1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tieng Viet 2 HKII P1

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ñoïc ñuùng, roõ raøng, raønh maïch ñoaïn vaên, baøi vaên ñaõ hoïc (toác ñoä ñoïc khoaûng 65 tieáng/phuùt); traû lôøi ñöôïc moät caâu hoûi veà noäi dung ñoïc. - Döïa vaøo baùo caùo mieä[r]

(1)

TUẦN 19

T

Ậ P ĐỌ C – K Ể CHUY Ệ N HAI BÀ TRƯNG I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của.Hai Bà Trưng nhân dân ta

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm tự hào truyền thống yêu nước B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

* GV:- Tranh minh họa học SGK

-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS:- SGK,

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV nhận xét kiểm tra cuối học kì caùc em

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hai Bà Trưng D Ti ế n hành ho t độ ng :

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn

- GV đọc diễm cảm toàn - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn

GV mời HS đọc đoạn trước lớp

GV mời HS tiếp nối đọc đoạn - GV mời HS giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn

PP: Hỏi đáp, trực quan. -Học sinh đọc thầm theo GV -HS lắng nghe

-HS xem tranh minh hoïa

-HS đọc câu

-HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

-HS đọc đoạn trước lớp -4 HS đọc đoạn

(2)

Hoạt động dạy Hoạt động học khích.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp

+ Bốn nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn

+ Một HS đọc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Nêu tội ác giặc ngoại xâm đối với dân ta?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Hai Bà Trưng có tài có chí lớn nào?

- GV mời HS đọc đoạn

+ Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

- GV mời HS đọc đoạn

+ Kết khởi nghĩa nào?

+ Vì nhân dân ta bao đời tơn kính Hai Bà Trưng?

- GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

-Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

-GV cho HS thi đọc truyện trước lớp

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện - GV cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện

- GV mời HS kể đoạn 1: - HS quan sát tranh 2, 3,

- GV mời HS tiếp nối thi kể đoạn

-HS đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp -Bốn nhón đọc ĐT đoạn -Một HS đọc

PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

-HS đọc thầm đoạn

+Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng.

-HS đọc đoạn 2ø

+Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.

-HS đọc đoạn

+Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách gây bao tội ác với nhân dân. -HS đọc đoạn

+Thành trì giặc sụp đổ Tơ Định trốn nước Đất nước bóng qn thù

+Vì Hai Bà người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, hai vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử nước nhà.

PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -HS thi đọc diễn cảm truyện -Bốn HS thi đọc đoạn

-HS nhận xét

PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. -Một HS kể đoạn

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học câu chuyện theo caùc tranh 1, 2, 3,

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt E C ng c – d n dò

-Về luyện đọc lại câu chuyện

-Chuẩn bị bài: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội”

-Nhận xét học

-HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

(4)(5)

CHÍNH T Ả (nghe viết) ÀI: HAI BÀ TRƯNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2b * HS: vở, bút

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV nhận xét thi HS. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hai Bà Trưng D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. -Giúp HS nghe - viết tả GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc tồn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Các chữ Hai Bà Trưng viết như nào?

+ Tìm tên riêng tả? Các tên riêng viết nào?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.

- GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

PP: Phân tích, thực hành. -HS lắng nghe

-1 – HS đọc lại viết

+Viết hoa Viết để tơn kính, Hai Bà Trưng dùng tên riêng

+Bài tả tách thành đoạn Tơ Định, Hai Bà Trưng – tên chỉ người Viết hoa tất chữ đầu tiếng

-HS viết bảng

-Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào

-Học sinh soát lại -HS tự chữa lỗi

(6)

Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập.

Giuùp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n

+ Bài tập 2 a

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV cho HS lên bảng điền

- GV nhận xét, chốt lại:

Lành lặn nao núng lanh lảnh +

Bài tập 3 a

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV chia lớp thành nhóm

- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh

a/ Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đơng, la hét ; nón, nóng nực, nương rẫy, nông thôn.

E C ng c – d n dò

-Cho HSø tập viết lại từ khó viết sai bàiù

-Chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng -Nhận xét tiết học

-Một HS đọc yêu cầu đề -HS nhận xét

-Một HS đọc yêu cầu đề

-Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức

(7)

T

Ậ P ĐỌ C

AØI: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung báo hoạt động tổ, lớp - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc giọng đọc báo cáo

- Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Thái độ:

- Rèn HS thói quen mạnh dạn, tự tin điều khiển họp tổ, họp lớp II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát. B Bài c ũ : Hai Bà Trưng

GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi

+Nêu tội ác giặc ngoại xâm nhân dân ta?

+Hai Bà Trưng có chí lớn nào? +Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa : Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương đội”

D Ti ế n hành ho t độ ng : * Hoạt động : Luyện đọc.

- Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khốt + Đoạn 1: dịng đầu

+ Đoạn 2: Nhận xét mặt + Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời đọc câu

+ GV mời HS tiếp nối đọc câu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

-Học sinh lắng nghe

-HS quan saùt tranh

-HS đọc câu -HS luyện đọc từ

-HS tiếp nối đọc câu -HS đọc đoạn trước lớp

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS đọc đoạn nhóm

- GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu lớp đọc thầm báo cáo Trả lời câu hỏi:

+ Theo em, báo cáo ai? + Bạn báo cáo với ai?

- GV mời HS đọc lại (từ mục A đến hết) + Bản báo cáo gồm nội dung nào

- GV hỏi: Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

- GV chốt lại:

+ Để thấy lớp thực đợt thi đua nào?

+ Để biểu dương tập thể cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua

+ Tổng kết thành tích lớp, tổ, cá nhân.Nêu khuyết điểm mắc để sửa chữa

+ Để người tự hào lớp, thân * Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Giuùp em củng cố lại

- GV cho HS chơi trò “Gắn vào nội dung báo cáo”.

- GV chia bảng lớp thành phần, phần gắn tiêu đề nội dung (học tập, lao động, công tác khác, đề nghị khen thưởng) - GV cho HS chơi trò chơi

- GV nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay E C ng c – d n dị

-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài:Ở lại với chiến khu

-Nhaän xét cũ

-HS đọc đoạn nhóm PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. -HS đọc thầm đoạn 2,

+Bạn lớp trưởng

+Với tất bạn lớp kết thi đua lớp tháng thi đua “Noi gương đội”

-HS đọc

+Nêu nhận xét mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, công tác khác Cuối đề nghị khen thưởng tập thể cá nhân tốt nhất.

-HS phát biểu ý kiến cá nhân

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. -HS lắng nghe

(9)

LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU

ÀI: NHÂN HỐ – ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “KHI NÀO?”. I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết tượng nhân hoá, cách nhân hoá (BT1, 2)

- Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời câu hỏi Khi nào? (BT3, 4)

Kó năng: -

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng phụ viết BT2

- Ba băng giấy viết câu BT3 * HS: -Xem trước học,

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : GV nhận xét kiểm tra Hk1 cuûa HS

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa : Nhân hố- Ơn cách đặt trả lời câu hỏi “Khi nào”

D Ti ế n hành ho t độ ng :

Hoạt động : Hướng dẫn em làm tập. - Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Sau HS nối tiếp phát biểu ý kiến

- GV mời HS lên bảng làm

- GV kết luận: Con đom đóm thơ được gọi “anh” từ dùng để gọi người ; tính nết hoạt động đom đóm được tả từ tính nết hoạt động của con người Như đom đóm được nhân hóa.

+ Con đom đóm gọi bằng: anh + Tính nết đom đóm: chun cần

+ Hoạt động đom đóm: lên đèn, gác, rất êm, suốt đêm, lo cho người ngủ.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc thành tiếng “Anh đom đóm”.

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào

PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề -Các em trao đổi theo cặp -HS lớp làm vào

-3 HS lên bảng làm bài, em làm câu

-HS nhận xét

-HS chữa vào

-HS đọc yêu cầu đề -HS đọc

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV mời HS lên bảng thi làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Tên vật: Cò Bợ, Vạc + Các vật gọi là: chị, thím

+ Các vật tả tả người: Ru con: Ru ! Ru hời ! Hỡi bé ! Ngủ cho ngon giấc, lặng lẽ mị tơm.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Củng cố lại cho HS cách đặt trả lời câu hỏi “Khi nào?”

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào”

- GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét chốt lới giải

a)Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối

b)Tối mai, anh Đom Đóm lại gác.

c)Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì 1.

Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS làm vào vở.GV mời HS lên bảng sửa

Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng 1.

Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc. Đầu tháng 6, chúng em nghỉ hè. E C ng c – d n dị

Chuẩn bị: Từ ngữ Tổ quốc, dấu phẩy Nhận xét học

-HS laéng nghe

-HS chữa vào

PP: Thảo luận, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề

-HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

-HS nhận xét -HS sửa vào

-Ba HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh -HS đọc yêu cầu đề

(11)

T

Ậ P VI Ế T

ÀI: ƠN CHỮ HOA N (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Nh), R, L (1 dòng); viết tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) câu ứng dụng: Nhớ sông Lô … nhớ sang Nhị Hà (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Mẫu viết hoa N (Nh)

- Các chữ Nhà Rồng câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: -Bảng con, phấn, tập viết

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV kiểm tra HS viết nhà. -Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước

-GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa : Ôn chữ hoa N (tiếp theo)

D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa. - Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ N (Nh)

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ N (Nh)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: N (Nh), R, L, C, H.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “N (Nh) R” vào bảng

HS luyện viết từ ứng dụng

PP: Trực quan, vấn đáp. -HS quan sát

-HS neâu

PP: Quan sát, thực hành.

-HS tìm

-HS quan sát, lắng nghe

-HS viết chữ vào bảng

(12)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng

- GV giới thiệu: Nhà Rồng bến cảng Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1911, từ bến cảng này, Bác Hồ tìm đường cứu nước

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng

GV mời HS đọc câu ứng dụng Nhớ Sông Lô, nhớ Phố Ràng.

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.

- GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi điạ danh lịch sử, tiến công quân dân ta

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.

-Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Nh: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ R, L: dòng

+ Viế chữ Nhà Rồng: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.

-Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

E C ng c – d n dò

-Về luyện viết thêm phần nhà -Chuẩn bị bài: Ôn chữ N (Ng) -Nhận xét tiết học

-Một HS nhắc lại

-HS viết bảng -HS đọc câu ứng dụng:

-HS viết bảng chữ: Ràng, Nhị Hà.

-HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-HS viết vào

(13)

CHÍNH T Ả (nghe viết) ÀI: TRẦN BÌNH TRỌNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2, BT3 * HS: vở, bút

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : “Hai Bà Trưng”.

-GV mời HS lên bảng viết từ có vần: l ; n lên bảng

-GV lớp nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trần Bình Trọng D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe- viết. - Giúp HS nghe viết vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

GV đọc lần viết : Trần Bình Trọng GV mời HS đọc lại

GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày

+Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng khẳng khái trả lời sao? +Em hiểu câu nói Trần Bình Trọng như nào?

+ Những chữ tả viết hoa?

+ Câu đặt ngoặc kép, sau dấu hai chấm?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái, sa vào, dụ dỗ.

GV đọc viết vào vở.

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

-HS lắng nghe -Hai HS đọc lại

+Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc.

+Trần Bình Trọng yêu nước, chết ở nước mình, khơng thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ Quốc.

+Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.

+Câu nói Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.

-HS tự phân tích, viết bc từ em cho dễ viết sai

(14)

Hoạt động dạy Hoạt động học baøy

- GV yêu cầu HS gấp SGK viết - GV đọc câu, cụm từ, từ

GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS làm tập

+ Baøi taäp 2 a

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV nhận xét, chốt lời giải */Điền vào chỗ trống:

a l hay n:

Người gái anh hùng

nay – liên lạc – lần – luồn – nắm – lần – ném – lựu đạn.

E C ng c – d n dò

-HS viết lại từ khó viết saiù

-Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Nhận xét học

-Học sinh viết vào

-Học sinh soát lại -HS tự chữa

PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

-1 HS đọc Cả lớp đọc thầm theo -Cả lớp làm vào

-3 lên bảng làm -HS nhận xét

(15)

T

Ậ P LÀM V Ă N

ÀI: NGHE-KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – kể lại câu chuyện chàng trai làng Phù Uûng - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý * HS: vở, bút

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV nhaän xét kiểm trahọc kì1. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Chàng trai làng Phù Uûng

Trong tiết học hôm nay, em lắng nghe thầy kể câu chuỵên “Chàng trai làng Phù Uûng.”Đó câu chuyện ông Phạm Ngủ Lão-một vị tướng tài giỏi nước ta đời nhà Trần. D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe kể chuyện.

Giúp em biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện

+ Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV giới thiệu Phạm Ngũ Lão : vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều cơng lao hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, năm 1320, quê làng Phù Uûng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).

- GV mời HS đọc câu hỏi gợi ý - GV cho HS quan sát tranh minh họa + GV kể chuyện lần 1:

- Sau hỏi: Truyện có nhân vật nào? - GV nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương nên cịn gọi Trần Hưng Đạo Ơâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288)

PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

-HS đọc yêu cầu -HS lắng nghe

-HS đọc câu hỏi gợi ý

(16)

Hoạt động dạy Hoạt động học + GV kể lần 2:

- Sau hỏi:

a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?

b) Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

c) Vì trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đơ?

+ GV kể chuyện lần 3:

- GV yêu cầu tốp HS kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể chuyện với

- GV theo dõi, giúp đỡ em

- Từng tốp HS phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể lại toàn câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt */Hoạt động 2:Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c

-Cả lớp làm cá nhân

-Gọi số HS đọc viết nối tiếp -HS giáo viên nhận xét, chấm diểm E C ng c – d n dị

-GV hỏi: Ngồi đan sọt mà lo việc nước ai? Ông người nào?

-Về nhà tập kể lại chuyeän

-Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động -Nhận xét tiết học

+Ngồi đan sọt

+Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến. Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.

+Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lịng u nước có tài: mải nghĩ việc nước giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói trơi chảy phép dùng binh.

-HS nhóm kể lại câu chuyện -Các nhóm thi kể chuyện với -HS kể chuyện theo phân vai

- HS lớp nhận xét

(17)

TUẦN 20

T

Ậ P ĐỌ C – K Ể CHUY Ệ N AØI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước

- Trả lời câu hỏi SGK

+ HS khá, giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm đoạn Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (người huy, chiến sĩ nhỏ tuổi)

- Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Thái độ:

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân ta B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: kể toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Tranh minh họa học SGK

-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Báo cáo kết tháng thi đua “noi gương đội”.

- Gv mời em đọc lại trả lời câu hỏi: + Bạn báo cáo với ai?

+ Bản báo cáo gồm nộidung nào?

+ Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì? - Gv nhận xét kiểm tra em

C Bài mới: Gi

i thi ệ u ghi t ự a bài: Ở lại với chiến khu. D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Ho t độ ng : Luyện đọc.

-Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ câu dài

Gv đọ c m ẫ u v ă n - Gv đọc diễm cảm toàn

- Gv cho HS xem tranh minh họa

Gv h ướ ng d ẫ n HS luy ệ n đọ c k ế t h ợ p v i gi ả i

PP: Th c hành cá nhân, h i đ áp, tr c quan.

-Học sinh đọc thầm theo Gv -HS lắng nghe

(18)

Hoạt động dạy Hoạt động học ngh

ĩ a t

- Gv mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn - Gv mời HS đọc đoạn trước lớp

- Gv mời HS tiếp nối đọc đoạn - Gv mời HS gi ả i thích t m i : trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt Nam, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.

- Gv cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp

+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn

+ HS đọc đồng

* Ho t độ ng : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

(Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài.)

- Gv yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

- Gv mời HS đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Trước ý kiến đột ngột huy, các chiến sĩ nhỏ “ai thấy cổ họng nghẹn lại”?

+ Thái độ bạn sau nào?

+ Vì Lượm bạn không muốn nhà?

+ Lời nói Mừng có đáng cảm động? - Gv mời HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:

+ Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời van xin bạn?

-HS đọc câu

-HS đọc tiếp nối câu đoạn -HS đọc đoạn trước lớp

-4 HS đọc đoạn -HS giải thích từ khó

-HS đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp -Bốn nhón đọc ĐT đoạn -Một HS đọc

PP: Đ àm tho i, h i đ áp, gi ng gi i, th o lu

n.

-HS đọc thầm đoạn

+Ơng đến để thơng báo ý kiến trung đoàn: cho chiến sĩ nhỏ trở sống với gia đình, sống chiến khu thời gian tới gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, em khó lịng chịu nổi.

-HS đọc đoạn 2ø

+Vì chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ khi nghĩ phải rời xa chiến khu, xa huy, phải trở nhà, không được tham gia chiến đấu.

+Lượm, Mừng tất bạn tha thiết xin lại.

+Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chïiu ăn đói, sống chết với chiến khu, khơng muốn bỏ chiến khu ở chung với tụi Tây, Việt Nam.

+Mừng ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn đi, miễn đừng bắt các em phải trở về.

-HS đọc đoạn

(19)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv mời HS đọc đoạn

+ Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài?

+ Qua câu chuyện này, em hiểu chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?

- Gv nhận xét, chốt lại

* Ho t độ ng : Luyện đọc lại, củng cố.

-Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- Gv đọc diễn cảm đoạn Hướng dẫn HS đọc đoạn văn

- Gv cho HS thi đọc đoạn trước lớp

- Gv yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Ho t độ ng : K ể chuy ệ n

-HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện - Gv cho HS HS đọc câu hỏi gợi ý.(bảng phụ)

- Gv mời HS kể mẫu đoạn 2: - HS kể đoạn 3,

- GV mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện

Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt E C ng c – d n dò

-Qua câu chuyện này, em hiểu điều chiến sĩ nhỏ tuổi?.

