PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX CHƯƠNG I VIỆT Ngày : TIẾT 19 BÀI 13 NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY – TK X VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức: - Qua chứng khảo cổ học, lịch sử làm cho học sinh nắm bắt nét thời nguyên thuỷ - Cách 30-40 vạn na7m, đất nước ta có người sinh sống - Nắm giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ, văn hóa Việt Nam Về tư tưởng : - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hòa lịch sử lâu đời đất nước - Bồi dưỡng ý thức lao động sáng tạo người nguyên thuỷ lãnh thổ nước ta Về kỹ : - Xem xét kiện lịch sử mối quan hệ không gian thời gian - Giúp học sinh rèn luyện kĩ phương pháp tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá vấn đề giới nguyên thủyở Việt Nam II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : GV : SGK 10, SGK GV, đồ vật, tranh ảnh… HS : SGK 10, tranh ảnh, đồ vật, sưu tầm tư liệu lịch sử… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Giảng : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM NHỮNG DẤU TÍCH NGƯỜI TỐI CỔ Ở VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ ? Bằng chứng chứng minh Việt Nam trải qua thời kỳ nguyên thuỷ? - Trên đất nước ta, tìm thấy dấu tích người tối cổ hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ? Phương thức kiếm sống Việt Nam có - Một số người tối cổ cách khác với giới không? 30-40 vạn năm - Nhiều xương cốt động vật - Có nhiều cơng cụ đá ghè đẽo thơ sơ (Tìm thấy Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình phước) - Người tối cổ sống thành bầy, săn thú rừng hái lượm hoa qủa để sinh sống CƠNG XÃ THỊ TỘC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG XÃ THỊ TỘC: * Khái niệm công xã thị tộc: Là giai đoạn giai đoạn bầy ngườI nguyên thuỷ ngườI sống thành thị tộc, lạc không sống thành bầy trước A/ Sự hình thành: - Người Tối cổ chuyển biến thành người Tinh khôn Thơng qua di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi ? Cơng xã thị tộc gì? ?Bằng chứng dấu tích ngườI tinh khơn Việt Nam? GV giảI thích tên gọI Ngườm- Sơn Vi - Cơng cụ đá ghè đẽo - Sống hang động, mái đá, ven sông suối Tiêu biểu: + Họ sống thành thị tộc + Phương thức kiếm sống: Săn bắt, hái lượm làm nguồn sống B/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG XÃ THỊ TỘC Cách ngày khoảng 6000-12000 năm Hồ Bình- Bắc Sơn tìm thấy dấu tích văn hoá sơ kỳ đá GọI chung văn hoá Hồ Bình, Bắc Sơn - Cư dân Hịa Bình, Bắc Sơn nhiều địa phương khác sống định cư lâu đời động, mái đá gần nguồn nước họp thành thị tộc, lạc - Phương thức kiếm sống: ngồi săn bắt, hái lượm cịn trồng loại rau, củ, hoa qủa (Nông nghiệp sơ khai) - Về cơng cụ: Người Hịa Bình biết ghè, đẽo, mài (Rìu ngắn, rìu bầu dục) đá, ngồi sử dụng CC xương, tre, gỗ Người bắc Sơn biết làm đồ gốm, đời sống tinh thần phát triển - Khoảng 5000-6000, biết sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, phát triển kĩ thuật làm đồ gốm bàn xoay Năng suất lao động tăng gọI cách mạng đá - Thị tộc bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa, dân số tăng, trao đổi sản phẩm, đời sống vật chất đời sống tinh thần phát triển SỰ RA ĐỜI CỦA THUẬT LUYỆN KIM VÀ NGHỀ NÔNG TRỒNG LÚA NƯỚC - Khoảng 3000-4000 năm, chế tạo sử dụng công cụ kim loại, nghề trồng lúa nước phát triển Tiêu biểu văn hóa Phùng Nguyên (Đồng thau) - Các lạc Phùng Nguyên đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao (Rìu đá, bơn đá mài nhẵn tồn thân), sử dụng nguyên liệu tre, gỗ, xương, biết xe chỉ, dệt vải, chăn nuôi gia súc, gia cầm - Cịn có lạc chủ nhân văn hóa Hoa Lộc, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đồng Nai , tiến đến thời đại kim khí Từ Phùng Nguyên – Hoa Lộc - Sa Huỳnh - Đồng Nai: Công cụ, phương thức kiếm sống, kinh tế giống Đ: Văn hóa Ngườm (Thái Nguyên), VH Sơn Vi.(Phú Thọ) Đ: Có mặt Sơn La, Lai Châu, Lào cai, Yên Bái, Bắc Giang,Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị - GV cho HS thấy địa bàn cư trú ngườI Sơn Vi ?NgườI Sơn Vi có nhừng tiến so vớI ngườI tốI cổ sống? Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Sự tiến tổ chức xã hộI cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn Nhóm 2: Tiến phương thức kiếm sống? Nhóm 3: Tiến cách chế tạo công cụ ? Khái niệm”Cuộc CM đá mới” H: Kĩ thuật cưa, khoan đá phản ánh đồ đá phát triển nào? - GV phân tích việc lạc đạt trình độ cao chế tác đá ? Tại nghề gốm phát triển cư dân biết đến thuật luyện kim? Họat động nhóm: Nhóm 1: Địa bàn cư trú, công cụ lao động , hoạt động kinh tế cư dân Phùng Nguyên? Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế cư dân Sa Huỳnh? Nhóm 3: Địa bàn cư trú, cơng cụ lao động, hoạt động kinh tế cư dân Đồng Nai? ? Văn hóa Hoa Lộc đâu? Đ: Ở châu thổ Sơng Mã (Thanh hóa), sơng Lam (Nghệ An), ? Văn hóa Sa Huỳnh đâu? Đ: Ở Trung thuộc tỉnh: Q.Nam, Q Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa KL: Sự đời thuật luyện kim cách 3000-4000 năm dã đưa lạc vùng miền nước ta vào thờI đạI sơ kỳ đồng thau hình thành nên khu vực khác làm tiền đề cho chuyển biến xã hộI sau ? Văn hóa Đồng Nai.bao gồm tỉnh nào? Đ: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Long An ? Cư dân Phùng Ngun có điểm mớI so vớI cư dân Hồ Bình- Bắc Sơn? ? Cư dân văn hố Sa Huỳnh, Đồng Nai có điểm giống cư dân Phùng Ngun? ? Em có nhận xét thờI gian đờI thuật luyện kim lạc? ? Sự đờI thuật luyện kim có ý nghĩa vớI lạc đát nước ta? 4/ Sơ kết học: Củng cố: - Các giai đoạn phát triển thờI kỳ nguyên thuỷ Việt Nam - Sự đờI thuật luyện kim ý nghĩa nó? HDVN: Học theo câu hỏI sgk