1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

1000 cau hoi trac nghiem VL on thi vao DHCD Phan 8doc

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 501: Chọn câu sai: Lúc có góc lệch cực tiểu Dmin thì: A A i1 = i2, r1 = r2 = B Đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc A C Dùng giá trị góc lệch cực tiểu A để suy chiết suất n D Vì có giá trị nhỏ nên Dmin tính: D = A(n - 1) Câu 502: Khi góc lệch tia ló qua lăng kính cực tiểu câu sau sai: A Mặt phẳng phân giác góc chiết quang mặt phẳng đối xứng đường tia sáng qua lăng kính B Tia lăng kính phải song song với đáy lăng kính C Hướng tia ló lệch đáy lăng kính so với hướng tia tới D Khi đo góc lệch cực tiểu góc chiết quang tính chiết suất lăng kính Câu 503: Khi góc lệch tia sáng ló qua lăng kính (có chiết suất n, góc chiết quang A) đạt giá trị cực tiểu (Dmin), ta có: Dmin  A D n.sin 2 A sin( Dmin  A) n.sin A  2 C sin Dmin  A A n.sin 2 B Dmin  A A n 2 D sin Câu 504: Lăng kính trường hợp có góc lệch cực tiểu áp dụng để: A Đo góc chiết quang lăng kính B Đo góc giới hạn igh lăng kính mơi trường ngồi C Đo chiết suất lăng kính D A, C Câu 505: Cho lăng kính chiết quang mơi trường ngồi có góc chiết quang A thỏa điều kiện A > 2igh Chiếu tia tới đến lăng kính: A Có tia ló hay khơng tùy giá trị góc tới i1 B Có tia ló nằm sát mặt thứ hai lăng kính C Khơng thể có tia ló D Chỉ có tia ló nểu góc tới r2 mặt thứ hai thỏa điều kiện r2 ≤ igh Câu 506: Chọn câu sai câu sau: A Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ tia ló qua tiêu điểm ảnh F’ B Tia tới qua tiêu điểm vật F thấu kính phân kì tia ló song song với trục C Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng D Tia tới song song với trục thấu kính phân kỳ tia ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh F’ Câu 507: Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A = 300 Chiếu tia sáng đơn sắc vng góc với mặt bên lăng kính Tìm góc ló góc lệch 0 0 0 0 A 48 35',18 35' B 50 25', 20 25' C 60 20 ',30 20 ' D 55 , 25 Câu 508: Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A.Chiếu tia sáng dơn sắc vng góc với mặt bên lăng kính, chùm tia ló mặt sau lăng kính Tính chiết suất n A 1.5 B 1.7 C D 1.85 Câu 509: Lăng kính có chiết suất n = 1.5 , góc chiết quang A Chiếu tia sáng dơn sắc vng góc với mặt bên lăng kính, chùm tia ló mặt sau lăng kính Tính góc chiết quang A A 300 B 350 C 420 D 460 Câu 510: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC, đỉnh A Một tia sáng đơn sắc chiếu tới vng góc với mặt bên AB Sau hai lần phản xạ toàn phần hai mặt bên AC AB, tia sáng ló khỏi đáy BC theo phương vng góc BC Tính góc chiết quang A: A 300 B 360 C 400 D 450 Câu 511: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC, đỉnh A., góc chiết quang A = 300 Một tia sáng đơn sắc chiếu tới vng góc với mặt bên AB Sau hai lần phản xạ toàn phần hai mặt bên AC AB, tia sáng ló khỏi đáy BC theo phương vng góc BC.Tìm điều kiện chiết suất n lăng kính A n > 1.5 B n = 1.5 C n = 1.7 D n >1.7 Câu 512: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 chiết suất n = Chiếu tia sáng nằm tiết diện thẳng lăng kính, vào mặt bên lăng kính với góc tới i1 Tia ló lăng kính có góc ló 450 Góc tới i1 có trị số: A 450 B 600 C 300 D Giá trị khác Câu 513: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = Chiết suất n = 1.5 Chiếu tia sáng vào mặt bên góc tới nhỏ Góc lệch tia ló qua lăng kính có trị số: Á 90 B 60 C 40 d 30 Câu 514: Một chùm tia sáng hội tụ sau qua thấu kính phân kỳ cho: A Vẫn chùm hội tụ B Luôn trở thành chùm phân kỳ C Trở thành chumg song