-Về luyện đọc lại câu chuyện -Chuẩn bị bài: Chú bên Bác Hồ -Nhận xét học

-HS đọc đoạn

+Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.

+…rất u nước,khơng quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc.

PP: Ki m tra, đ ánh giá trò ch ơ i

-HS thi đọc diễn cảm truyện -Bốn HS thi đọc đoạn -HS nhận xét

PP: Quan sát, th c hành, trò ch ơ i -HS đọc câu hỏi gợi ý

-Một HS kể đoạn -Một HS kể đoạn -Một HS kể đoạn -Từng cặp HS kể

-HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

(20)(21)

CHÍNH T Ả (nghe viết) ÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: Vở, bút

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Trần Bình Trọng.

- Gv gọi HS viết từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.

- Gv nhận xét ghi điểmcho HS C Bài mới:

Gi

i thi ệ u ghi t ự a bài: Ở lại với chiến khu D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Ho t độ ng : Hướng dẫn HS nghe - viết. Giúp HS nghe - viết tả vào Gv h ướ ng d ẫ n HS chu ẩ n b ị

- Gv đọc tồn viết tả

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết viết * Gv h ướ ng d n HS nh n xét Gv hỏi: + Lời hát đoạn văn nói lên điều gì?

+ Lời hát đoạn văn viết nào?

- Gv hướng dẫn HS phân tích, viết bảng chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.

* Gv đọ c cho HS vi ế t vào v - Gv đọc cho HS viết

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

Gv ch m ch a bài .

PP: Phân tích, th c hành. -HS lắng nghe

-1 – HS đọc lại viết

+Tinh thần tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ chiến sĩ Vệ quốc quân

+Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, dấu ngoặc kép Chữ đầu dòng thơ viết hoa, viết cách lề ô li

-HS viết bảng

-Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào

(22)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì

- Gv chấm vài (từ – bài) - Gv nhận xét viết HS

* Ho t độ ng : Hướng dẫn HS làm tập. Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm s/x +

Bài t p 2 a

- Gv cho HS nêu yêu cầu đề

- Gv cho HS quan sát tranh minh họa gợi ý giải câu đố

- Gv chia lớp thành nhóm

- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh

-Các nhóm lên bảng làm - Gv nh ậ n xét, ch ố t l i : Câu a) : sấm sét ; sông E C ng c – d n dò

-Về xem tập viết lại từ viết sai

-Chuẩn bị bài: Trên đường mịn Hồ Chí Minh -Nhận xét tiết học

* Ki ể m tra, đ ánh giá, trò ch i -Một HS đọc yêu cầu đề -HS quan sát tranh minh họa

(23)

T

Ậ P ĐỌ C

ÀI: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ lịng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ hi sinh tổ quốc

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc thơ Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quýù công ơn cô đội II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh hoạ baøi học SGK * HS: Xem trước học, SGK, Vở

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Ở lại với chiến khu.

- GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn – – – câu chuyện “Ở lại với chiến khu” trả lời câu hỏi:

- Gv nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Chú bên Bác Hồ Gắn với chủ điểm bảo vệ Tổ quốc, hôm các em học thơ “Chú bên Bác Hồ” Bài thơ nói tình cảm ngưịi thân gia đình, tình cảm nhân dân với liệt sĩ hi sinh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

D Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dòng thơ

Gv đọc diễn cảm thơ

- Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ, hồn nhiên, thể băn khoăn, thắc mắc đáng yêu bé Nga

- Khổ cuối: đọc với nhịp chậm, trầm lắng, thể xúc động nghẹn ngào bố mẹ bé Nga nhớ đến người hi sinh

- Gv cho HS xem tranh

Gv hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Gv mời đọc dòng thơ

- Gv mời HS đọc khổ thơ trước lớp

+ Gv yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ

- Gv cho HS giải thích từ : Trường Sơn, Trường

+ Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

+ Trước ý kiến đột ngột huy, chiến sĩ nhỏ “ai thấy cổ họng nghẹn lại ?

+ Tìm hình ảnh so sánh cuối bài?

* Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. -Học sinh lắng nghe

(24)

Hoạt động dạy Hoạt động học Sa, Kon Tum, Đắk Lắk, bàn thờ,…

- Gv cho HS đọc khổ thơ nhóm - HS nối tiếp đọc khổ thơ

-Một HS đọc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- Gv yêu cầu HS đọc thầm khổ 1, thơ Và hỏi:

+ Những câu cho thấy Nga mong nhớ chú ?

- HS đọc thầm khổ - Cả lớp trao đổi nhóm

+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba mẹ sao?

- Gv chốt lại: Mẹ thương khóc đỏ hoe đơi mắt Ba nhớ ngước lên bàn thờ, khơng muốn nói với hi sinh, trở Ba giải thích với bé Nga : Chú bên Bác Hồ - Gv hỏi tiếp:

+ Em hiểu câu nói ba bạn Nga ? - Gv chốt lại: Bác Hồ Chú hi sinh bên Bác.Chú bên Bác Hồ giới người khuất

+ Vì chiến sĩ hi sinh Tổ quốc nhớ mãi?

- Gv nhận xét, chốt lại: Vì sĩ hiến dâng đời cho hạnh phúc bình yên nhân dân, cho độc lập tự Tổ quốc

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. Giúp em nhớ đọc thuộc thơ - Gv mời số HS đọc lại toàn thơ - Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ

- HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ thơ

- Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Củng cố – dặn dò

Về nhà tiếp tục học thuộc lịng thơ Chuẩn bị bài:Ơng tổ nghề thêu Nhận xét cũ

-HS đọc câu thơ

-HS đọc khổ thơ trước lớp

-HS nối tiếp đọc khổ thơ

-HS giải thích từ

-HS đọc câu thơ nhóm * Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. -HS đọc thầm thơ:

+Chú Nga đội, Sao lâu lâu ! Nhớ Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu?, Chú đâu, đâu…).

-HS đọc thầm khổ -HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhận xét

-HS phát biểu cá nhân. -HS trao đổi nhóm.

-Đại diện nhóm lên trình bày. * Kiểm tra, đánh giá, trò chơi -HS đọc lại toàn thơ

-HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ

(25)

LUY Ệ N T Ừ VÀ CÂU

ÀI: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC – DẤU PHẨY. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm nghĩa số từ ngữ tổ quốc để xếp nhómù (BT1) - Bước đầu biết kể vị anh hùng (BT2)

- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) Kĩ năng:

-

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học:

*GV: -Bảng lớp viết sẵn tập1, -Bảng phụ viết BT2

* HS: -Xem trước học, Vở III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Nhân hố ơn cách đặt trả lời câu hỏi “Khi nào”.

- Gv gọi HS lên làm BT2 BT3 - Gv nhận xét HS

C Bài mới: Gi

i thi ệ u bài:

Trong tiết học hôm nay, em họcđể mở rộng vốn từ Tổ quốc.Các em có hiểu biết thêm số vị anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước Bài học giúp em luyện tập cách đặt dấu phẩy câu văn

D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Ho t độ ng : Hướng dẫn em làm tập. - Giúp cho em biết làm

Bài t p 1:

- Gv cho HS đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm Sau HS nối tiếp phát biểu ý kiến

- Gv mời HS lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại

a/ Những từ nghĩa với Tổ Quốc: (đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.)

b/ Những từ nghĩa với bảo vệ: (giữ gìn, gìn giữ.)

c/ Những từ nghĩa với xây dựng: (dựng xây, kiến thiết.)

* Th o lu n, gi ng gi i, th c hành.

-HS đọc yêu cầu đề -Các em trao đổi theo cặp -HS lớp làm vào Vở -3 HS lên bảng thi làm -HS nhận xét

(26)

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài t p 2 :

- Gv mời HS đọc yêu cầu đề - Gv nhắc nhở HS:

+ Kể tự do, thoải mái ngắn gọn em biết số vị anh hùng, ý nói cơng lao to lớn vị nghiệp bảo vệ đất nước

+ Có thể kể vị anh hùng em biết qua tập đọc, kể chuyện hay vị anh hùng mà em đọc qua sách báo

- Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay hiểu biết nhiều vị anh hùng

* Ho t độ ng 2: Thảo luận.

Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy Bài t p 3:

- Gv nói thêm cho HS biết tiểu sử ông Lê Lai (Lê Lai quê Thanh Hoá, 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416.Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt Nhờ hi sinh ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác hiểm.Các của ơng Lê Lô, Lê Lộ, Lê Lâm tướng tài, có nhiều cơng lao hi sinh nước.)

- Gv mời HS đọc yêu cầu đề - Gv đọc thầm đoạn văn - Gv cho HS làm vào - Gv nh ậ n xét ch ố t l i gi ả i đ úng

Bấy giờ, Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Trong năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây Có lần, giặc vây ngặt, quyết bắt chủ tướng Lê Lợi.

E C ng c – d n dò -Về tập làm lại bài:

-Chuẩn bị : Nhân hóa ơn cách đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu”.

-Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu đề -HS đọc

-HS làm cá nhân -HS lớp thi kể chuyện -HS lắng nghe

Ví d ụ : Triệu Thị Trinh (Bà Triệu):Năm 248, 19 tuổi,bà anh Triệu Quốc Đạt hiệu triệu nhân dân dậy chống ách đô hộ nhà Ngơ Dân gian cịn truyền tụng câu nói bà: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ,chém cá Kình biển Đơng, đánh đổ quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ khơng chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ta.”

-HS đọc yêu cầu đề -HS làm

-HS nhận xét -HS sửa vào

(27)

T

Ậ P VI Ế T

ÀI: ƠN CHỮ HOA N (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) câu ứng dụng: Nhiễu điều … thương (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Mẫu viết hoa N (Ng)

-Các chữ Nguyễn Văn Trỗi câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: -Bảng con, phấn, tập viết

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - Gv kiểm tra HS viết nhà.

-Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước (Nhà Rồng, Nhớ sông Lô,nhớ phố Ràng/Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.)

-Gv nhận xét cũ C Bài mới:

Gi

i thi ệ u ghi t ự a : N (Ng) – Nguyễn Văn Trỗi

D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Ho t độ ng : Giới thiệu chữ N (Ng) hoa. -Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ N (Ng).

- Gv treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ N (Ng)

* Ho t độ ng 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.

-Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

 Luy ệ n vi ế t ch ữ hoa

- Gv cho HS tìm chữ hoa có bài: N (Ng Nh), V, T (Tr).

- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- Gv yêu cầu HS viết chữ “V, T (Tr)” vào bảng

PP: Tr c quan, v n đ áp. -HS quan sát

-HS nêu

PP: Quan sát, th ự c hành.

-HS tìm

(28)

Hoạt động dạy Hoạt động học  HS luy ệ n vi ế t t ứ ng d ụ ng

- Gv gọi HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi

- Gv giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom cầu Cơng Lí (Sài Gòn), mưu giết quốc phòng Mĩ Mắc Nam – ma –

- Gv yêu cầu HS viết vào bảng  Luy ệ n vi ế t câu ứ ng d ụ ng -Gv mời HS đọc câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương.

Người nước phải thương nhau cùng.

- Gv gi ả i thích câu ca dao: Ca ngợi điạ danh lịch sử, chiến công quân dân ta * Ho t độ ng : Hướng dẫn HS viết vào tập viết.

-Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Ng: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V, T: dòng

+ Viết chữ Nguyễn Văn Trổi: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Ho t độ ng : Chấm chữa bài.

-Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- Gv thu từ đến để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

E C ng c – d n dò

-Về luyện viết thêm phần nhà -Chuẩn bị bài: Ôn chữ O, Ô, Ơ -Nhận xét tiết học

-HS đọc: tên riêng : Nguyễn văn Trổi -Một HS nhắc lại

-HS viết bảng -HS đọc câu ứng dụng:

-HS viết bảng chữ: Ràng, Nhị Hà.

* Th c hành

-HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-HS viết vào * Ki m tra đ ánh giá

(29)

CHÍNH T Ả (nghe viết)

ÀI: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng lớp viết sẵn tập 2a * HS: vở, bútchì

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : “Ở lại với chiến khu”.

-Gv mời HS lên bảng viết từ : thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.

-Gv lớp nhận xét C Bài mới:

Gi

i thi ệ u vàghi t ự a bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh

D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Ho t độ ng : Hướng dẫn HS nghe-viết: -Giúp HS nghe viết vào

Gv h ướ ng d ẫ n HS chu ẩ n b ị

- Gv đọc lần đoạn viết tả : Trên đường mịn Hồ Chí Minh.

- Gv mời HS đọc lại

-Gv hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày

+ Đoạn văn nói lên gì?

- Gv hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: trơn, lầy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.

* Gv đọ c HS vi ế t vào v

- Gv cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Gv yêu cầu HS gấp SGK viết

- Gv đọc câu, cụm từ, từ  Gv ch ấ m ch ữ a bài.

- Gv yêu cầu HS tự chưã lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết HS

* H i đ áp, phân tích, th c hành. -HS lắng nghe

- HS đọc lại

+Nỗi vất vả đoàn quân vượt dốc. -Yêu cầu em tự viết bảng từ em cho dễ viết sai

-Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

(30)

Hoạt động dạy Hoạt động học *Ho

t độ ng : Hướng dẫn HS làm tập. Giúp HS làm tập Vở

+ Bài tập 2a

- Gv cho HS nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu HS lớp làm vào Vở - Gv mời HS lên bảng sửa - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

a: sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao.

+ Bài t p 3 : Đặt câu với từ hoàn chỉnh tập

- Gv cho HS nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu HS lớp làm vào Vở - Gv nhận xét, chốt lại:

+ Ông em già sáng suốt

+ Lòng em xao xuyến phút chia tay bạn

+Thùng nước sóng sánh theo bước chân mẹ

+Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao E C ng c – d n dò

-HS tập viết lại từ khó viết sai bài: thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng,…

-Những HS viết chưa đạt nhà viết lại -Nhận xét tiết học

* Ki m tra, đ ánh giá, th c hành, trò ch ơ i -1 HS đọc Cả lớp đọc thầm theo -Cả lớp làm vào Vở

-2 lên bảng làm -HS nhận xét

-Cả lớp chữa vào Vở

(31)

T

Ậ P LAØM V Ă N

ÀI: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo tập đọc học (BT1); viết lại phẩn nội dung báo cáo (về học tập lao động) theo mẫu (BT2)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý * HS: Vở, bút

III Ho t ạ động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Chàng trai Phù Ủng.

- Gọi HS kể lại câu chuyện “Chàng trai Phù Ủng”.

- Gv gọi HS đọc lại bảng báo cáo: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương đội” trả lời câu hỏi SGK

- Gv nhận xét kiểm tra C Bài mới:

Gi

i thi ệ u ghi t ự a bài: Trong tiết học hôm nay, em làm thực hành: Báo cáo trước bạn tổ hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo mẫu “Báo cáo kết tháng thi đua Noi gương đội”.Sau em viết lại báo cáo gửi thầy(cơ) theo mẫu cho trình bày báo cáo

D Ti ế n hành ho t độ ng :

* Ho t độ ng 1: Hướng dẫn HS làm tập: Giúp em biết báo cáo kết học tập viết báo cáo

+ Bài t p 1:

- Gv mời HS đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu HS dựa vào Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội” Hãy báo cáo kết học tập, lao động tổ em tháng qua

- Gv Nh ắ c nh HS

+ Báo cáo hoạt động tổ theo mục : M

ụ c 1: Học tập

* Quan sát, gi ng gi i, th c hành.

-HS đọc yêu cầu

(32)

Hoạt động dạy Hoạt động học M

ụ c : Lao động

Trước vào nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “Thưa bạn…”

+ Báo cáo cần chân thực, thực tế hoạt động tổ

+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin - Gv yêu c ầ u t ổ làm vi ệ c :

+ Các thành viên trao đổi, thống kết học tập lao động tổ tháng

+ Lần lượt HS đóng vai tổ trưởng Báo cáo trước lớp kết học tập lao động tổ

+ Một vài HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp Cả lớp bình chọn bạn có cáo cáo tốt

+ Bài t p 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gv phát phô tơ mẫu báo cáo cho HS Và giải thích:

+ Báo cáo có phần quốc hiệu + Có điạ điểm, thời gian viết

+ Tên báo cáo ; báo cáo tổ, lớp, trường + Người nhận báo cáo.(Kính gửi giáo(thầy giáo) lớp…

- Gv nhắc HS: điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng

- Từng HS tưởng tượng tổ trưởng, viết báo cáo tổ mặt học tập, lao động

- Gv nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt E C ng c – d n dò

-Khen HS làm tốt thực hành HS chưa hoàn thành tập nhà làm hồn thành tập -Chuẩn bị bài: Nói trí thức Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.

-Nhận xét tiết học

-Các thành viên trao đổi nhóm

-HS lớp đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp

-Một vài HS thi báo cáo trước lớp

-HS đọc yêu cầu đề -HS lắng nghe

(33)

TUAÀN 21

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ÀI: ƠNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung:Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục tính siêng năng, cần cù công việc B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Biết đặt tên cho đoạn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV:- Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Chú bên Bác Hồ.

- GV gọi 2HS đọc trả lời câu hỏi:

+Những câu thơ cho thấy Nga mong nhớ chú?

+Vì chiến sĩ hi sinh Tổ Quốc được nhớ mãi?

