguy tan vỡ=>thưự bạo động non knYB=>thất bại, Nguyễn Thái Học 12 đồng chí ơng bị đưa lên máy chém, trước chết cịn hơ to “Vn vạn tuế”
-GV sử dụng hình 29 SGK giới thiệu Nguyễn Thái Học
-Gv hỏi: Nguyên nhân thất bại kn YB? Sự thất bại nói lên điều gì?
-HS trả lời -Gv nhận xét :
+Nổ hồn cảnh bị động(bất đắc dĩ) +Khơng có chuẩn bị, thiếu sở qc, nổ đơn độc
+Làn lửa tàn, trướckhi tắt bùng lên lần cuối->chấm dứt vai trò VNQDĐ khuynh hướng cứu nước DCTS
-Gv hỏi: Ý nghĩa kh YB gì? -HS trả lời theo SGK
-Gv cho HS so sánh VNQDĐ với
VNCMTN TVCMĐ địa bàn, thành phần, khuynh hướng, tổ chức,….
Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
-GV hỏi: Trong tổ chức CM tổ chức nào hoạt động mạnh nhất=> VNCMTN
(6)hoạt động mạnh đưa CMVN chuyển sang khuynh hướng CMVS, chuẩn bị cho đời đảng vơ sản -GV: Hồn cảnh dẫn đến đời các tổ chức cộng sản năm 1929?
-hs trả lời -GV nhận xét
-GV hỏi: Các tổ chức cộng sản xuất như nào? kể tên?
-HS đựa vào SGK trả lời
-Gv hỏi: Các tổ chức sau đời hoạt động nào? Từ hoạt động đó yêu cầu đặt lúc gì?
Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
-Gv giảng: Hội nghị triệu tập nhà cũ nhỏ bé công nhân Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột với túp lều tôn cát tông chen chúc nằm phần đất liền Hông Kông NAQ chủ trì Tham dự hội nghì có đại biểu ANCSĐ, đại biểu ĐDCSĐ, đại biểu hải ngoại, cịn ĐDCSLĐ khơng kịp gửi đại biểu đến dự
-Hoạt động 2: Cá nhân
-GV hỏi: Hội nghị định nội dung gì:
-Hs trả lời
-Gv nhận xét giảng
Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân
-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời nội dung sau:
+Chiến lược CM +Nhiệm vụ CM +Lực lượng CM +Lãnh đạo CM
+Vị trí CMVN phong trào CMTG -Hs trả lời
-GV nhận xét bổ sung
-Gv hỏi: Từ em có nhận xét việc xác định chiến lược CM NAQ?=>Dự đoán diễn biến CMVN sau (trong ta tiến hành CMĐTCND Miền Nam Miền Bắc thực CMXHCN) -Em có nhận xét cách xác định nhiệm vụ CM NAQ?=>bao hàm nội dung dân tộc nội dung dân chủ, đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu đánh bọn PK, TS
-17/6/1929 ĐDCSĐ đời -8/1929 ANCSĐra đời
-9/1929ĐDCS liên đoàn thành lập -Hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng
-Yêu cầu: Hợp tổ chức CS
2.Hội nghị thành lập ĐCSVN -6/1/1930 Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Cửu Long-TQ -Chủ trì: NAQ
-Nội dung hội nghị:
+Thống tổ chức thành ĐCSVN
+Bầu BCHTW lâm thời
+Thơng qua cương, sách lược vắn tắt=>cương lĩnh trị -Nội dung cương lĩnh:
+Chiến lược CM:2 giai đoạn
(CMTSDQ CM thổ địa=>XHCN) +Nhiệm vụ: Đánh đổ ĐQ PK tay sai +Lực lượng: CN-ND, TTS, trí thức, phú nơng, trung tiểu địa chủ, TS dân tộc lợi dụng trung lập
+Lãnh đạo CM: ĐCSVN
(7)phản CM->chứng tỏ NAQ nhận thức rõ mâu thuẫn CMVN lúc -Em có nhận xét cách đánh giá lực lượng CM?=>thể nhận thức đắn phân hoá giai cấp XHVN, ý thức khả CM khả trị giai cấp tầng lớp XH -GV: Từ nội dung cương lĩnh em có nhận xét gì?
=>Cương lĩnh đáp ứng nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhân dân ta, thể am hiểu NAQ thực tiễn CMVN Hoạt động 4: Cá nhân
-GV hỏi: Việc thành lập ĐCSVN có ý nghĩa như nào?