song D Có thể trở thành phân kỳ, hội tụ song somg Câu 515: Điểm sáng S nằm trục thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, chùm tia ló chùm tia hội tụ kết luận nào: A Ảnh ảo thấu kính hội tụ B Ảnh thật thấu kính hội tụ C Ảnh ảo thấu kính phân kỳ D Ảnh thật thấu kính phân kỳ Câu 516; Điểm sáng S nằm trục thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, chùm tia ló chùm tia phân kỳ kết luận nào: A Ảnh ảo thấu kính hội tụ B Ảnh thật thấu kính hội tụ C Ảnh ảo thấu kính phân kỳ D Khơng thể xác định loại thấu kính Câu 517: Vật sáng cách thấu kính khoảng lớn tiêu cự ln ln có ảnh : A Ngược chiều B Ảo B Cùng kích thước D Bé vật Câu 518: Vật sáng cách thấu kính khoảng bé tiêu cự ln ln có ảnh A Ngược chiều B Ảo B Cùng kích thước D Bé vật Câu 519: Chọn câu sai câu sau: A Vật thật ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật C Vật ảo nằm khoảng tiêu cự thấu kính phân kỳ cho ảnh thật D Vật ảo qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo Câu 520: Vật sáng đặt khoảng từ xa đến C(với OC = 2OF = 2f) thấu kính hội tụ cho: A Ảnh ảo chiều nhỏ vật B Ảnh thật, ngược chiều xa thấu kính vật C Ảnh thật, ngược chiều gần thấu kính vật D Ảnh thật, ngược chiều lớn vật Câu 521: Điền khuyết vào mệnh đề sau: “ Muốn có ảnh thật có độ lớn vật phải dùng thấu kính ……………… đặt vật vị trí…………” A Phân kỳ, xa kính 2f B Hội tụ F C Phân kỳ, F D Hội tụ, xa kính 2f Câu 522: Dụng cụ quang học sau ln ln tạo ảnh có độ lớn độ lớn vật: A Gương cầu lồi, thấu kính phân kỳ B Gương cầu lõm, thấu kính hội tụ C Gương cầu lõm, lưỡng chất phẳng D Gương phẳng, song song Câu 523: Trong công thức thấu kính sau, cơng thức sai: k d'  f f k f fd k  d' d A B dd’ = df + d’f C D Câu 524: Lúc dùng cơng thức độ phóng đại với vật thật ta tính độ phóng đại k < 0, ảnh là: A Ảnh ảo B ảnh ảo, ngược chiều vật C Ảnh thật, chiều vật D Ảnh thật, ngược chiều vật Câu 525: Đối với thấu kính mỏng, biết chiết suất n thấu kính mơi trường đặt thấu kính bán kính cong mặt cầu ta tính tiêu cự hay độ tụ công thức: A D 1 (n  1)(  ) f R1 R2 D 1 (n  1)(  ) f R1 R2 B D 1 ( n  1)(  ) f R1 R2 D 1 (n  1)(  ) f R1 R2 C D Câu 526: Một thấu kính hội tụ có chiết suất lớn 4/3, đưa từ khơng khí vào nước thì: A Tiêu cự tăng chiết suất tỉ đối giảm B Tiêu cự tăng chiết suất tỉ đối tăng C Tiêu cự giảm chiết suất tỉ đối giảm D Không thể kết luận tăng giảm tiêu cự Câu 527: Điểm sáng S nằm trục thấu kính cho ảnh ảo S’ Cho S di chuyển lên theo phương vng góc với trục chính, S; sẽ: A Luôn di chuyển xuống ngược chiều S B Luôn di chuyển chiều S C Chưa xác định đựoc chiều di chuyển cịn phụ thuộc vào loại thấu kính D Di chuyển lên chiều vật S ảnh ảo Câu 528: Vât sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho: A Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B ảnh ảo, chiều gần thấu kính vật C ảnh ảo, ngược chiều lớn vật D ảnh ảo, chiều xa thấu kính vật Câu 529: Chọn câu sai câu sau: A Vật thật khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật C Vật ảo nằm khoảng tiêu cự thấu kính phân kỳ cho ảnh thật D Vật ảo qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo Câu 530: Thấu kính hội tụ có chiết suất n > 1, giới hạn cầu lồi cầu lõm thì: A Bán kính mặt cầu lồi phải lớn bán kính mặt cầu lõm B Bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ bán kính mặt cầu lõm C Bán kính mặt cầu lồi phải bán kính mặt cầu lõm D Bán kính hai mặt cầu có giá trị Câu 531: Thấu kính phân kì có chiết suất n>1, giới hạn cầu lồi cầu lõm A Bán kính mặt cầu lồi phải lớn bán kính mặt cầu lõm B Bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ bán kính mặt cầu lõm C Bán kính mặt cầu lồi phải bán kính mặt cầu lõm D Bán kính hai mặt cầu có giá trị Câu 532: Đối với thấu kính, khoảng cách hai vật ảnh là: d d' d d ' A l = B l = C l = d – d’ D l = d + d’ Câu 533: Đối với hai loại thẩu kính, giữ thấu kính cố định dời vật theo phương trục ảnh vật tạo thấu kính: A Chuyển động chiều với vật B Chuyển động ngược chiều với vật C Chuyển động ngược chiều với vật, vật ảo D Chuyển động ngược chiều với vật, vật thật Câu 534: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f Khoảng cách ngắn vật thật ảnh thật qua thấu kính là: A Lmin = 3f B Lmin = 4f C Lmin = 5f D Lmin = 6f Câu 535: Trên quang trục thấu kính hội tụ tiêu cự f có vật sáng cách thấu kính khoảng 3f, sau vật sáng dần vị trí cách thấu kính khoảng 1,5f Trong q trình đó: A Khoảng cách vật - ảnh tăng dần B Khoảng cách vật - ảnh giảm dần C Khoảng cách vật - ảnh ban đầu tăng dần sau giảm dần D Khoảng cách vật - ảnh ban đầu giảm dần sau tăng dần Câu 536: Trong thấu kính, vật ảnh nằm phía trục thì: A Cùng tính chất, chiều B Cùng tính chất, độ lớn C Trái tính chất, chiều D Khơng thể xác định tính chất vật, ảnh Câu 537: Vật sáng S nằm trục thấu kính, cho ảnh S’ Nếu S S’ nằm hai bên quang tâm O thì: A S’ ảnh ảo B S’ ảnh thật C S’ ảnh ảo S’ nằm xa O S D Không đủ kiện để xác định tính chất ảnh Câu 538: Vật ảo nằm trục cách thấu kính hội tụ đoạn lần tiêu cự Ảnh vật: A Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ đoạn lớn tiêu cự B Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ đoạn nhỏ tiêu cự C Là ảnh thật, cách thấu kính đoạn nhỏ tiêu cự D Là ảnh thật, cách thấu kính đoạn lớn tiêu cự Câu 539: Vật sáng S đặt tiêu điểm F’ thấu kính phân kì cho ảnh S’: A Ở vơ cực B Là ảnh thật, cách thấu kính đoạn f C Là ảnh thật, cách thấu kính đoạn 2f D Là ảnh ảo, cách thấu kính đoạn f Câu 541: Chùm tia sáng phân kì sau qua thấu kính hội tụ: A Luôn trở thành chùm tia hội tụ B Luôn trở thành chùm tia song song C Luôn trở thành chùm tia phân kì D Có thể trở thành chùm hội tụ, song song phân kì Câu 542: Một điểm sáng S nằm ngồi trục chính, trước thấu kính hội tụ, cho ảnh thật S’ Nếu cho S di chuyển xa thấu kính theo phương song song với trục thấu kính ảnh S’: A Di chuyển lại gần thấu kính đường nối S’ với quang tâm O B Di chuyển đường nối S’ với F’, lại gần F’ C Di chuyển đường song song trục lại gần thấu kính D Di chuyển xa thấu kính đướng nối S’ với quang tâm O Câu 552: Một vật AB song song với M, cách khoảng L Di chuyển thấu kính hội tụ khoảng vật ta tìm vị trí thấu kính cho ảnh rõ vật màn, vị trí cách khoảng l Tiêu cự f thấu kính xác định hệ thức sau đây: f  L2  l 2L f  L2  l 2L f  L2  l 4L f  L2  l 4L A B C D Câu 553: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, f2 ghép sát lại với Tiêu cự tương đương hệ thấu kính là: f  f1  f f  f1 f f1  f f  f1  f f1 f A f  f1  f B C D Câu 554: Thấu kính phẳng – lồi có chiết suất n, bán kính mặt lồi R Mặt phẳng tráng bạc Xác định quan hệ tương đương thấu kính tráng bạc A Gương cầu lõm, tiêu cự B Gương cầu lõm, tiêu cự C Gương cầu lồi, tiêu cự f  R 2(n  1) f  2R ( n  1) f  R 2(n  1) f  R ( n  1) D Gương cầu lồi, tiêu cự Câu 555: Thấu kính phẳng – lõm có chiết suất n, bán kính mặt lõm R Mặt phẳng tráng bạc Xác định quang hệ tương đương thấu kính tráng bạc A Gương cầu lõm, tiêu cự B Gương cầu lõm, tiêu cự C Gương cầu lồi, tiêu cự D Gương cầu lồi, tiêu cự f  R 2(n  1) f  2R ( n  1) f  R 2(n  1) f  R ( n  1)

Ngày đăng: 11/04/2021, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w