- GV nhận xét kiểm tra em. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Bài đọc hôm nay, mở đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu nước ta, ca ngợi ham học, trí thơng minh Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu người Việt Nam D Tiến hành hoạt động:

*Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

- GV đọc diễm cảm toàn Giọng chậm rãi, khoan thai Nhấn giọng từ ngữ thể bình tĩnh, ung dung, tài trí Trần Quốc Khái trước thử thách vua Trung Quốc

* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

(34)

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp

- GV mời HS tiếp nối đọc đoạn

- GV mời HS giải thích từ mới: sứ, lọng, trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự, …

.- GV cho HS đọc đoạn nhóm. - Cả lớp đọc đồng

*

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học ?

+ Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái thành đạt nào?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam?

- GV mời HS đọc đoạn 3, Trả lời câu hỏi + Ở lầu cao, Trần Quốc Khái làm để sống?

+ Trần Quốc Khải làm để khơng bỏ phí thời gian?

+ Trần Quốc Khái làm để xuống đất bình an vơ sự?

- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi

+Vì Trần Quốc Khái suy tôn ông tổ

- HS xem tranh minh hoïa

- HS đọc câu

- HS tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS giải thích từ khó

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc thầm đoạn

+Trần Quốc Khái học đốn củi, lúc kéo vó tơm Tối đến, nhà nghèo, khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng đọc sách.

+Ôâng đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to triều đình.

- HS đọc đoạn 2ø

+Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, cất thang để xem ông làm nào.

- HS đọc đoạn 3,

+Bụng đói khơng có ăn, ơng đọc ba chữ trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử biết hai pho tượng nặn bột chè lam Từ đó, ngày hai bữa, ơng ung dung bẻ dần tượng mà ăn.

(35)

nghề thêu?

+Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

Hoạt động : Luyện đọc lại, củng cố.

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

- GV cho HS thi đọc đoạn trước lớp

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Hoạt động 4: Kể chuyện.

HS biết đặt tên cho câu chuyện kể lại đoạn câu chuyện

a) Đặt tên cho đoạn câu chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu tập mẫu - GV nhắc nhở em đặt tên ngắn gọn, thể nội dung

- Sau GV mời HS tiếp nối đặt tên cho đoạn

- Tiếp tục GV mời HS đặt tên cho đoạn 2, 3, 4,

- GV nhận xét chốt lại:

+ Đoạn 1: Cậu bé ham học; Cậu bé chăm học; Lòng ham học Trần Quốc Khái

+ Đoạn 2: Thử tài, Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam; Thử tài sứ thần nước Việt; Đứng trước thử thách.

+ Đoạn 3: Học nghề mới; tài trí Trần Quốc Khái

+

Đoạn 4: Xuống đất an toàn, Hạ cánh an toàn……… + Đoạn 5: Truyền nghề cho dân; Dạy nghề thêu cho dân.

- GV mời HS kể lại đoạn câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Kể lại đoạn câu chuyện.

- GV yêu cầu HS chọn đoạn để kể lại chuyện

- GV mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện

- GV nhận xét bạn kể tốt E Tổng kết – dặn dò.

+Vì ơng người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ nghề này được lan truyền rộng.

+Ca ngợi Trần Quốc Khái người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chie quan sát và ghi nhớ nhập tâm học được nghề thêu người Trung Quốc truyền dạy lại cho dân ta.

Kiểm tra, đánh giá trò chơi.

- HS đọc yêu cầu đề - HS đặt tên cho đoạn

- Vài HS đặt tên cho đoạn lại

(36)

- GV hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? - Về luyện đọc lại câu chuyện

(37)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.

- GV gọi HS viết từ: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.

- GV nhận xét thi HS C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Ông tổ nghề thêu. D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc tồn viết tả

- GV u cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Đoạn viết có câu ?

+ Những từ đoạn phải viết hoa?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai:

* GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập.

Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có dấu hỏi./dấu

* Phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

+4 caâu

+Tên riêng, chữ đầu mỗi câu.

- HS vieát bc

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào

- Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

(38)

ngã

+ Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV mời em đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

a/ nhỏ – – tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lịch sử – thơ – lẫn văn xi –

E Tổng kết – dặn dò.

- HSø tập viết lại từ khó, từ viết sai - Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo - Nhận xét tiết học

baøi

- HS làm cá nhân - HS đọc kết - HS lên bảng sửa

(39)

TẬP ĐỌC.

ÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu cô giáo - Trả lời câu hỏi SGK; thuộc – khổ thơ Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quýù công ơn thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh hoạ học SGK * HS: Xem trước học, SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Ôâng tổ nghề thêu.

GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn 1, 2, 3, 4, câu chuyện “ôâng tổ nghề thêu”và trả lời câu hỏi: + Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham họ nào? + Ở lầu Trần Quốc Khái làm để sống ? + Trần Quốc Khái làm để khơng bỏ phí thời gian ?

+Vì Trần Quốc Khái suy tơn ơng tổ nghề thêu?

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hôm em học bài thơ “Bàn tay cô giáo” Với thơ em hiểu bàn tay cô giáo khéo léo, tạo nên điều kì lạ

D Tiến hành hoạt động: * Hoạt động : Luyện đọc.

Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dịng thơ

*/GV đọc diễn cảm tồn bài.

- Giọng ngạc, nhiên khâm phục Nhấn giọng từ thể nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm bàn tay cô giáo

- Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục hai dịng thơ cuối:

Biết bao điều kì lạ

* Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

(40)

Từ bàn tay cô.

- GV cho HS xem tranh

*/GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời đọc dòng thơ

+Mỗi HS đọc tiếp nối đọc dòng thơ - HS đọc đoạn trước lớp

+HS tiếp nối đọc khổ thơ. - GV cho HS giải thích từ: phơ.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ Và hỏi: + Từ tờ giấy, giáo làm ?

- HS đọc thầm lại thơ suy nghĩ tưởng tượng để tả - Cả lớp trao đổi nhóm

+Hãy tả tranh gấp cắt dán giấy cô giáo ? - GV chốt lại: Một thuyền trắng xinh đẹp dập dềnh mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phô tia nắng hồng Đó cảnh biển biếc lúc bình minh

- GV mời HS đọc lại dòng thơ cuối

+ Em hiểu hai dòng thơ cuối ?

- GV chốt lại: Cô giáo khéo tay; bàn tay cô giáo có phép nhiệm mầu; bàn tay cô giáo tạo nên bao điều laï/…

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại học thuộc lòng bài thơ.

- GV đọc lại thơ

- GV mời số HS đọc lại toàn thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ

- HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ cuả thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Tổng kết – dặn dị.

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Nhà bác học bà cụ - Nhận xét tiết học

- HS xem tranh

- HS đọc dòng thơ - HS đọc dòng thơ

- HS nối tiếp đọc khổ thơ

- HS giải thích từ

- HS đọc câu thơ nhóm

- HS đọc đồng thơ * Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

- HS đọc thầm thơ:

+Gấp thuyền // Một mặt trời nhiều tia nắng tỏa // Tạo mặt nước dập dềnh, làn sóng.

- HS đọc thầm thơ - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhận xét

- HS đọc dòng cuối - HS phát biểu cá nhân

* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - HS đọc lại toàn thơ

- HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ

(41)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

AØI: NHÂN HỐ – ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?” I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nắm cách nhân hoá (BT2)

- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3)

- Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học (BT4a) + HS khá, giỏi: Làm toàn tập

Kó năng: -

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học: *GV: Bảng lớp viết BT2 Bảng phụ viết BT3 * HS: Xem trước học, III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Từ ngữ Tổ Quốc, dấu phẩy - GV nhận xét HS

C Baøi mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Nhân hố- Ơn cách đặt trả lời câu hỏi đâu?

Trong tiết học hôm nay, em tiếp tục học phép nhân hoá(những cách nhân hoá để làm cho các vật, vật, đồ vật, cối có đặc điểm, hành động…như người) Giờ học giúp em tiếp tục ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi đâu?

D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:- GV cho HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời – HS đọc diễn cảm thơ “Ôâng trời bật lửa” Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.

- GV nhận xét Bài tập 2:

- GV cho HS đọc yêu cầu gợi ý (a, b, c)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.(tìm vật được nhân hố).Sau HS nối tiếp phát biểu ý kiến. - GV mời nhóm lên bảng thi tiếp sức Mỗi nhóm gồm em Cả lớp làm bài, sửa vào

- GV nhận xét, chốt lại

Trong thơ có vật nhân hố:Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.)

- HS leân laøm BT2 vaø BT3

* Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề

- HS đọc thơ - HS lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - Các em trao đổi theo nhóm

- Cả lớp làm vào - nhóm lên bảng thi làm

- HS nhận xét

(42)

a/ Các vật gọi bằng: ông; chị; ông

b/ Các vật tả từ ngữ: bật lửa; kéo đến; trốn; nóng lòng chờ đợi; uống nước; xuống; vỗ tay cười.

c/ Tác giả nói với mưa thân mật nào?

- GV hỏi: Qua tập em thấy có cách nhân hóa chỉ vật?

Có cách:

+ Gọi vật từ dùng để gọi người.(ông, chị) +Tả vật từ dùng để người.(bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lịng chờ đợi, uống nước, xuống, vỗ tay cười.)

+ Nói vật thân mật nói với người.(gọi mưa xuốngthân gọi người bạn.)

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Củng cố cho HS cách đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu?”. Bài tập 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mở bảng phụ mời nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến

- Sau HS lên bảng chốt lại lời giải - GV nhận xét, chốt lại:

a)Trần Quốc Khái quê huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây b) Oâng học nghề thêu Trung Quốc lần sứ

c) Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông quê hương ông

Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài

- GV yêu cầu HS dựa vào “Ở lại với chiến khu” HS trả lời câu hỏi

- GV mời HS tiếp nối trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt lới giải

a/Câu chuyện kể diễn vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu.

b/Trên chiến khu, chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.

c/Vì lo cho chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở sống với gia đình.

E Tổng kết – dặn dò.

- Gọi HS nhắc lại cách nhân hoá.Về tập làm lại - Chuẩn bị: Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.

- Nhận xét tiết học

- người bạn: “Xuống naò, mưa !”

* Thảo luận, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào - HS phát biểu ý kiến - HS chữa vào

- HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào - HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét

(43)

TAÄP VIẾT

ÀI: ƠN CHỮ HOA O, Ơ, Ơ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1 dịng), L, Q (1 dịng); viết tên riêng Lãn Ơng (1 dòng) câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá … say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDMT (trực tiếp): Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao “Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây // Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người”

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Mẫu viết hoa O, Ô, Ơ

Các chữ Lãn ng câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV kiểm tra HS viết nhà.

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Giới thiệu chữ O, Ô, Ơ hoa.

- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ O, Ơ, Ô.

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ chữ O, Ô, Ơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng  Luyện viết chữ hoa.

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: L, Ô, Q, B, H, T, Đ.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ, yêu cầu HS viết chữ O, Ô, Ơ, Q, T vào bảng

HS luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV gọi HS đọc từ ứng dụng:

Lãn Ông.

- GV giới thiệu: Lãn Ôâng: Hải Thượng Lãn Ôâng Lê

* Trực quan, vấn đáp. - HS quan sát

- HS neâu

* Quan sát, thực hành - HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

- HS viết chữ vào bảng

(44)

Hữu Trác (1720 – 1792) lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện nay, phố cổ thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông

- GV yêu cầu HS viết vào bảng  Luyện viết câu ứng dụng.

-GV mời HS đọc câu ứng dụng Ôåi Quảng Bá, cá Hồ Tây.

Hàng đào tơ lụa làm say lịng người.

- GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội Hà Nội có ổi Quảng Bá cá Hồ Tây ngon, có lụa phố Hàng Đào đẹp đến say lòng người Là người Việt Nam em biết yêu quý quê hương đất nước giàu đẹp, biết giữ gìn và phát huy truyền thống xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết. - Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Ơ: dịng cỡ nhỏ + Viết chữ L, Q: dòng

+ Viết tên riêng Lãn Ơng: dịng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần

- GV theo dõi, uốn naén

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 4: Chấm chữa bài. - GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu O, Ô, Ơ Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp

- GV công bố nhóm thắng E Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ơn chữ P

- Nhận xét tiết học

- HS viết bảng

- HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Ôåi, Quảng Tây.

* Thực hành, trò chơi.

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

*Kiểm tra đánh giá, trò chơi

(45)

CHÍNH TẢ

ÀI: NHỚ- VIẾT: BÀN TAY CƠ GIÁO I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: viết sẵn BT2b * HS: vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : “Ôâng tổ nghề thêu”.

- GV mời HS lên bảng viết từ, tiếng có dấu hỏi/ ngã: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ

- GV lớp nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục kiểu luyện tập âm, dấu dễ lẫn (tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã) Tuy nhiên, tả có yêu cầu cao Các em phải nhớ để viết lại xác, trình bày đẹp thơ “Bàn tay cô giáo”.

D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nhớ- viết:. Giúp HS nhớ viết vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc lần thơ “Bàn tay cô giáo” - GV mời HS đọc thuộc lòng lại thơ

-GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Mỗi dịng thơ có chữ?

+ Chữ đầu dịng thơ viết nào? + Nên bắt đầu viết từ ô vở?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: thoắt, mềm mại, tỏa, dập dềnh, lượn

HS nhớø viết vào vở

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK viết

Hỏi đáp, phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- Hai HS đọc lại

+Có chữ. +Viết hoa.

+Viết cách lề ô li. - HS viết bc

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

(46)

* GV chấm chữa

- GV hướng dẫn HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhaän xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS làm tập

+ Bài tập 2b :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

b đâu – – – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản suất – xã hội – bác sĩ – chữa bệnh.

E Tổng kết – dặn dò.

- HS ø tập viết lại từ khó, từ viết sai - Những HS viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

- Học sinh soát lại - HS tự chữa

* Kiểm tra, đánh giá, thực hành - HS đọc Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp làm vào - 1HS lên bảng làm - HS nhận xét

(47)

TẬP LAØM VĂN ÀI: NĨI VỀ TRÍ THỨC

NGHE, KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm (BT1) - Nghe – kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống (BT2)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý - Tranh ảnh minh họa

* HS: - vở, bút

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Báo cáo hoạt động.

- GV gọi HS đọc lại bảng báo cáo - GV nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong tiết học hôm nay, em quan sát tranh, nói điều em biết người trí thức vẽ tranh để biết rõ thêm số nghề lao động trí óc Các em nghe, ghi nhớ để kể lại câu chuyện ơng Lương Đình Của- nhà khoa học tiếng nước ta

D Tiến hành hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.

Giúp em biết quan sát tranh nói rõ người trí thức tranh họ làm gì?

+ Bài tập 1:

- GV mời HS đọc u cầu

- GV mời HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1) - GV yêu cầu HS quan sát tranh theo nhóm - GV nhận xét, chốt lại

+ Tranh 1: Một bác sĩ Bác sĩ khám bệnh Câu bé nằm giường đắp chăn Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ

+ Tranh 2: Ba người trí thức tranh kỹ sư cầu đường Họ đangđứng trước mơ hình cầu đại xây dựng Họ trao đổi bàn bạc cách thiết kế cầu cho tiện lợi, hợp lí tạo vẻ đẹp cho thành phố

+ Tranh 3: Người trí thức tranh cô giáo Cô

Quan sát, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu HS: Người trí thức tranh bác sĩ Bác sĩ đang khám bệnh Câu bé nằm giường đắp chăn. Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem để kiểm tra nhiệt độ. - Đại diện nhóm lên trình bày

- HS lớp nhận xét

(48)

đang dạy tập đọc Trông cô dịu dàng, ân cần Các bạn HS chăm nghe cô giảng

+ Tranh 4: Những người trí thức tranh nhà nghiên cứu Họ làm việc phịng thí nghiệm.Họ mặc trang phục phịng thí nghiệm Trong phịng có nhiều dụng cụ thí nghiệm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Giúp em nghe kể lại câu chuyện + Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV kể câu chuyện lần Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của

- Kể xong lần GV hoûi:

+ Viện nghiên cứu nhận quà gì?

+ Vì ơng Lương Định Của khơng đem gieo cả mười hạt giống?

+ Ôâng Lương Định Của làm để bảo vệ giống lúa.?

- GV kể chuyện lần lần - GV cho HS tập kể chuyện

- GV yêu cầu HS tập thể kể lại nội dung câu chuyện - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà nông học Lương Định Của?

- GV chốt lại: Ôâng Lương Định Của say mê nghiên cứu khoa học, quý hạt lúa giống.Ôâng nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết giá rét.

- GV nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt E Tổng kết – dặn dò.

- Cho 1, HS nói nghề lao động trí óc mà em biết qua học.Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị bài: Nói viết người lao động trí óc - Nhận xét tiết học

* Quan sát, luyện tập, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe quan sát tranh

+Mười hạt giống quý.

+Vì lúc trời rét Nếu đem gieo, hạt giống nảy mầm chết rét. +Ôâng chia 10 hạt giống thóc thành phần Nắm hạt gieo trồng phịng thí nghiệm Năm hạt ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm của thể làm cho hạt thóc nảy mầm.

- HS kể lại chuyện - HS trả lời

(49)

TUAÀN 22

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – – xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục tính siêng năng, cần cù công việc B Kể chuyện:

- Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai - Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Tranh minh họa hoïc SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: - SGK,

III/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Bàn tay cô giaùo.

- GV mời em đọc lại thơ trả lời câu hỏi: +Từ tờ giấy, giáo làm gì? +Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo? +Em hiểu dòng thơ cuối nào? - GV nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Tiết học hôm sẽ giúp em biết nhà khoa học vĩ đại vào bậc giới, cống hiến cho loài người ngàn sáng chế.Ông tên Ê- đi- xơn, ngưịi Mĩ Chính nhờ Ê- đi- xơn, có điện dùng ngày hơm nay.Qua câu chuyện này, em thấy Ê- đi- xơn có óc sáng tạo kì diệu quan tâm đến người

D Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.

