TRƯỜNG THPT THỐNG LINH TỔ: SINH – HÓA – TD ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 Mơn: Hóa Khối: 12 Thời gian: 45’ Nội dung đề: Câu 1: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( ghi rõ điều kiện phản ứng có) Fe2O3 Fe Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Câu 2: ( 2đ) Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn sau: H2SO4, Na2SO4, NaCl, HCl Câu 3: (2đ) Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g Xác định khối lượng Cu bám vào sắt Câu 4: (3,5) Một hỗn hợp X gồm Al Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn cho chất rắn A Cho A t¸c dơng víi dd NaOH d cho 6,72 lít H2(đktc) chất rắn B Cho B t¸c dơng víi dd H2SO4 lo·ng d tho¸t 3,36 lÝt khÝ (®ktc) a Viết phương trình phản ứng xóy b Xỏc nh lợng Al Fe2O3 hỗn hợp ban đầu ( Cho Fe = 56, Cu = 64, Al = 27, O = 16) Hết ĐÁP ÁN MƠN HĨA KHỐI 12( NĂM HỌC 2008 – 2009) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng ( phản ứng đúng: 0,5đ sai điều kiện cân sai trừ lỗi 0,125đ ) t0 Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 Fe + 4HNO3loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 t0 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O Câu 2: Nhận biết ( chất: 0,5đ, viết phương trình sai trừ 0,25đ, viết phương trình đúng, cân sai trừ 0,125đ) Chiết chất it cho vào ống nghiệm riêng biệt Sau cho it dung dịch BaCl2 vào, ống nghiệm xuất kết tủa trắng Na2SO4 H2SO4 ( nhóm 1) cịn lại NaCl, HCl ( nhóm 2) BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Sau cho quỳ tím vào nhóm, nhóm 1: H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ, cịn lại Na2SO4 Nhóm 2: HCl làm quỳ tím hóa đỏ, cịn lại NaCl Câu 3: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,5đ x x Gọi x số mol Fe 0,25đ Ta có: 64x – 56x = 1,2 0,5đ x = 0,15 0,25đ Khối lượng Cu bám vào Fe là: mCu = 64x = 64 0,15 = 9,6g 0,5đ Câu 4: a Viết phương trình phản ứng: t0 Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 0,075mol 0,15mol 0,15mol Chất rắn A gồm Fe, Al2O3 Al dư Aldư + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 0,2mol 0,3mol Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,15mol 0,15mol Số mol khí (2) n V 6, 72 0,3 mol 22, 22, (1) 0,5đ (2) 0,5đ (3) (4) 0,5đ 0,5đ 0,25đ Số mol khí (4) n V 3,36 0,15 mol 22, 22, Khối lượng Al m = n M = (0,2 + 0,15) 27 = 9,45g Khối lượng Fe2O3 m = n M = 0,075 160 = 12g 0,25đ 0,5đ 0,5đ