-Hs trả lời
-Gv nhận xét mở rộng
+Ngày 24/2/1930 ĐDCSLĐ xin gia nhập ĐCSVN
+Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ
(9/1960) định lấy ngày 3/2 hàng năm ngày kỉ niệm thành lập Đảng
+Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa đại hội
-Nhận xét:Là cương lĩnh giải phóng dân tộc đắn, sáng tạovà phù hợp với thực tiễn CMVN
-Ý nghĩa đời ĐCSVN +Là kết đấu tranh gpdt gc liệt=>là lựa chọn lịch sử
+Là sảm phẩm kết hợp CNMLn, phong trào CN phong trào yêu nước
+Tạo bước ngoặt vĩ đại cho CMVN
4.Sơ kết b i hà ọc -Củng cố:
+Sự đời hoạt động tổ chức cộng sản +Hoàn cảnh, diễn biến hội nghị thành lập ĐCSVN +Nội dung cương lĩnh trị Đảng
-Dặn dò:
+HS học cũ, chuẩn bị +Sưu tầm tư liệu học 14
(8)Ngày dạy: Lớp dạy:
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945
Tiết 21,22,23 Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1945 I Mục tiêu học:
Kiến thức: Hs cần nắm
-Những nét tình hình kinh tế-xã hội Vn năm 1929-1933 -Diễn biến phong trào CM1930-1931, ý nghĩa, học kinh nghiệm
-Nội dung luận cương trị hạn chế
Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước niềm tự hào nghiệp đấu tranh nhân dân ta
Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh II Thiết bị, tài liệu dạy học
Lược đồ phong trào Xô viết-Nghệ Tĩnh Tài liệu tranh ảnh có liên quan
III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra cũ:
-Nội dung cương lĩnh trị Đảng? -Trình bày đời ĐCSVN?
Giới thiệu mới:
Từ ĐCSVN đời phong trào CMVN bước sang thời kì mới, Từ 1930-1945 CMVN trải qua giai đoạn 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945 Bài 14 tìm hiểu giai đoạn 1930-1935
Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên hoc sinh Kiến thức hs cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
-GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức lớp 11: Năm 1929-1933 giới diễn kiện gì?
-Hs trả lời
-Gv nhận xét bổ sung:Khủng hoảng kinh tế giới diễn Mĩ sau lan nhanh nước khác Để bù đắp thiệt hại nước TB tìm cách trút ghánh nặng lên vai nước thuộc địa VN thuộc địa P nên phải ghánh chịu hậu nặng nề Kinh tế Vn từ trước vốn lệ thuộc bị cột chặt vào kinh tế P ví kinh tế-xã hội Vn không tránh khỏi bị ảnh hưởng
-Gv hỏi: Những biểu KTVN thời kì nào?
-HS trả lời
-GV nhận xét, mở rộng
+Năm 1929 giá tạ gạo 11 đồng=>1933 đồng
+Năm 1933: Diện tích đất bỏ hoang 370000
I.Việt Nam năm 1929-1933 1 Tình hình kinh tế
-Từ năm 1930 KT suy thoái, khủng hoảng +NN: Lúa gạo giá, rđ bỏ hoang
+CN: Sản lượng suy giảm
(9)+Năm 1929sản lượng than xuất sang Hương Cảng 728000tấn=>1931 giảm xuống 138000tấn
Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân
-Gv:Sự khủng hoảng tác động đến XHVN nào? Đời sống giai cấp XH ntn?
-Hs trả lời
-Gv nhận xét, minh hoạ:
Bắc Kì có 25000CN thất nghiệp, số CN làm việc lương giảm từ 30%-50% Lương CN không vượt 2-2,5FR ngày Trong xưởng dệt làm việc từ 7h sáng đến 9h tối Đàn ông lương từ 1,75-2Fr, đàn bà từ 1,25-1,5Fr, trẻ em từ 8-10 tuổi: 0,75Fr Ở đồn điền CN phải làm việc từ 15-16h ngày +ND chịu cảnh sưu cao thuế nặng nạ cho vay nặng lãi Mỗi xuất sưu năm 1929 50 kg gạo đến năm 1929 100kg gạo, đến năm 1933 300kg gạo
-Gv minh hoạ tình cảnh bần hố nơng dân tác phẩm văn học:Tắt Đèn (Chị Dậu phải bán chó, bán …để đóng thuế)Lão Hạc(phải tự tử)Chí
Phèo(từ người nông dân hiền lành trở thành tên lưu manh hố)
Hoạt động 2: Cá nhân
-Gv: Tình hình KT-XH dẫn đến hậu tất yếu gì?
2 Tình hình xã hội -Các tầng lớp đói khổ +CN: Thất nghiệp, lương
+ND: Sưu cao, thuế nặng, đất=>bần hoá
+TTC, nhà bn, viên chức, TSDT đs bấp bênh, gặp nhiều khó khăn
-Kết quả: Mâu thuẩn xã hội phát triển +Toàn thể nhân dân VN><TDP