(50)

- GV đọc diễn cảm toàn - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu - GV viết lên bảng: Ê- đi- xơn

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn GV mời HS đọc đoạn trước lớp

+GV mời HS tiếp nối đọc đoạn + GV mời HS giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém - GV cho HS đọc đoạn trong nhóm

- Đọc đoạn trước lớp

+ Cả lớp đọc đồng đoạn 1, ba HS tiếp nối đọc đoạn 2, 3,

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thầm thích ảnh Ê-đi- xơn đoạn trả lời câu hỏi:

+ Nói điều em biết Ê- đi- xơn?

- GV chốt lại: Ê- đi- xơn nhà bác học người Mĩ (1847 – 1931) Ơâng cống hiến cho lồi người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả.Ôâng bán báo kiếm sống tự học tập Nhờ tài lao động không mệt mỏi, ông trở thành bác sĩ vĩ đại góp phần thay đổi giới + Câu chuyện Ê- đi- xơn bà cụ xảy vào lúc nào?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2, Thảo luận câu hỏi:

+ Bà cụ mong muốn điều gì?

+ Vì cụ muốn có xe không cần ngựa kéo?

+ Mong muốn cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ gì? - GV mời HS đọc đoạn

+ Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện?

+ Theo em khoa học mang lại lợi ích cho con người?

- HS xem tranh minh hoïa

- HS đọc câu

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn

- HS giải thích từ khó

- HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trứơc lớp - Ba nhóm đọc nối tiếp đoạn * Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn - HS phát biểu

+Xảy vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện, người khắp nơi ùn ùn đến xem Bà cụ một trong số người đó.

- HS đọc đoạn 2, 3ø

+Bà mong nuốn Ê- đi- xơn làm được thứ xe không cần ngựa kéo mà lại êm.

+Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ sẽ bị ốm

+Chế tạo xe chạy bằng dòng diện.

- HS đọc đoạn

+Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người lao động miệt mài nhà bác học để thực hiện lời hứa.

(51)

- GV nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn - GV cho 3HS thi đọc đoạn

- GV cho HS đọc toàn truyện theo vai (dẫn chuyện, Ê- –xơn, bà cụ)

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

HS tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai - GV cho HS phân thành vai: người dẫn chuyện, Ê- đi- xơn bà cụ

- GV nhắc nhở HS: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu

- GV yêu cầu tốp em dựng lại câu chuyện theo vai

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt E Tổng kết – dặn dò.

- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về luyện đọc lại câu chuyện

- Chuẩn bị bài: Cái cầu - Nhận xét học

* Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - HS thi đọc diễn cảm truyện - Ba HS thi đọc theo lối phân vai

- HS nhận xét

* Quan sát, thực hành, trò chơi. - HS phân vai

- HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng tốp HS lên phân vai kể lại câu chuyện

(52)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: Ê- ĐI- XƠN. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Bàn tay cô giáo.

- GV gọi HS viết từ:Kĩ sư, kĩ thuật, sản xuất, xã hội,

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Ê- đi- xơn. D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc tồn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Những chữ viết hoa?

+ Tên riêng Ê- đi- xơn viết nào?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: (GV cho HS phân tích âm, vần, tiếng từû.) * GV đọc cho HS viết vào

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2b :

* Phân tích, thực hành - HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

+Những chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng Ê- đi- xơn +Viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối tiếng.

- HS vieát bc

(Ê- đi- xơn, vĩ đại, sáng chế, …)

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào

- Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

(53)

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV mời em đọc kết

- GV mời HS lên bảng thi làm Sau em đọc kết quả, giải câu đố

- GV nhận xét, chốt lại: b/: chẳng, đổi, dẻo, đĩa (Là cánh đồng)

E Tổng kết – dặn dò.

- HSø tập viết lại từ khó, từ viết sai bàiù.(vĩ đại, sáng chế, mong muốn, …)

- Chuẩn bị bài: Một nhà thông thái - Nhận xét tiết học

- Một HS đọc u cầu đề

- HS làm cá nhân - HS đọc kết

(54)

TẬP ĐỌC. ÀI: CÁI CẦU I Mục đích u cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy câu cha làm đẹp nhất, đáng yêu

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ em thích Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dịng thơ, khổ thơ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết u qù cơng trình cha II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh hoạ học SGK * HS: Xem trước học, SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Nhaø bác học bà cụ.

+ Câu chuyện Ê- đi- xơn bà cụ xảy vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn nghĩ gì?

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hôm em học bài thơ Cái cầu (GV giới thiệu ảnh minh hoạ cầu sgk).Cầu tên gì? Có bạn nhỏ cha gửi cho ảnh cầu Bạn rấy yêu cầu ảnh.Chúng ta học thơ để hiểu bạn nhỏ yêu cầu

D Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dòng thơ

*GV đọc diễn cảm tồn thơ.

- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha Nhấn giọng từ: vừa bắc xong, yêu yêu ghê, yêu hơn cả, cầu cha…

- GV cho HS xem tranh

*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời đọc dòng thơ Mỗi em dồng tiếp nối nhau, uốn nắn sửa lổi phát âm

- GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp

- học sinh tiếp nối kể đoạn - - - câu chuyện “Nhà bác học bà cụ”và trả lời câu hỏi

Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

- Học sinh lắng nghe

- HS xem tranh

(55)

+GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

+ GV cho HS giải thích từ: chum, ngịi, sông Mã. - GV cho HS đọc khổ thơ nhóm

- Cả lớp đọc đồng thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ Và hỏi: + Người cha thơ làm nghề ?

+ Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào, được bắt qua dịng sơng nào?

- GV nói thêm cho HS cầu Hàm Rồng (Chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, đường vào thành phố Thanh Hoá Cầu nằm hai núi Một bên giống đầu rồng nên gọi núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi núi Ngọc.)

- HS đọc khổ thơ 2, 3, trả lời câu hỏi - Cả lớp trao đổi nhóm

+ Từ câu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì? - GV chốt lại: Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông Bạn nhĩ đến tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi….

+ Bạn nhỏ yêu cầu nào? sao? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại thơ

+ Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích em thích nhất câu thơ ?

+Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ với cha như nào?

- GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. Giúp em nhớ đọc thuộc thơ

- GV mời số HS đọc lại toàn thơ thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ

- HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Tổng kết – dặn dị.

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài: Nhà ảo thuật

- Nhận xét cũ

lớp

- HS nối tiếp đọc - HS giải thích từ

- HS đọc câu thơ nhóm

- Cả lớp đồng thơ * Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

- HS đọc thầm thơ:

+Cha làm nghề xây dựng cầu. +Câu Hàm rồng, bắc qua sông

- HS đọc khổ thơ 2, 3, - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nhận xét

+Vì cầu cha bạn và bạn đồng nghiệp làm nên.

- HS đọc thầm thơ - HS phát biểu cá nhân +Bạn yêu cha, tự hào cha * Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - HS đọc lại toàn thơ

- HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ

- HS đọc thuộc lòng thơ

(56)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

AØI: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM HỎI. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo tập đọc, tả học (BT1)

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT2a) - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi (BT3) + HS khá, giỏi: Làm tồn tập

Kó năng: -

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học:

*GV: - Bảng lớp viết BT1.BT2 - Bảng phụ viết BT3

* HS: - Xem trước học, III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Nhân hóa Cách đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu”. - GV gọi HS lên làm BT2 BT3

- GV nhận xét HS C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong tiết học hôm em học mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm sáng tạo, sau làm tập ôn luyện cách sử dụng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.

D Tiến hành hoạt động:

Hoạt động : Hướng dẫn em làm tập. Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS dựa vào tập đọc tả đọc học tuần 21, 22 để tìm từ ngữ trí thức hoạt động trí thức.

- GV phát giấy cho nhóm HS Các nhóm làm - Sau đại diện nhóm dán nhanh làm lên bảng lớp, đọc kết

- GV nhận xét, chốt lại:

1/Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ/ nghiên cứu khoa học.

2/Nhà phát minh, kĩ sư:/ nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.

3/Bác sĩ, dược sĩ:/ chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.

* Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề

- HS laéng nghe

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên dán kết

- HS lớp nhận xét

(57)

4/Thầy giáo, cô giáo:/ dạy học. 5/Nhà văn, nhà thơ:/ sáng tác. * Hoạt động 2: Thảo luận.

Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy Bài tập 2:

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mời HS lên bảng thi làm Cả lớp làm vào

- GV nhận xét, chốt lại

a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b/ Trong lớp, Liên chăm nghe giảng.

c/Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt. c/Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít. Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề truyện vui Điện - GV giải thích từ phát minh.(tìm điều mới, làm vật có ý nghĩa lớn sống)

- GV mời HS giải thích yêu cầu - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mời HS lên bảng thi sửa nhanh viết bạn Hoa Sau đọc kết

- GV nhận xét, chốt lại:

+ Anh ơi, người ta làm điện để làm gì?

+ Điện quan trọng em ạ, đến chưa phát minh điện anh em phải thắp đèn dầu để xem vơ tuyến.

E Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại nhà

- Chuẩn bị: Nhân hoá Ôân cách đặt trả lời câu hỏi “Như nào?”.

* Thảo luận, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm cá nhân - HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

- HS chữa vào

- HS đọc yêu cầu đề - HS giải thích yêu cầu

- HS làm cá nhân vào

(58)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA P. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) câu ứng dụng: Phá Tam Giang … vào Nam (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDMT (trực tiếp): Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao “Phá Tam Giang nối đường Bắc // Đéo Hải Vân hướng mặt vào Nam”

II Đồ dùng dạy học: * GV: - Mẫu viết hoa P

- Các chữ Phan Bội Châu câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: - Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV kiểm tra HS viết nhà.

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước.Viết bảng con: Lãn Ơng, Ổi

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Giới thiệu chữ P hoa.

Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ P - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát

- Nêu cấu tạo chữ chữ P

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng  Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), Đ, H.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ Ph, T, V vào bảng  HS luyện viết từ ứng dụng.

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu

- GV giới thiệu: Phan Bội Châu (1867 – 1940) nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ XX Việt Nam.

* Trực quan, vấn đáp. - HS quan sát

- HS neâu

* Quan sát, thực hành - HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

(59)

Ngồi hoạt động cách mạng, ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ u nước.

- GV yêu cầu HS viết vào bảng  Luyện viết câu ứng dụng

-GV mời HS đọc câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường vào Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.

- GV giải thích câu ca dao: Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60km, rộng từ đến 6km, Đèo Hải Vân gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên Huế Thành Phố Đà Nẳng, cao 1444m, dài 20km, cách Huế 71, 6km Những địa danh tiếng hiểm trở (ngày xưa) miền Trung Ngày nay, nơi đây cảnh đẹp hữu tình, say mê lịng người nhờ dắt dìu Đảng Nhà nước Là HS các em cần biết ơn ông cha ta biết yêu quý quê hương đất nước, góp cơng xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh xưa.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết. - Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ P: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ph, B: dòng

+ Viế chữ Phan Bội Châu: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động : Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương HS viết đẹp E Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ơn chữ Q

- Nhận xét tiết hoïc

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bc chữ: Phá, Bắc

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

(60)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI. I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV:- Ba, boán băng giấy viết BT2b - Bảng phụ viết BT3

* HS: vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát. B Bài c ũ : “Ê- đi- xơn”.

- GV mời HS lên bảng viết từ: chẳng, đổi, dẻo, đĩa.

- GV lớp nhận xét. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Một nhà thông thái D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. - Giúp HS nghe viết vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lần đoạn viết “Một nhà thông thái” - GV mời HS đọc lại văn

-GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Đoạn văn gồm câu?

+ Những chữ đoạn văn cần phải viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô vở?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: (26 ngôn ngữ, 100 sách, 18 nhà bác học.)

GV đọc viết vào vở

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK viết

*GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

Hỏi đáp, phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- Hai HS đọc lại

+Có câu.

+Những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký.

- Yêu cầu em vieát bc

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- Học sinh nhớ viết vào

- Học sinh soát lại - HS tự chữa

(61)

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS làm tập

+ Bài tập 2b :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV cho HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: b/: thước kẻ – thi trượt – dươcï sĩ

+ Bài tập 3: Thi tìm nhanh từ hoạt động. - GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV phát phiếu cho nhóm làm - GV mời đại diện nhóm đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

+ Có chứa vần ươc : bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ……

+ Có chứa vần ươt : trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván.

E Tổng kết – dặn dò.

- Về xem tập viết lại từ khó

- Những HS viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm - HS nhận xét

- Cả lớp chữa vào - HS đọc yêu cầu đề - HS nhóm viết từ vừa tìm

- HS nhận xét

(62)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: NĨI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC. I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý SGK (BT1) - Viết diều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý - Tranh ảnh minh họa

* HS: - vở, bút

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Nói trí thức – Nghe kể: nâng niu từ hạt giống.

- GV gọi HS kể lại câu chuyện “Nâng niu hạt giống”

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hai tuần học chủ điểm sáng tạo vưa qua cung cấp cho em nhiều hiểu biết người lao động trí óc Trong tiết học tập làm văn hơm nay, dựa hiểu biết có nhờ sách vở, nhờ sống ngày, em tập kể người lao động trí óc mà em biết.Sau đó, em viết lại điều vừa kể thành đoạn văn

D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm (nói).

Giúp em biết nói người lao động trí thức viết thành đoạn văn ngắn?

+ Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý

- GV mời – HS kể tên số nghề lao động trí óc - GV mời HS nói người lao động trí óc mà em chọn

- GV gợi ý cho HS:

+ Người tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ nào với em?

+ Công việc ngày người gì? + Người làm việc nào?

+ Công việc quan trọng, cần thiết với mọi

Quan sát, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu - HS kể: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu

(63)

người?

+ Em có thích làm cơng việc người không? - GV mời cặp HS kể

- GV mời – HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm (viết).

-Giúp viết thành đoạn văn ngắn mà em vừa kể + Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV nhắc nhở HS viết vào rõ ràng, từ – 10 câu lời mính vừa kể

- GV theo dõi nhắc nhở em

- GV mời từ – HS đọc viết trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt E Tổng kết – dặn dò.

- GV biêuå dương HS học tốt - Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị bài: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật - Nhận xét tiết học

- Từng cặp HS kể - HS thi kể chuyện - HS lắng nghe

Quan sát, luyện tập, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS viết vào

(64)

TUAÀN 23

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. AØI: BAØI: NHAØ ẢO THUẬT I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng tinh thần thân giúp đỡ B Kể chuyện:

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể đoạn câu chuyện lời Xô – phi Mác II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: - SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát. B Bài c ũ : Cái cầu.

- GV mời em đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi: +Người cha thơ làm nghề gì?

+Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì? +Em thích câu thơ nào? Vì sao?

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong tuần 23, 24 em học gắn với chủ điểm nghệ thuật; qua em hiểu biết ngưịi làm công tác nghệ thuật (nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc, …) hoạt động nghệ thuật, môn nghệ thuật… Truyện đọc đầu tuần cho em làm quen với nhà ảo thuật tài ba

D Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn - GV đọc diễn cảm toàn

Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.

(65)

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp

+GV mời HS tiếp nối đọc đoạn

- GV mời HS giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm

+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc đồng văn

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Vì chị em Xô- phi không đI xem ảo thuật?

- HS đọc thầm đoạn trả lời:

+ Hai chị em Xô- phi gặp giúp đỡ nhà ảo thuật nào?

+ Vì hai chị em khơng nhờ Lí dẫn vào rạp xiếc?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, Thảo luận câu hỏi:

+ Vì Lí tìm đến nhà Xơ- phi Mác?

+ Những chuyện xảy người uống trà?

+ Theo em hai chị em Xô- phi xem ảo thuật chưa?

- GV nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn đối với hai bạn Sự ngoan ngoãn lòng tốt hai bạn đã đền đáp

Hoạt động : Luyện đọc lại, củng cố.

- HS xem tranh minh hoïa

- HS đọc câu

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp

- HS đọc đoạn - HS giải thích từ khó

- HS đọc đoạn nhóm

- Bốn nhóm đọc ĐT đoạn * Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn

+Vì bố em nằm viện, mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua vé. - HS đọc thầm đoạn

+Tình cờ gặp Lí ga, hai chị em giúp mang những đồ đạt lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.

+Hai chị em nhớ mẹ dặn không làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.

- HS đọc đoạn 3,

+Chú muuốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngan giúp đỡ +Đã xảy hết ngờ này đến bất ngờ khác: cái bánh nhiên biến thành 2 cái; dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm chân Mác.

(66)

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

- GV cho HS thi đọc đoạn truyện trước lớp

(GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn bài.) - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện

- GV cho HS quan sát tranh, nhận nội dung truyện tranh

+ Tranh 1: Hai chị em Xô- phi Mác xem quảng cáo buổi biểu diễn nhà ảo thuật Trung Quốc + Tranh 2: Chị em Xô- phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát

+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chị em để cám ơn

+ Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy người uống trà

- GV nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng bạn đó, lời kể phải quán từ đầu đến cuối - GV mời HS nhập vai Xô- phi kể lại đoạn câu chuyện theo tranh

- GV mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo lời Xơ- phi Mác

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt E Tổng kết – dặn doø.

- GV hỏi: Các em học Xô phi Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?

(Yêu thương cha mẹ./ ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ người)

- Truyện khen ngợi hai chị em Xơ- phi.Truyện cịn ca ngợi nữa?

(Chú Lí- nghệ só ảo thuật tài ba, nhân hậu, yêu q trẻ em.)

- Về luyện đọc lại câu chuyện

- Chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc - Nhận xét học

* Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - HS thi đọc diễn cảm truyện - Ba HS thi đọc đoạn

- HS nhận xét

Quan sát, thực hành, trị chơi.

- HS quan sát tranh - HS HS kể

- HS kể lại đoạn câu chuyện

(67)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: NGHE NHẠC. I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2b * HS: vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Một nhà thông thái.

- GV gọi HS viết từ: trượt chân, bước lên, vượt dốc, - GV nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa Nghe nhạc D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc tồn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Bài thơ kể chuyện gì?

+ Những từ viết hoa ?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: (mải miết, bỗng, nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, )

* GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa bài.

Phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

+Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn nằm im

+Tên đầu bài, đầu dòng thơ, tên riêng người.

- HS viết bảng

(68)

- GV yêu cầu HS tự chưâ lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập.

- Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có vần uc/ut + Bài tập 2b:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mời HS lên bảng thi làm Sau em đọc kết quả, giải câu đố

- GV nhận xét, chốt lại: b/ béo núc ních – lúc

ông bụt – bục gỗ; chim cút – hoa cúc. + Bài tập 3b:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV dán tờ giấy lên bảng, mời nhóm làm hình thức tiếp sức

- GV mời số em nhìn bảng đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

b/ ut: rút, trút bỏ, tụt(chân), phụt(nước), sút(bóng), mút(kem)

uc: múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc (mừng), đúc, xúc, …

E Tổng kết – dặn dò.

- Về xem tập viết lại từ khó.

- Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Nhận xét tiết học

- Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi - Một HS đọc yêu cầu đề

- HS làm cá nhân - HS lên bảng thi làm - HS nhận xeùt

- Một HS đọc yêu cầu đề

- HS lớp làm vào

- Ba nhóm lên chơi trị tiếp sức

(69)

TẬP ĐỌC

ÀI: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày mục đích tờ quảng cáo

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ đúng; đọc chữ số, tỉ lệ phần trăm số điện thoại

- Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích nghệ thuật xiếc II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát. B Bài c ũ : Nhà ảo thuật - GV hỏi:

+Rạp xiếc in tờ quảng cáo đâu?

+Cách trình bày tờ quảng cáo có đặc biệt(về lời văn, trang trí)?

+Em thường thấy quảng cáo đâu? - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài.: Chương trình xiếc đặc sắc D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui Ngắt, nghỉ dài sau nội dung thông tin

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời đọc câu

+GV viết lên bảng: – 6; 50%; 10%; 5180360 + GV mời HS tiếp nối đọc câu - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp

+ GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp + Giúp HS giải nghĩa từ: 19 giờ, 15

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

- Học sinh lắng nghe - HS quan saùt tranh

- HS đọc câu - HS đọc đồng

- HS tiếp nối đọc câu

- HS đọc đoạn trước lớp - HS luyện đọc từ

(70)

- GV cho HS đọc đoạn nhóm

- GV cho HS đọc thi: 4HS tiếp nối đọc thi đoạn; HS thi đọc

- GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm quảng cáo Trả lời câu hỏi:

+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì?

+ Em thích nội dung qng cáo? Nói rõ sao

- GV mời HS đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm Câu hỏi:

+ Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt? - GV nhận xét, chốt lại:

+ Thơng báo tin cần thiết nhất, người xem quan tâm: tiết mục, điều kiện rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé

+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng + Những từ quan trọng in đậm

+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp + Em thường thấy quảng cáo đâu?

- GV nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy tờ quảng cáo nhiều nơi như: giăng treo đường phố, sân vận động, nơi vui chơi, giải trí, ti vi, tạp chí, siêu thị, cơng ti, …

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giúp em củng cố lại - GV mời HS đọc

- GV yêu cầu HS thi đọc đoạn quảng cáo - GV yêu cầu HS thi đọc

- GV nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay E Tổng kết – dặn dò.

- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua

- Nhận xét cũ

- HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp

- HS thi đọc

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

- HS đọc thầm đoạn

+Lôi người đến rạp xem xiếc.

- HS phaùt biểu cá nhân giải thích

- HS đọc thầm quảng cáo - HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- HS phát biểu cá nhân

PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.

- HS đọc

- HS thi đọc quảng cáo - Hai HS thi đọc

(71)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

ÀI: NHÂN HỐ - ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “NHƯ THẾ NÀO?” I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm vật nhân hoá, cách nhân hoá thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi Như nào? (BT2)

- Đặt thêm câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi (BT3a) + HS khá, giỏi: Làm toàn tập

Kó năng: -

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết BT - Bảng phụ viết BT2

- Ba băng giấy viết câu BT3 * HS: Xem trước học,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.

- GV goïi HS lên làm BT2 BT3 - GV nhận xét cuûa HS

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Nhân hố- ơn cách đặt và TLCH nào?

D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Hướng dẫn em làm tập. - Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- Mời HS đọc lại thơ:Đồng hồ báo thức

- GV đặt trước lớp đồng hồ báo thức, cho em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức thơ đúng: kim chạy chậm, kim phút bước, kim giây phóng nhanh

- GV cho HS trao đổi theo cặp

- GV dán tờ phiếu bảng lớp, mời HS thi trả lời - GV nhận xét, chốt lại: Nhà thơ dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm kim giờ, kim phút, kim giây cách sinh động

+ Kim gọi bác vì kim to, tả nhích từng li, li người đứng tuổi, làm việc cũng thận trọng

Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề

- HS đọc

- HS làm theo cặp - Ba HS thi làm - HS lớp nhận xét

(72)

+ Kim phút gọi anh nhỏ hơn, tả bước chuyển động nhanh kim giờ.

+ Kim giây gọi bé nhỏ nhất, tả chạy vút lên trước hàng đứa bé tinh nghịch chuyển động nhanh

+ Khi ba kim/ cùng tới đích tức đến thời gian đã định trước rung hồi chng reo để báo thức cho em

Bài tập 2:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu cặp HS trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em dựa vào nội dung thơ “Đồng hồ báo thức”trả lời

- GV mời nhiều cặp HS HS thực hành hỏi – đáp trước lớp - GV nhận xét, chốt lại:

a) Bác kim nhích phía trước li, li. b) Anh kim phút bước, bứơc.

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng nhanh. *Hoạt động 2: Thảo luận.

- Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách trả lới câu hỏi “Như nào?”

Bài tập 3:

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mời HS lên bảng thi làm Cả lớp làm vào

- GV nhaän xét, chốt lại

a) Trương Vónh Ký hiểu biết nào? b) Ê- đi- xơn làm việc nào?

c) Hai chị em nhìn Lí nào? d) Tiếng nhạc lên nào? E Tổng kết – dặn dò.

Về tập làm lại bài:

Chuẩn bị: Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp

- Từng cặp HS hỏi trả lời trước lớp

* Thảo luận, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề

- HS lớp làm cá nhân

- HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

(73)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA Q. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết tên riêng Quang Trung (1 dòng) câu ứng dụng: Quê em … nhịp cầu bắc ngang (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDMT (trực tiếp): Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao “Quê em đồng lúa, nương dâu // Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang”

II Đồ dùng dạy học: * GV: - Mẫu viết hoa Q

- Các chữ Quang Trung câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV kiểm tra HS viết nhà.

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước (Phan Bội Châu, Phá Tam Giang nối đường Bắc…) - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Giới thiệu chữ Q hoa.

Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ Q - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát

- Nêu cấu tạo chữ chữ Q

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng  Luyện viết chữ hoa.

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: Q, T, B - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chư õ: Q, T

- GV yêu cầu HS viết chữ Q, T vào bảng  HS luyện viết từ ứng dụng.

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Quang Trung

- GV giới thiệu: Quang Trung tên hiệu Nguyễn Huệ(1753 – 1792), người anh hùng dân tộc có cơng lớn đại phá quân Thanh.

Trực quan, vấn đáp. - HS quan sát

- HS neâu *

Quan sát, thực hành - HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

- HS viết chữ vào bảng - HS đọc: Quang Trung

(74)

- GV yêu cầu HS viết vào bảng  Luyện viết câu ứng dụng

-GV mời HS đọc câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu.

Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.

- GV giải thích câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị miền quê mà chứa chan kỉ niệm thuở ấu thơ, khiến tình yêu quê hương nồng nàn, càng đằm thắm hơn.

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào tập viết. Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Q: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ T, S: dòng

+ Viế chữ Quang Trung: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động : Chấm chữa bài.

Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

E Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ơn chữ R

- Nhận xét tiết hoïc

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Quê, bên.

* Thực hành, trò chơi

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

* Kiểm tra đánh giá, trò chơi

(75)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: - viết sẵn BT2b * HS: - vở, bútchì

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát. B Bài c ũ : “Nghe nhaïc”.

- GV mời HS lên bảng viết từ có vần uc, ut - GV lớp nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.

D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết. - Giúp HS nghe viết vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc lần văn

- GV giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca

(Quốc hội: quan nhân dân nước bầu ra, có quyền cao Quốc ca: hát thức một nước, dùng có nghi lễ trọng thể.)

- GV mời HS đọc lại

-GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Những chữ đoạn phải viết hoa ? + Nên bắt đầu viết từ ô vở?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: Văn Cao, sáng tác, khởi nghĩa, …

GV đọc viết vào vở.

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK viết

* GV chấm chữa

- GV hướng dẫn HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

- HS laéng nghe

HS xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao -người sáng tác Quốc Ca Việt Nam

- HS đọc lại

+Chữ đầu tên chữ đầu câu Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca.

- Yêu cầu em tự viết bảng

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

(76)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS làm tập

+ Bài tập 2b: (Điền từ)

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV cho HS thi điền nhanh

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: b/ Con chim chiền chiện

Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngào + Bài tập 3: (Đặt câu)

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV phát phiếu cho nhóm

- GV mời đại diện nhóm đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

+ trút – trúc: Cây trúc đẹp / Ba thở phào trút gánh năng.

+ lục – lụt: Vùng lụt nặng / bé lục tung đồ đạc lên.

E Tổng kết – dặn dò.

- ø GV cho HS tập viết lại từ khó viết sai - Những HS viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp làm vào

- HS lên bảng thi làm nhanh - HS nhận xét

- Cả lớp chữa vào - HS đọc yêu cầu đề - HS nhóm viết từ vừa tìm

- HS nhận xét

(77)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể vài nét bật buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK - Viết điều kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý

- Tranh ảnh minh họa(kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ, …) * HS: - vở, bút

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Nói người lao động trí óc.

- GV gọi HS đọc lại viết người lao động trí óc - GV nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật

D Tiến hành hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập.

Giúp em biết kể lại tự nhiên buổi biểu diễn nghệ thuật xem

+ Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý - GV mời – HS làm mẫu

- GV gợi ý cho HS:

+ Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì?

+ Buổi biểu diễn tổ chức đâu, nào? + Em xem với ai?

+ Buổi biểu diễn có tiết mục nào?

+ Em thích tiết mục nhất? Hãy nói cụ tiết mục ấy ?

- GV mời cặp HS kể

- GV mời – HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, chốt lại

PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu gợi ý

- HS keå

+Kịch, ca nhạc, múa, xiếc. +Được tổ chức rạp xiếc vào tối thứ 7.

+Ba đưa em xem. +Đu quay, người dây,

+Em thích tiết mục người dây Thật kì diệu gái vừa giữ thăng vừa bước thoăn thoắt sợi dây.

(78)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài.

-Giúp viết thành đoạn văn ngắn mà em vừa kể + Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV nhắc nhở HS viết vào rõ ràng, từ – 10 câu lời vừa kể

- GV theo dõi nhắc nhở em

- GV mời từ – HS đọc viết trước lớp (Ví dụ đoạn viết:

Tối 20- 11 vừa qua, trường em có tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Đúng tối, thầy giáo, cô giáo học sinh tồn trường có mặt đơng đủ Sân khấu làm quay ra sân trường Nhiều tiết mục hát, múa, thổi sáo, ngâm thơ đã trình diễn Mỗi lần diễn viên sân khấu, chúng em lại vui thích nhận bạn ngày.Em thích tiết mục: tiết mục múa lớp 3A2 tiết mục song ca hai bạn Quyên –Trinh Hai tiết mục ấy được khán giả vỗ tay nhiệt liệt.

- GV nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt. E Tổng kết – dặn dò.

- Về nhà tập kể lại chuyện cho hoàn chỉnh viết (HS chưa viết xong lớp)

- Chuẩn bị bài: Nghe- kể: Người bán quạt may mắn - Nhận xét tiết học

PP: Quan sát, luyện tập, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS viết vào

(79)

TUAÀN 24

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ÀI: BÀI: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục đích u cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng đức tính mạnh dạn, tự tin B Kể chuyện:

- Biết xếp tranh (SGK) cho thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể lại câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Chương trình xiếc đặc sắc. - GV mời em đọc quảng cáo:

+ Cách trình bày qng cáo có đặc biệt (về lời văn trang trí) ?

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Cao Bá Quát sinh năm 1809 năm 1855, ông nhà thơ tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp.Truyện Đối đáp với vua thể tài lĩnh ông từ nhỏ

D Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

- GV đọc diễn cảm toàn - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.

- Học sinh đọc thầm theo GV

- HS laéng nghe

(80)

- GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV mời HS đọc đoạn trước lớp

+ GV mời HS tiếp nối đọc đoạn

- GV mời HS giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc ĐT lớp

*

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu?

- HS đọc thầm đoạn trả lời:

+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?

+ Cậu bé làm để thực mong muốn đó?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, Thảo luận câu hỏi:

+ Vì vua bắt Cao Bá Quát đối?

+ Vua đối nào?

+ Cao Bá Quát đối lại nào?

- GV nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ bộc lộ tài xuất sắc tính cách khảng khái, tự tin.

* Hoạt động : Luyện đọc lại, củng cố.

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp

- HS đọc đoạn - HS giải thích từ khó

- HS đọc đoạn nhóm

- HS đọc đt

PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn

+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.

- HS đọc thầm đoạn

+Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng xa giá đến đâu, quân lính cũng thét đuổi người, không gần.

+Cậu nghĩ cách làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống sông tắm, làm cho qn lính hốt hoảng bắt trói cậu Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.

- HS đọc đoạn 3,

+Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng học trò muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuộc tội.

+Nước treo trẻo, cá đớp cá.

+Trơì nắng chang chang, người trói người.

PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.

(81)

- GV cho HS thi đọc truyện trước lớp

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn - Một HS đọc

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS xếp tranh dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện

- GV cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS xếp lại tranh

- GV mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện

- Một HS kể lại toàn câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt E Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Tiếng đàn - Nhận xét hoc

- HS thi đọc đoạn

- Một HS đọc - HS nhận xét

PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.

- HS quan saùt tranh

- HS xếp tranh - Theo thứ tự: – – – - HSkểlại4 đoạn câu chuyện

- HS kể lại toàn câu chuyện

(82)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2b * HS: vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. - GV gọi HS viết từ có vần ut/uc

- GV nhận xét HS C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Đối đáp với vua D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào  GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc tồn viết tả

- GV u cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Hai vế đối đoạn tả viết nào?

+ Những từ viết hoa ?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai:

* GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhaän xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập.

- Giúp HS biết điền vào chỗ trống chứa tiếng có âm s/x +

Bài tập 2a :

PP

: Phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

+Viết trang vở, cách lề vở ôli.

+Tên riêng, chữ đầu câu. - HS viết bc

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào

- Học sinh soát lại - HS tự chưã lỗi

(83)

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mời HS lên bảng thi làm Sau em đọc kết quả, giải câu đố

- GV nhận xét, chốt lại: a) : sáo – xiếc + Bài tập 3a:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV dán tờ giấy lên bảng, mời nhóm làm hình thức tiếp sức

- GV mời số em nhìn bảng đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

+ Bắt đầu s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc… + Bắt đầu x: xé vải, xiết tay, xông lên, xúc đất, xơi cơmâ, xẻo thịt, xào rau, xê dịch, ……

E Tổng kết – dặn dò.

- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Tiếng đàn - Nhận xét tiết học

- 1HS đọc yêu cầu đề

- HS làm cá nhân - HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề

- HS lớp làm vào

(84)

TẬP ĐỌC ÀI: TIẾNG ĐÀN I Mục đích u cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên sống xung quanh

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật II Đồ dùng dạy học:

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Đối đáp với vua.

- GV 2HS, HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong mơn nghệ thuật có âm nhạc m nhạc thể dụng cụ đàn, kèn, trống, sáo, … Bài hôm đưa em đến với tiếng đàn vi- ô- lông bạn nhỏ, giúp em thấy tiếng đàn mang lại điều kì diệu cho người

- GV ghi tựa “Tiếng đàn” D Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời đọc câu

+Vua ngắm cảnh đâu?

+Cao Bá Quát có mong muốn điều gì? Cậu làm để thực mong muốn đó? +Vì vua bắt Quát đối? +Cậu đối nào?

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

- Học sinh lắng nghe - HS quan saùt tranh

(85)

+ GV viết lên bảng: vi- ô- lông, ắc- sê Hướng dẫn HS phát âm

+ GV mời HS tiếp nối đọc câu - GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp

+ GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp + Giúp HS giải nghĩa từ ngữ SGK - GV cho HS đọc đoạn nhóm - GV yêu cầu lớp đọc đồng + GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi: + Thủy làm việc để chuẩn bị vào phịng thi ? + Những từ miêu tả âm đàn?

+ Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể điều gì?

- GV mời HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm Câu hỏi:

+ Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hồ với tiếng đàn?

- GV nhận xét, chốt lại: Vài cánh ngọc lan êm rụng xuống đất mát rượi; lũ trẻ đường rủ thả thuyền giấy vũng nước mưa; dân chài tung lưới bắt ca; hoa mười nở đỏ quanh lối ven hồ.ù(tiếng đàn trẻo, hồn nhiên hồ hợp với khơng gian bình)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Giúp em củng cố lại - GV đọc lại văn

- GV hưỡng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm tiếng đàn

- GV theo dõi HS thi nhận xét, sửa sai - GV nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay E Tổng kết – dặn dò.

- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: Hội vật

- Nhận xét cũ

- HS tiếp nối đọc câu

- HS đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ.(lên dây, ắc-sê, dân chài)

- HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp

- Cả lớp đọc đồng

PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

- HS đọc thầm đoạn

+Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.

+Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng gian phòng. +Thủy cố gắng, tập trung vào việc thể nhạc – vầng trán tái Thủy rung động với nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn mi rậm cong dài khẽ rung động.

- HS đọc thầm đoạn - HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

- HS đọc

(86)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

AØI: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số từ ngữ nghệ thuật (BT1)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp d8oạn văn ngắn (BT2) Kĩ năng:

-

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết BT1 - Bảng phụ viết BT2

* HS: - Xem trước học, III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Nhân hoá Oân cách đặt trả lời câu hỏi “Như thế nào?”.

- GV gọi HS trả lời: Tìm phép nhân hố khổ thơ: Hương rừng thơm đồi vắng

Nước suối thầm thì Cọ x che nắng

Râm mát đường em đi. - GV nhận xét HS C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa đề Từ ngữ nghệ thuật- Dấu phẩy

4/Phát triển hoạt động.

* Hoạt động : Hướng dẫn em làm tập. - Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm cá nhân Sau trao đổi theo nhóm

- GV gọi HS lên bảng, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - GV cho HS trao đổi theo cặp

- GV nhận xét, chốt lại:

a/Chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, họa sĩ, kiến trúc sư, nhà tạo mốt, ………

b/Chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim,

c/ Chỉ môn nghệ thuật: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, aâm nhaïc,

PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề

- HS làm

- Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức

- Cả lớp đọc bảng từ nhóm

(87)

hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ văn, …… *Hoạt động 2: Trị chơi.

Củng cố lại cho HS dấu phẩy Bài tập 3:

- GV cho HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV mời HS lên bảng thi làm Cả lớp làm vào

- GV nhận xét, chốt lại

Mỗi nhạc, tranh, câu chuyện, vở kịch, phim, … tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài, say mê để đem lại cho giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp hơn.

E Tổng kết – dặn doø.

- Biểu dương HS học tốt.

- Chuẩn bị: Nhân hóa n cách đặt TLCH “Vì sao?” - Nhận xét tiết học

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.

- HS đọc yêu cầu đề

- HS lớp làm cá nhân

- HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

(88)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA R. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết tên riêng Phan Rang (1 dòng) câu ứng dụng: Rủ cấy … có ngày phong lưu (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Mẫu viết hoa R

- Các chữ Phan Rang câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: - Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : - GV kiểm tra HS viết nhà.

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Ôn chữ hoa R- Phan Rang. D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động : Giới thiệu chữ R hoa.

- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ R - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát

- Nêu cấu tạo chữ chữ R

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. - Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng  Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: P(Ph), R - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chư õ: R, P

- GV yêu cầu HS viết chữ P, R vào bảng  HS luyện viết từ ứng dụng

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang

- GV giới thiệu: Phan Rang tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận

- GV yêu cầu HS viết vào bảng  Luyện viết câu ứng dụng

-GV mời HS đọc câu ứng dụng Rủ xem cảnh Kiếm Hồ.

PP: Trực quan, vấn đáp. - HS quan sát

- HS neâu

PP: Quan sát, thực hành.

- HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

- HS viết chữ vào bảng - HS đọc: tên riêng: Phan Rang - Một HS nhắc lại

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

(89)

Xem cầu Thê Húc, thăm chùa Ngọc sơn.

- GV giải thích địa danh: Kiếm Hồ tức Hồ Gươm trung tâm Hà Nội Cầu Thê Húc bắc từ Bờ Hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn Ca ngợi cảnh đẹp Hồ Gươm

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào tập viết. - Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ R: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ph, H: dòng

+ Viế chữ Phan Rang: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động : Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

E Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện viết thêm phần nhà - Chuẩn bị bài: Ơn chữ S

- Nhận xét tiết học

Rủ, Bây.

* Thực hành

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

(90)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: TIẾNG ĐÀN. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Ba, bốn băng giấy viết BT2b * HS: - vở, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : “Đối đáp với vua”.

- GV mời HS lên bảng viết từ có âm đầu s/x - GV lớp nhận xét

C Bài mới:

Giới thiệu vàghi tựa bài: Tiếng đàn D Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

GV đọc lần văn GV mời HS đọc lại

GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ

GV mời HS nói lại nội dung đoạn văn (Tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hồ với tiếng đàn).

GV hỏi:

+ Những chữ đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có câu?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai:mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.

GV đọc viết vào vở.

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK viết

* GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

- HS laéng nghe

HS xem ảnh nhạc vĩ Văn Cao -người sáng tác Quốc Ca Việt Nam

- Hai HS đọc lại - HS trả lời

- Yêu cầu em tự viết bc từ em cho dễ viết sai

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

(91)

- GV nhận xét viết cuûa HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS làm tập

+ Bài tập 2 b

- GV cho HS nêu yêu cầu đề 2b - GV yêu cầu HS lớp làm vào 2b - GV cho HS thi điền nhanh (tiếp sức) - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

+ Bắt đầu âm s: sung sướng sục sạo, sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc. + Bắt đầu âm x: xôn xao, xào xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xơng xênh, xúng xính.

E Tổng kết – dặn dò.

Về xem tập viết lại từ khó

Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Nhận xét tiết học

PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp làm vào

- nhoùm lên bảng thi làm nhanh

- HS nhận xét

(92)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý - Tranh ảnh minh họa

* HS: vở, bút

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kh i độ ng : Hát.

B Bài c ũ : Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.

- GV gọi HS đọc lại viết buổi biểu diễn nghệ thuật

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tụa bài: Trong tiết học hôm nay, em nghe thầy (cô) kể chuyện bà lão bán quạt may mắn.Bà lão gặp ai? Người có tài gì? Người mang lại điều may mắn cho bà cụ? Câu chuyện giúp em biết thêm từ người hoạt động nghệ thuật (nhà thư pháp) bổ sung cho mở rộng vốn tư ø(LTVC) em vừa học

D Tiến hành hoạt động:

*Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe- kể chuyện. Giúp em biết nghe kể lại câu chuyện a/HS chuẩn bị:

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK b/

GV kể chuyện:

- Kể xong lần 1, GV hỏi:

+ Bà lão bán quạt gặp bà phàn nàn điều ?

+ Ơâng Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì?

PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu gợi ý

- HS quan sát tranh minh họa

+Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nhà bà khơng có cơm ăn.

(93)

+ Vì người đua đến mua quạt?

- Sau GV kể chuyện lần 2, lần cho HS nghe

* Hoạt động2: HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.

- GV yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện - GV mời đại diện nhóm lên thi kể chuyện - GV mời cặp HS kể

- GV mời – HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, chốt lại

- GV nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt - GV hỏi:

+Qua câu chuyện này, em biết Vương Hi Chi?

+Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện này? E Tổng kết – dặn dò.

- Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài: Kể lễ hội - Nhận xét tiết học

ông đẹp, tiếng, nhận ra chữ ông, người mua quạt.

+Vì người nhận nét chữ, lời thơ Vương Hi Chi quạt Họ mua quạt như mua tác phẩm nghệ thuật quý giá.

PP

: Luyện tập, thực hành. - Các nhóm tập kể lại câu chuyện

- Từng cặp HS kể - HS thi kể chuyện - HS lắng nghe - HS lớp nhận xét

+HS: Vương Hi Chi người có tài nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ.

(94)

TUAÀN 25

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ÀI: HỘI VẬT

I Mục đích u cầu: A Tập đọc

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ xốc

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm tự hào truyền thống lễ hội Việt Nam B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Tranh minh họa học SGK

-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: -SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát 2/KTBài cũ: Tiếng đàn.

- Gv mời em đọc trả lời câu hỏi: + Thuỷ làm để chuẩn bị vào phòng thi?

+ Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể điều gì?

+ Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hịa với tiếng đàn? - Gv nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài:

Trong môn thi tài lễ hội, vật môn thi phổ biến nhất.Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, thoả mái, hấp dẫn cho người Bài đọc hôm đưa em đén với khơng khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng hội vật

4/ Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp Hs bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

Gv đọc mẫu văn.

- Gv đọc diễm cảm toàn - Gv cho Hs xem tranh minh họa

PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.

-Học sinh đọc thầm theo Gv -Hs lắng nghe

(95)

Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc câu

+ Hs tiếp nối đọc câu đoạn - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp

+ Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn + Gv mời Hs giải thích từ mới: tứ xứ, sới vật, khơn lường, keo vật, khố.

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp

+ Năm nhóm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn

+ Một Hs đọc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu

Giúp Hs nắm cốt truyện, hiểu nội dung - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?

- Hs đọc thầm đoạn trả lời:

+ Cách đánh Quắm Đen ông cản Ngũ có gì khác nhau?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật nào?

- Gv nhận xét, chốt lại: Ôâng Cản Ngũ bước hụt,Quắm Đen nhanh cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm bên chân ơng, bốc lên Tình keo vật khơng cịn chán ngắt trước Người xem phấn chấn reo lên, tin ông Cản Ngũ định ngã thua

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn

+ Ôâng Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng nào?

+ Theo em ông cản Ngũ thắng?

-Hs đọc câu

-Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn

-Hs đọc đoạn trước lớp -5 Hs đọc đoạn

-Hs giải thích từ khó -Hs đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp -Năm nhóm đọc ĐT đoạn -Một Hs đọc

PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

-Hs đọc thầm đoạn

+Tiếng trống dồn dập ; người xem đông nước chảy ; náo nức muốn xem mặt, xem tài ông cản Ngủ ; chen lẫn ; quây kín quanh sới vật ; trèo lên cây cao để xem

-Hs đọc thầm đoạn

+Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, riết.Ôâng Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu chống đỡ. -Hs thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm lên trình bày -Hs nhận xét, chốt lại

-Hs đọc đoạn 4,

+Quắm Đen gò lưng không sao bê chân ông Cản Ngũ Ơâng nghiêng nhìn Quắm Đen Lúc lâu ơng thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.

+Ông Quắm Đen khoẻnhưng thiếu kinh nghiệm.Cản Ngũ điềm đạm, giàu kinh nghiệm.

(96)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.Chọn đoạn hướng dẫn hs đọc

- Gv cho Hs thi đọc truyện trước lớp

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn

- Một Hs đọc

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

Hs dựa vào trí nhớ gợi ý kể lại câu chuyện - Gv cho Hs quan sát gợi ý kể lại đoạn câu chuyện

- Gv mời cặp Hs tập kể đoạn câu chuyện

- Năm Hs tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo gợi ý

- Một Hs kể lại toàn câu chuyện

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt 5/.Củng cố – dặn dò.

-Về luyện đọc lại câu chuyện

-Chuẩn bị bài: Hội đua voi Tây Nguyên -Nhận xét học

-Hs thi đọc diễn cảm truyện - Hs thi đọc đoạn -Một Hs đọc

-Hs nhận xét PP

: Quan sát, thực hành, trò chơi.

-Hs quan sát gợi ý -Từng cặp hs kể chuyện

(97)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: HỘI VẬT I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát 2/KTBài cũ: Tiếng đàn.

- Gv gọi Hs viết từ bắt đầu âm đầu s / x :sạch sẽ, xôn xao, …

- Gv nhận xét từ viết Hs 3/Giới thiệu ghi tựa 4/Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết Giúp Hs nghe - viết tả vào Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc tồn viết tả

- Gv yêu cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có câu?

+ Những từ viết hoa ?

- Gv hướng dẫn Hs viết bảng chữ dễ viết sai:Cản Ngũû, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình,…

Gv đọc cho Hs viết vào vở. - Gv đọc cho Hs viết

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động : Hướng dẫn Hs làm tập.

Giúp Hs biết tìm viết từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu tr/ch ưt/ưc

PP: Phân tích, thực hành. -Hs lắng nghe

-1 – Hs đọc lại viết -Hs trả lời

-Hs vieát bc

-Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào

-Học sinh soát lại -Hs tự chữ lỗi

(98)

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv mời 1Hs lên bảng làm Sau em đọc kết

- Gv nhận xét, chốt lại:

+ trăng trắng – chăm – chong chóng + trực nhật – trực ban – lực sĩ - vứt

5/Củng cố – dặn dò.

-Về xem tập viết lại từ khó

-Chuẩn bị bài: Hội đua voi Tây Nguyên -Nhận xét tiết học

-Một Hs đọc yêu cầu đề

(99)

TẬP ĐỌC.

AØI: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị bổ ích hội đua voi

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích ngày lễ hội dân tộc II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát 2/KTBài cũ: Hội vật.

- GV kiểm tra Hs đọc bài: “Hội vật ”

+ Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật?

+ Cánh quân Quắm Đen ông Cản Ngũ có khác nhau?

- GV nhận xét cũ 3/Giới thiệu ghi tựa bài:

Các em thường xem đua thuyền, đua xe đạp, đua mô tô, đua ngựa,…Nhưng Tây Nguyên cịn có hội đua voi Bài hơm giới thiệu ngày hội đua voi

4/Phát triển hoạt động * Hoạt động : Luyện đọc.

-Giúp Hs đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

Gv đọc diễn cảm tồn bài.

- Giọng đọc vui, sơi Nhịp nhanh, dồn dập đoạn

- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa

Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc câu

+ Gv mời Hs tiếp nối đọc câu - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp

+ Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp

- Giúp hs giải nghĩa từ ngữ SGK: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

-Học sinh lắng nghe -Hs quan sát tranh -Hs đọc câu

-Hs tiếp nối đọc câu

(100)

- Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Gv yêu cầu lớp đọc đồng - Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giúp Hs hiểu trả lời câu hỏi SGK - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho cuộc đua ?

- Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm Câu hỏi:

+ Cuộc đua diễn nào?

+ Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dễ thương?

- Gv nhận xét, chốt lại: +Cuộc đua diễn chiêng trống vừa nỗi lên, mười voi lao đầu, hăng máu phóng bay Bụi mù mịt Những chàng man-gat gan khéo léo điều khiển cho voi trúng đích

+Những voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán giả cỗ vũ, khen ngợi chúng

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Giúp em củng cố lại

- Gv đọc diễn cảm đoạn hưỡng dẫn Hs đọc đoạn

- Gv yêu cầu Hs thi đọc đoạn văn - Gv yêu cầu Hs thi đọc

- Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay

/Củng cố – dặn dò.

-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử -Nhận xét cũ

-2 Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp

-Cả lớp đọc đồng PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

-Hs đọc thầm đoạn

+Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ bình tĩnh họ vốn là người phi ngựa giỏi nhất.

-Hs đọc thầm đoạn -Hs trao đổi theo nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày

-Các nhóm khác nhận xét

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

-Hs đọc

(101)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÀI: NHÂN HỐ – ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “VÌ SAO?” I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận tượng nhân hoá, bước đầu nêu cảm nhận hay hình ảnh nhân hố (BT1)

- Xác định phận câu ttrả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2) - Trả lời – câu hỏi Vì sao? Trong BT3

+ HS khá, giỏi: Làm toàn tập Kĩ năng:

-

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết BT1 - Bảng phụ viết BT2.; BT3 * HS: -Xem trước học, VBT III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát

2/KTBài cũ: Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy. - Gv gọi Hs lên làm BT1 BT2

+Tìm từ ngữchỉ hoạt động nghệ thuật +Tìm từ ngữ mơn nghệ thuật. -Gv nhận xét Hs

3/Giới thiệu nêu vấn đề. Nhân hố- ơn cách đặt và trả lời câu hỏi sao?

4/ Phát triển hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn em làm tập. -Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu HS làm cá nhân Sau trao đổi theo nhóm

+ Tìm vật vật tả đoạn thơ? + Các vật, vật tả từ ngữ nào? +Cách tả gọi vật, vật có hay?

- Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Gv nhaän xét, chốt lại:

+ Tên vật, vật: Lúa ; Tre ; Đàn cị ; Gió ; Mặt trời

+ Các vật, vật gọi: chị, cậu, cô, bác.

+ Các vật, vật tả: phất phơ bím tóc ; bá vai thầm đứng học ; áo trắng, khiêng nắng qua

PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. -Hs đọc yêu cầu đề

-Hs thảo luận nhóm câu hỏi

-Bốn nhóm lên bảng chơi tiếp sức

-Hs laøm baøi

-Cả lớp đọc bảng từ ngữ nhóm

(102)

sông ; chăn mây đồng ; đạp xe qua núi

+ Cách gọi tả vật, vật: Làm cho vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu

*Hoạt động 2: Làm 2, 3.

-Củng cố cách đặt trả lời câu hỏi “ Vì sao?”.

Bài tập 2: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi sao? - Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv mời Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại

a/Cả lớp cười lên câu thơ q vơ lí

b/Những chàng man-gát bình tĩnh họ thường những người phi ngựa giỏi nhất.

c/Chị em Xơ-phi nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Bài tập 3: Trả lời cho câu hỏi. - Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu Hs đọc lại “Hội vật” Từng cặp trả lời câu hỏi:

- Gv yêu cầu Hs làm theo nhóm đôi - Gv nhận xét, chốt lại

Người tứ xứ đổ xem hội đơng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt Quắm Đen lăn xả vào đánh hăng, cịn ơng cản Ngũ lớ ngớ, chậm chạp, chống đỡ.

Ôâng Cản Ngũ đà chúi xuống ơng bước hụt, thực là ơng vờ bước hụt.

Quắm Đen thua ông Cản Ngũ anh mắc mưu ông 5/Củng cốt – dặn dò.

-Về tập làm lại tập vào

-Chuẩn bị : Từ ngữ lễ hội Dấu phẩy -Nhận xét tiết học

PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.

-Hs đọc yêu cầu đề

-Hs lớp làm cá nhân -1 Hs lên bảng làm -Hs nhận xét

-Hs chữa vào

-Hs đọc yêu cầu đề

-Hs lớp làm theo nhóm

(103)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA S I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết tên riêng Sầm Sơn (1 dịng) câu ứng dụng: Cơn Sơn suối chảy … rì rầm bên tai (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Mẫu viết hoa S

-Các chữ Sầm Sơn câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: -Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/

Khởi động : Hát 2/KTBài cũ:

- Gv kiểm tra HS viết nhà

Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước.( Phan Rang, Rủ cấy…)

HS viết bảng con: Phan Rang, Rủ Gv nhận xét cũ

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Ôânchữ hoa S –Sầm Sơn 4/Phát triển hoạt động:

* Hoạt động : Giới thiệu chữ S hoa.

-Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ S - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát

- Nêu cấu tạo chữ chữ S

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con. - Giúp Hs viết chữ, hiểu câu ứng dụng Luyện viết chữ hoa.

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: S, C, T - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chư õ : S

- Gv yêu cầu Hs viết chữ S vào bảng Hs luyện viết từ ứng dụng.

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn

- Gv giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, nơi nghỉ mát tiếng nước ta - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng

Luyện viết câu ứng dụng.

PP: Trực quan, vấn đáp. -Hs quan sát

-Hs neâu

PP: Quan sát, thực hành. -Hs tìm

-Hs quan sát, lắng nghe

-Hs viết chữ vào bảng -Hs đọc: tên riêng : Sầm Sơn -Một Hs nhắc lại

(104)

Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Cơn Sơn suối chảy rì rầm.

Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.

- Gv giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa … Ơû huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương

* Hoạt động : Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. -Giúp Hs viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- Gv neâu yêu cầu:

+ Viết chữ S: dịng cỡ nhỏ + Viết chữ C, T: dòng

+ Viế chữ Sầm Sơn: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.

Giúp cho Hs nhận lỗi sai để chữa lại cho

- Gv thu từ đến để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu S Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.(Sài Gịn) - Gv cơng bố nhóm thắng

5/Tổng kết – dặn dò.

-Về luyện viết thêm phần nhà -Chuẩn bị bài: Ôn chữ T

-Nhận xét tiết học

-Hs viết bảng chữ: Côn Sơn, ta

PP

: Thực hành, trò chơi

-Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-Hs viết vào

PP : Kiểm tra đánh giá, trị chơi

(105)

CHÍNH TẢ

AØI: NGHE - VIẾT: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Ba, bốn băng giấy viết BT2 * HS: VBT, buùt

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Khởi động: Hát. 2) KTBài cũ: “ Hội vật”.

-Gv mời Hs lên bảng viết từ có vần ưt / ưc.( bứt rứt; tức bực;nứt nẻ; sung sức).

-Gv lớp nhận xét

3) Giới thiệu nêu vấn đề Hội đua voi Tây Nguyên

4) Phát triển hoạt động :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết -Giúp Hs nghe viết vào Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

Gv đọc lần đoạn viết Gv mời HS đọc lại

Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày văn

+ Những chữ đoạn phải viết hoa ? + Đoạn văn viết có câu?

- Gv hướng dẫn em phân tích viết bảng từ dễ viết sai

Gv đọc cho Hs viết vào vở. - Gv đọc cho Hs viết

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động : Hướng dẫn Hs làm tập.

PP

: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

-Hs lắng nghe -Hai Hs đọc lại

-Hs trả lời

-Yêu cầu em tự viết bc từ em cho dễ viết sai

-Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào

-Học sinh soát lại -Hs tự chữ lỗi

(106)

Giúp Hs làm tập VBT

+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ưt hay ưc? - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs lớp làm cá nhân vào VBT - Gv dán băng giấy mời Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

b Chỉ dòng suối lượn quanh

Thức nâng nhịp cối thình suốt đêm. Gió đừng làm đứt dây tơ

Cho em sống trọn tuổi thơ – cánh diều. 5/Củng cố – dặn dò.

-Cho hsø tập viết lại từ khó viết saiù -Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại -Nhận xét tiết học

-1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo

-Cả lớp làm vào VBT

-3 Hs lên bảng thi làm nhanh -Hs nhận xét

-Hs đọc lại câu hồn chỉnh

(107)

TẬP LÀM VĂN ÀI: KỂ VỀ LỄ HỘI. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Bước đầu kể lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội ảnh

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý -Tranh ảnh minh họa

* HS: -VBT, buùt

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động: Hát.

KTBài cũ: Người bán quạt may mắn.

- Gv gọi Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.

- Gv nhận xét

Giới thiệu ghi tựa bài: Kể lễ hội 4/Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm tập. Cho em quan sát tranh

- Gv mời Hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa SGK - Gv viết lên bảng câu hỏi:

+ Quang cảnh ảnh nào? + Những người tham gia lễ hội làm gì?

- Gv yêu cầu cặp Hs quan sát hai ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nghe quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội ảnh

* Hoạt động 2: Hs thực hành. - Gv yêu cầu em trao đổi với

- Gv mời đại diện nhóm lên thi kể chuyện - Gv mời cặp hs kể

- Gv mời – Hs thi kể trước lớp - Gv nhận xét, chốt lại

+ Aûnh 1: Đây cảnh sân đình làng quê Người người tấp nấp sân với quần áo nhiều màu sắc Lá cờ ngũ sắc lễ hội treo vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng năm mới” treo trước cửa đình Nổi bật ảnh hai niên chơi đu Họ nắm

PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

-Hs đọc yêu cầu -Hs quan sát tranh minh họa

-Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.

PP: Luyện tập, thực hành. -Hai Hs trao đổi với hau theo cặp

-Từng cặp Hs tiếp nối giới thiệu quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội

(108)

tay đua chơi đu đông Mọi người chăm chú, vui vẻ, ngước nhìn hai niên, vẻ tán thưởng.

+Aûnh 2: Đó quang cảnh lễ hội đua thuyền sơng. Một chùm bóng bay to, nhiều màu neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội Trên mặt sông hàng chục thuyền đua Các tay đua niên trai tráng khỏe mạnh Ai cầm tay chèùo, gị lưng, dồn sức vào đơi tay để chèo thuyền Những thuyền lao đi vun vút.

5/ Củng cố – dặn dò.

-Về nhà viết lại chuyện vào

(109)

TUAÀN 26

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. ÀI: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử người có hiểu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức hàng năm nhiều nơi bên sơng Hồng thể lịng biết ơn

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm nhớ ơn người có cơng với đất nước B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Đặt tên kể lại đoạn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học: II/ Chuẩn bị:

* GV: -Tranh minh họa học SGK

-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS:- SGK,

III/ Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát

2/KTBài cũ: Hội đua voi Tây Nguyên - Gv mời em đọc trả lời câu hỏi:

+Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua

+Cuộc đua diễn nào?

+Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dễ thương? - Gv nhận xét

3/Giới thiệu ghi tựa bài:

Ở miền quê nước ta, thường có đền thờ vị thần,hoặc đền thờ người có cơng với dân với nước Hằng năm, nhân dân ta thường mở hội,làm lễ đền thờ ghi cơng Chúng ta tìm hiểu tích lễ hội Chử Đồng Tử –một lễ hội người dân sống hai bên bờ sông Hồng, tổ chức tháng mùa xuân

4/Phát triển hoạt động. *Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp Hs bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

(110)

Gv đọc mẫu văn

- Gv đọc diễn cảm toàn - Gv cho Hs xem tranh minh họa

Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

- Gv mời Hs đọc câu

+ Hs tiếp nối đọc câu đoạn - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp

+ Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm

+ Đọc đoạn trước lớp - Hs đọc ĐT

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu

Giúp Hs nắm cốt truyện, hiểu nội dung - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khổ?

- Hs đọc thầm đoạn trả lời:

+ Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn nào?

+ Vì cơng chúa Tiên Dung kết dun Chử Đồng Tử?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì?

- Gv nhận xét, chốt lại: Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau hóa lên trời, Chử Đồng Tử cịn có nhiều lần giúp dân đánh giặc

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn

+ Nhân dân làm để biết ơn Chữ Đồng Tử?

-Học sinh đọc thầm theo Gv -Hs lắng nghe

-Hs xem tranh minh hoïa

-Hs đọc câu

-Hs đọc tiếp nối đọc câu đoạn

-Hs đọc đoạn trước lớp -4 Hs đọc đoạn -Hs đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp - Hs đọc ĐT

PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

-Hs đọc thầm đoạn

+Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, quấn khố chơn cha cịn đành không

-Hs đọc thầm đoạn

+Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cặp bờ, hoảng hốt, bới cát vùi lên bãi lau thưa để trốn Cơng chúa Tiên Dung tình cờ cho vây tắm nơi Nước dội trơi cát, lộ Chử Đồng Tử Công chúa đỗi bàng hồng

+Cơng chúa cảm động biết tình cảm Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết dun chàng

-Hs thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm lên trình bày -Hs nhận xét, chốt lại

-Hs đọc đoạn

(111)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2.và hướng dẫn hsđọc số câu, đoạn văn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng số từ ngữ

- Gv cho Hs thi đọc truyện trước lớp

+ Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn

- Một Hs đọc

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ gợi ý kể lại câu chuyện

- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa SGK, nhớ nội dung đoạn truyện; đặt tên cho đoạn

- Gv mời cặp Hs phát biểu ý kiến - Gv nhận xét, chốt lại:

+ Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó ; Tình cha ; Ở hiền gặp lành

+ Tranh 2: Truyền nghề cho dân ; Dạy dân trồng cấy ; Giúp dân

+ Tranh 3: Tưởng nhớ ; Uống nước nhớ nguồn ; Lễ hội năm

- Hs tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh

-1 Hs kể lại toàn câu chuyện

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt 5/Củng cố – dặn dò.

-Về luyện đọc lại câu chuyện -Chuẩn bị bài: Rước đèn ông -Nhận xét học

xuân, vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao ông

PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -Hs thi đọc diễn cảm truyện

-Bốn Hs thi đọc đoạn -Một Hs đọc

-Hs nhaän xét

PP: Quan sát, thực hành, trị chơi.

-Hs quan sát gợi ý

-Từng cặp hs phát biểu ý kiến

-4 Hs kể lại đoạn câu chuyện -Một Hs kể lại toàn câu chuyện

(112)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Bảng phụ viết BT2b * HS: -VBT, bút

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 KTBài cũ: Hội đua voi Tây Nguyên - Gv gọi Hs viết từ có vần ưt /ưc

- Gv nhận xét thi Hs 3.Giới thiệu ghi tựa bài: 4/Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Giúp Hs nghe - viết tả vào Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

- Gv đọc tồn viết tả

- Gv u cầu –2 HS đọc lại viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có câu?

+ Những từ viết hoa ? +Theo em từ khó viết?

* Gv hướng dẫn Hs phân tích viết chữ dễ viết sai bảng

* Gv đọc cho Hs viết vào - Gv đọc cho Hs viết

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập.

- Giúp Hs biết viết tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh).

+ Bài tập 2a:

PP: Phân tích, thực hành. -Hs lắng nghe

-1 – Hs đọc lại viết

-Hs trả lời

-Hs viết bảng (Chử Đồng Tử, sông Hồng, đánh giặc, suốt,…)

-Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào

-Học sinh soát lại -Hs tự chữa lỗi

(113)

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv mời Hs lên bảng thi làm Sau em đọc kết

- Gv nhận xét, chốt lại:

hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ. hoa giấy – rải kín – gió.

lệnh – dập dềnh – lao lên

Bên – công kênh – – mênh mông 5/Củng cố – dặn dò

-Về xem tập viết lại từ khó -Chuẩn bị bài: Rước đèn ông -Nhận xét tiết học

-Một Hs đọc yêu cầu đề

(114)

TẬP ĐỌC.

ÀI: RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày tết Trung thu, em thêm yêu quý, gắn bó với

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS yêu ngày hội trẻ thơ II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Đi hội chùa Hương

- GV kiểm tra Hs đọc “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” trả lời

- GV nhận xét cũ Giới thiệu ghi tựa bài:

Tết Trung thu, ngày 15 – âm lịch (còn gọi rằm tháng tám), ngày hội thiếu nhi Đêm trăng sáng, tròn Trẻ em Việt Nam khắp nơi vui chơi đón cỗ, rước đèn trăng Bài đọc hôm kể ngày hội bạn Tâm bạn thiếu nhi xóm

-Gv ghi tụa bài: “Rước đèn ông sao” Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp Hs đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

Gv đọc diễn cảm toàn

- Giọng đọc vui, thể tâm trạng háo hức, rộn ràng hai bạn nhỏ đêm đón cỗ, rước đèn

- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa

Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

+Tìm chi tiết cho thấy nhà Chữ nghèo khó?

+Vì cơng chúa Tiên Dung kết duyên Chử Đồng Tử? +Chữ Đồng Tử Tiên Dung làm để giúp dân, nhân dân làm để biết ơn Chử Đồng Tử ?

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

(115)

- Gv mời đọc câu

+ Gv mời Hs tiếp nối đọc câu - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp

+ Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Gv yêu cầu lớp đọc đồng - Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp Hs hiểu trả lời câu hỏi SGK - Gv yêu cầu Hs đọc thầm Và trả lời câu hỏi: + Nội dung tả cảnh gì?

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi: + Mâm cỗ Trung Thu Tâm bày nào?

- Gv mời Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm + Chiếc đèn ơng Hà có đẹp?

- Gv nhận xét, chốt lại: Cái đèn giấy bóng kính đỏ, suốt, ngơi gắn vào vịng trịn có tua giấy đủ màu sắc Trên đỉnh cắm ba cờ

+ Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui?

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Giúp em củng cố lại - Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn - Gv yêu cầu Hs thi đọc đoạn văn - Gv yêu cầu Hs thi đọc

- Gv nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay 5/.Củng cố – dặn dò

-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài:Ơân tập

-Nhận xét cũ

-Hs đọc câu

-Hs đọc đoạn trước lớp -2 Hs tiếp nối đọc

-Cả lớp đọc đồng PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

Đoạn 1: tả mâm cỗ Tâm Đoạn 2: tả đèn ông Hà đêm rước đèn, Tâm Hà rước đèn vui Hs đọc thầm đoạn

+Mâm cỗ bày vui mắt: bưởi có khía thành tám cánh hoa, cánh hoa cài ổi chín, để bên cạnh chuối ngự bó mía tím Xung quanh mâm cỗ cịn bày thứ đồ chơi Tâm, nom vui mắt

-Hs đọc thầm đoạn -Hs trao đổi theo nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày

-Các nhóm khác nhận xét +Hai bạn bên nhau, mắt không rời đèn Hai bạn thay cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo “ tùng tùng tùng, dinh dinh ! ”

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

-Hs đọc

(116)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

AØI: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI – DẤU PHẨY. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu từ lễ, hội, lễ hội (BT1)

- Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3a) + HS khá, giỏi: Làm tồn tập

Kó naêng: -

Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học: *GV: - Bảng lớp viết BT1 -Bảng phụ viết BT2 &BT3 * HS: -Xem trước học III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát

2/KTBài cũ: Nhân hóa n cách đặt TLCH “ Vì sao ?”.

- Gv gọi Hs lên làm BT1 BT2 - Gv nhận xét Hs

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Từ ngữ lễ hội – Dấu phẩy 4/Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn em làm tập. -Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Gv yêu cầu trao đổi theo nhóm

- Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Gv nhận xét, chốt lại:

+ Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dâùu kỉ niệm sự kiện có ý nghĩa

+ Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông ngườidự theo phong tục đặc biệt

+ Lễ hội: Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Bài tập 2:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Gv nhận xét, chốt lại

+ Tên số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…

PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. -Hs đọc yêu cầu đề

-Hs thảo luận nhóm câu hỏi

-4nhóm lên bảng chơi tiếp sức

-Hs laøm baøi

-Cả lớp đọc bảng từ nhóm

-Hs lớp nhận xét

-Hs đọc yêu cầu đề

(117)

+ Tên số hội: đua voi, bơi trải, đua tthuyền, chọi gà, chọi trâu, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng…

+ Tên số hoạt động lễ hội hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,……

*Hoạt động 2: Làm 3.

- Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi Bài tập 3:

- Gv cho Hs đọc u cầu - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv mời Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại:

Vì thương dân, Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, ni tằm, dệt vải

Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô-phi

Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng coi thường đối thủ, Quắm Đen bị thua

Nhờ ham học, ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời, Lê Q Đơn trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa

5/ Củng cố – dặn dò. -Về tập làm lại bài: -Chuẩn bị : n tập -Nhận xét tiết học

PP: Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu đề

(118)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA T. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết tên riêng Tân Trào (1 dòng) câu ứng dụng: Dù … mồng mười tháng ba (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Mẫu viết hoa T

-Các chữ Tân Trào câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát 2/KTBài cũ:

- Gv kiểm tra HS viết nhà

-Một Hs nhắc lại từ câu ứng dụng trước ( Sầm Sơn – Côn Sơn suối chảy rì rầm)

-Gv nhận xét cũ

3/Giới thiệu ghi tựa bài: Ôn chữ hoa T – Tân Trào.

4/Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ T hoa.

Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ T - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát

- Nêu cấu tạo chữ chữ T

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết bảng con. Giúp Hs viết chữ, hiểu câu ứng dụng Luyện viết chữ hoa

- Gv cho Hs tìm chữ hoa có bài: T, D, N - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chư õ : T

- Gv yêu cầu Hs viết chữ T vào bảng Hs luyện viết từ ứng dụng

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Tân Trào

- Gv giới thiệu: Tân Trào tên thị xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đây nơi diễn kiện lịch sử cách mạng : Thành lập Quân đội Nhân Dân Việt Nam ( 22- 12- 1944),… - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng

PP: Trực quan, vấn đáp. -Hs quan sát

-Hs neâu

PP: Quan sát, thực hành. -Hs tìm

-Hs quan sát, lắng nghe

-Hs viết chữ vào bảng -Hs đọc: tên riêng : Tân Trào -Một Hs nhắc lại

(119)

Luyện viết câu ứng dụng Gv mời Hs đọc câu ứng dụng

Dù ngược xuôi.

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.

- Gv giải thích câu ca dao: nói ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm Vào ngày này, đền Hùng có tổ chức lễ hội hội lớn để tưởng niệm vua Hùng có cơng dựng nước * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. -Giúp Hs viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- Gv nêu yêu cầu:

+ Viết chữ T: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ D, Nh: dòng

+ Viế chữ Tân Trào : dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Giúp cho Hs nhận lỗi sai để chữa lại cho

- Gv thu từ đến để chấm

- Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

5/Củng cố – dặn doø

-Về luyện viết thêm phần nhà -Chuẩn bị bài: Ơn tập

-Nhận xét tiết học

-Hs đọc câu ứng dụng:

-Hs viết bảng : Tân Trào, giỗ Tổ

PP: Thực hành, trò chơi.

Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-Hs viết vào

PP : Kiểm tra đánh giá.

(120)

CHÍNH TẢ

ÀI: NGHE- VIẾT: RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Ba, bốn băng giấy viết BT2b * HS: -VBT, buùt

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Khởi động: Hát

2) Bài cũ: “ Sự tích Chử Đồng Tử”

-Gv mời Hs lên bảng viết từ có âm đầu : r/ d / gi.( rực rỡ, dìu dịu, gian nan,…)

-Gv lớp nhận xét

3) Giới thiệu ghi tựa bài: Rước đèn ông 4) Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe -viết. - Giúp Hs nghe viết vào Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

Gv đọc lần đoạn viết Gv mời HS đọc lại

Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Đoạn văn tả ?

+ Những từ đoạn văn cần viết hoa?

- Gv hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai (rước đèn, chuối ngự, nom vui,…)

Gv đọc cho Hs viết vào vở. - Gv đọc cho Hs viết

- Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn

Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhaän xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập. -Giúp Hs làm tập VBT

+ Bài tập 2a:

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

-Hs lắng nghe -2 Hs đọc lại

-Hs trả lời

-Yêu cầu em tự viết bc từ em cho dễ viết sai

-Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào

-Học sinh soát lại -Hs tự chữ lỗi

(121)

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs lớp làm cá nhân vào VBT - Gv dán băng giấy mời Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

R: rổ rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết. D: dao, dây, dê, dế.

Gi: giường, giá sách, giáo mác, giày da, giấy, gián. 5.Củng cố – dặn dò.

-Hsø tập viết lại từ kho viết saiù

-Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại -Nhận xét tiết học

-1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo

-Cả lớp làm vào VBT

-3 Hs lên bảng thi làm nhanh -Hs nhận xét

-Hs đọc lại câu hoàn chỉnh

(122)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1)

- Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa

*HS: VBT, buùt

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 KTBài cũ: Kể lễ hội

- Gv gọi Hs kể lại “Kể ngày hội” - Gv nhận xét

3 Giới thiệu ghi tựa bài:

Trong tieẫt làm hođm em keơ veă mt ngày l hi màem biêt

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Giúp em biết kể ngày hội - Gv mời Hs đọc yêu cầu - Gv hỏi: Em chọn kể ngày hội nào? - Gv nhắc nhở Hs:

+ Bài tập yêu cầu kể ngày hội em kể lễ hội lễ hội có phần hội Ví dụ:Lễ hội kỉ niệm vị thần, thánh có cơng với làng: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc,

+ Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, thấy xem tivi, xem phim

+ Gợi ý chỗ dựa để em kể lại câuchuyện Tuy nhiên, kể theo cách trả lời câu hỏi Lời kể cần giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội

- Gv mời vài Hs đứng lên kể theo gợi ý

- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối thi kể - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể tốt * Hoạt động 2: Hs thực hành.

Giúp Hs biết viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn

- Gv mời em đọc yêu cầu đề

PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

Hs đọc yêu cầu Hs trả lời

Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi

Hs đứng lên kể theo gợi ý Hs đứng lên thi kể chuyện Hs khác nhận xét

(123)

- Gv yêu cầu em viết vào điều em kể thành đoạn văn từ câu

- Gv mời vài Hs đứng lên đọc viết - Gv nhận xét, gợi ý

Ví du: Q em có hội Lim Hội tổ chưc hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết Đến ngày hội, người khắp nơi đổ làng Lim Trên đồi bãi đất rộng, đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, chọi gà, kéo co … Trên đu dựng, cặp niên nam nữ nhún đu bay bổng Dưới mặt hồ rộng, thuyền nhỏ trang trí đẹp trơi nhè nhẹ Trên thuyền liền anh liền chị say sưa hát quan họ Hội Lim thật đơng vui Em thích hội Năm em mong sớm đến ngày mở hội Lim 5/ Củng cố– dặn dị.

-Về nhà tập kể lại chuyện -Chuẩn bị bài: Ôân tập -Nhận xét tiết học

-Hs làm vào

(124)

TUẦN 27

TIẾNG VIỆT

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 1 (ƠN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động;

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ 65 tiếng/phút); kể toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Phiếu viết tên tập đọc -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: -SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Khởi động: Hát 2/Bài cũ:

3/Giới thiệu nêu vấn đề: Ôn tập học kì (tiết 1)

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giúp Hs củng cố lại tập đọc học tuần trước

- Gv ghi phiếu tên tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK tranh minh họa

- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

- Mục tiêu: Giúp Hs biết kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể sinh động

- Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ tranh để hiểu nội dung truyện

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa lời kể

- Gv mời Hs tiếp nối thi kể theo tranh - Gv mời Hs kể lại câu chuyện

- Gv nhận xét, chốt lại:

+ Tranh 1: Thỏ kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, boãng

PP: Kiểm tra, đánh giá.

-Hs lên bốc thăm tập đọc

-Hs đọc đoạn theo định yếu -Hs trả lời

PP: Luyện tập, thực hành.

-Hs đọc yêu cầu -Hs quan sát tranh -Hs trao đổi theo cặp

-Hs thi kể chuyện

-Một hs kể lại toàn câu chuyện

(125)

thấ taó Nó định nhảy lên hái táo, chẳng tới Nhìn quanh, thấy chị Nhím say sưa ngủ gốc táo Ơû thông bên cạnh, anh quạ đậu cành Thỏ mừng quá, cất tiếng ngào: - Anh Quạ ! Anh làm ơn hái hộ táo với !

+ Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay đến cành táo, cúi xuống mổ Quả táo rơi, cắm vào lơng sắc nhọn chị Nhím Nhím chồng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy Thỏ liền chạy theo, gọi:

- Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo rơi ! Cho xin táo nào!

+ Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím hết sợ dừng lại Vừa lúc đó, Thỏ quạ tới nơi Cả ba nhận táo mình.Thỏ : “ Tơi nhìn thấy táo trước.” Qụa khăng khăng : “ Nhưng tơi người hái táo.” Cịn Nhím bảo : “Chính tơi người bắt táo!” Ba vật chẳng chịu

+ Tranh 4: Ba vật cãi Bỗng bác Gấu tới. Thấy Thỏ, Nhím Quạ cãi nhau, bác Gấu hỏi: - Có chuyện thế, cháu?

- Thỏ, Quạ, Nhím tranh nói Ai cho đáng hưởng táo

+ Tranh 5: Sau hiểu đầøu đuôi câu chuyện Bác Gấu ôn tồn bảo:

- Các cháu người có góp cơng Góp sức để táo Vậy cháu nên chia táo thành phần

+ Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, ba hiểu ra Thỏ chia táo thành 4phần, phần thứ mời bác Gấu Bác Gấu bảo : “ Bác có cơng đâu mà cháu chia phần cho Bác!” Cả ba thưa : “ Bác có cơng lớn giúp cháu hiểu lẽ công Chúng cháu xin cảm ơn bác!” Thế tất vui vẻ ăn táo Có lẽ, chưa bao giờ, họ ăn miếng táo ngon lành đến

5/.Củng cố – dặn dò. -Về xem lại

(126)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 2 (ƠN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Nhận biết phép nhân hoá, cách nhân hoá (BT2b) + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ 65 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Phiếu viết tên tập đọc

-Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 Ghi tên truyện học tuần đầu * HS: SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động: Hát Bài cũ:

Giới thiệu nêu vấn đề: Ơn tập học kì (tiết 2)

4/ Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại tập đọc học tuần trước

- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách nhân hóa - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu Hs đoạc thơ “Em thương” Hai Hs đọc lại thơ

- Hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c Cả lớp theo dõi SGK

- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp - Gv mời đại diện cặp lên trình bày - Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải

a) -Sự vật nhân hóa: gió, sợi nắng -Từ đặc điểm người: mồ côi, gầy

-Từ hoạt động người: tìm, ngồi, run run, ngã

b) Làn gió > giống bạn nhỏ mồ côi

Sợi nắng > giống người bạn ngồi vườn cây.

>giống người gầy yếu

PP: Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm tập đọc -Hs đọc đoạn theo định yếu

-Hs trả lời

PP: Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu -Hs đọc thơ

-Hs quan saùt

-Hs đọc câu hỏi SGK -Hs lớp làm vào -Hs trao đổi theo cặp

-Đại diện cặp lên trình baỳ -Hs lớp nhận xét

(127)

c/ Tác giả thơ yêu thương, thông cảm với đứa trẻ mồ côi, cô đơn,những người ốm yếu, khơnh nơi nương tựa

5/.Củng cố – dặn dò. -Về xem lại

(128)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 3 (ƠN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Báo cáo ba nội dung nêu tập (vể học tập, lao động, công tác khác)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ 65 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Phiếu viết tên tập đọc -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2

-Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc * HS: SGK,

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát Bài cũ:

3 Giới thiệu nêu vấn đề:

Hôm nay, tiếp tục kiểm tra em tập đọc, ơn luyện trình bày báo cáo “Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy (cô) tổng phụ trách kết tháng thi đua “Xây Đội vững mạnh”

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giúp Hs củng cố lại tập đọc học tuần trước

- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

- Củng cố lại cho Hs trình bày báo cáo - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu Hs đọc mẫu bảng báo cáo học tuần 20, trang 20 SGK

- Gv hỏi: u cầu bảng báo báo có khác với yêu cầu báo cáo học tiết TLV tuần 20?

+ Người báo cáo chi đội trưởng

+ Người nhận báo cáo thầy cô tổng phụ trách + Nội dung thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh

+ Nội dung báo cáo: học tập, lao động, thêm nội dung côngtác khác

Lưu ý: Thay lời Kính gửi …bằng lời Kính thưa (vì báo cáo miệng)

PP: Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm tập đọc -Hs đọc đoạn theo định yếu -Hs trả lời

PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs trả lời

Hs lớp nhận xét

(129)

- Gv yêu cầu tổ làm việc theo bước sau

+ Thống kết hoạt động chi đội tháng qua.(về học tập, lao động, công tác khác)

+ Lần lượt thành viên tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước bạn kết hoạt động chi đội

- Gv mời đại diện nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp

- Gv nhận xét, chốt lại

Ví dụ: Kính thưa thầy tổng phụ trách

Thay mặt lớp 3A2, em xin báo cáo kết hoạt động chi đội tháng thi đua “ Xây Đội vững mạnh” vưà qua sau:

a) Về học tập: Toàn chi đội đạt 145 điểm 9, 10 Giành nhiều hoa điểm 10 ba bạn : Hường Nhung, Băng Trinh, Hữu Luân Phân đội điểm 9,10 nhiều phân đội Trong thi “ Vở chữ đẹp”của trường chi đội chúng em có bạn Phan Thị Hường Nhung giành giải

b) Về lao động: Chi đội 3A2 tham gia đầy đủ buổi lao động trường tổ chức, dọn vệ sinh khu vực trường, tưói xanh, giữ gìn lớp học đẹp c) Về cơng tác khác: Chi đội chúng em vừa kết nạp thêm đội viên mới, tham gia buổi sinh hoạt với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” đóng góp 50 000 đồng

5/ Tổng kềt – dặn dò.

-Về ơn lại học thuộc lịng -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ -Nhận xét học

Hs thực hành báo cáo kết hoạt động

Đại diện nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp

(130)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 4 (ƠN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Nghe – viết tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày sẽ, thơ lục bát (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ 65 tiếng/phút) Viết đẹp tả (tốc độ 65 chữ/15 phút)

II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Phiếu viết tên tập đọc -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Khởi động: Hát 2/ KTBài cũ:

3/.Giới thiệu ghi tựa đề: 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giúp Hs củng cố lại tập đọc học tuần trước

- Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập 2.

- Giúp HS nghe -viết xác đoạn văn “Khói chiều” - GV đọc mẫu thơ viết tả

- Gv yêu cầu hướng dẫn Hs tự viết bảng từ dễ viết sai

- Gv yêu cầu Hs gấp SGK

- Gv đọc thong thả cụm từ, câu cho Hs viết - Gv chấm, chữa từ – Và nêu nhận xét

- Gv thu Hs chưa có điểm nhà chấm 5/Củng cố – dặn dò.

-Về xem lại đọc lại có yêu cầu HTL trong SGK (8 tuần đầu) để chuẩn bị kiểm tra

-Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ -Nhận xét học

PP: Kiểm tra, đánh giá. -Hs lên bốc thăm tập đọc

-Hs đọc đoạn theo định yếu -Hs trả lời

PP: Luyện tập, thực hành. -2 –3 Hs đọc lại đoạn viết -Hs viết bảng từ khó

(131)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 5 (ƠN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo ba nội dung: học tập, lao động, công tác khác

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ 65 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Phiếu viết tên học thuộc lòng -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2

* HS: SGK,

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ:

3/.Giới thiệu nêu vấn đề:

Hôm nay, tiếp tục kiểm tra lấy điểmđọc qua HTLvà ôn luyện viết báo cáo

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

Củng cố lại học thuộc lòng học tuần trước

Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn học thuộc lòng Học sinh đọc thuộc lòng bốc thăm phiếu

Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc.Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

- Giúp Hs biết viết báo báo, đầy đủ thông tin theo mẫu

- Gv yêu cầu Hs đọc đề mẫu báo cáo - Gv nhắc em viết báo cáo đầy đủ, viết theo mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp

- Gv yêu cầu Hs làm vào

- Gv yêu cầu số Hs đọc viết

- Gv nhận xét, chốt lại bình chọn báo cáo viết tốt 5/.Củng cố – dặn dò.

-Về xem lại bài, em chưa có điểm HTL điểm kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục ôn luyện

-Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ -Nhận xét tiết học

PP: Kiểm tra, đánh giá.

-Hs lên bốc thăm học thuộc lòng

-Hs đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

-Hs trả lời

PP: Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu -Hs viết vào

(132)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TIẾT 6 (ƠN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc

- Viết âm, vần dễ lẫn đoạn văn (BT3)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ 65 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

*GV: -Phiếu viết tên học thuộc lòng -Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2

- Bảng lớp viết tập * HS: SGK,

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Khởi động: Hát 2/ Bài cũ:

3/.Giới thiệu nêu vấn đề:

Hôm em tiếp tục đọc để lấy điểmå kiểm tra luyện viết chữ có âm,vần dễ sai

4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.

Giúp Hs củng cố lại học thuộc lòng học tuần trước

Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm phiếu

Gv đặt câu hỏi cho vừa đọc - Gv cho điểm

- Gv thực tương tự với trường hợp lại * Hoạt động 2: Làm tập

-Giúp Hs chọn từ để hoàn chỉnh đoạn văn - Gv yêu cầu Hs đọc đề

- Gv yêu cầu Hs làm vào giấy nháp

- Gv dán tờ phiếu lên bảng lớp,mời nhóm Hs lên bảng thi tiếp sức

- Gv nhận xét, chốt lại

Tơi qua đình Trời rét đậm, rét buốt Nhìn thấy nêu ngất ngưởng trụi trước sân đình, tơi tính thầm : “ A cịn ba hôm lại Tết, Tết hạ nêu !” Nhà nào giả lại gói bánh chưng Nhà tơi khơng biết Tết hạ nêu Cái mong ngày làng vào đám Tơi bấm đốt tay: mười hơm

5/Củng cố – dặn dò.

PP: Kiểm tra, đánh giá.

-Hs lên bốc thăm học thuộc lòng

-Hs đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

-Hs trả lời

PP: Luyện tập, thực hành. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vào giấy nháp nhóm Hs lên bảng thi tiếp sức -Hs lớp nhận xét

-Một số Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh

(133)

-Về xem lại

-Chuẩn bị: Kiểm tra kì -Nhận xét học

TIẾNG VIỆT ÀI: KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II (nêu tiết Ôn tập)

II Đề bài: (Đề Ban chuyên môn trường ra)

TIẾNG VIỆT ÀI: KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II:

+ Nhớ – viết tả (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút) không mắc lỗi bài; trình bày sẽ, hình thức thơ (hoặc văn xuôi)

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w