1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Am nhac 5 HK2 0910

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 71,16 KB

Nội dung

BÀI SOẠN Âm Nhạc Môn: Học kì Người soạn: HÀ VIỆT CHƯƠNG GV Trường Tiểu Học “A” Phú Lâm Tiết: 19 Ngày dạy: Bài dạy: Học hát: HÁT MỪNG Dân Ca Hrê (Tây Nguyên) – Lời : Lê Toàn Hùng  Điều chỉnh theo 880/Sở -Học hát “Hát mừng” -Có thể thay đổi phần phụ lục (Gợi ý “Đất nước tươi đẹp sao”) Bài ôn tập tiết 20 thay đổi theo I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát giai điệu lời ca -Biết yêu dân ca, yêu sống hoà bình ấm no hạnh phúc II-.CHUẨN BỊ: GV: -Đàn - Ghi sẵn hát bảng lớp HS: SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên 1-.Phần mở đầu: a).Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Tây Nguyên vùng đất có nhiều đồi núi, đa số dân sinh sống dân tộc người, như: Hrê, Ê-đê, Gia-rai,…… Mỗi dân tộc có điệu dân ca khác hay Bài “Hát mừng”là gia điệu dân ca dân tộc Hrê, tác giả Lê Toàn Hùng viết lời mà học hôm 2-.Phần hoạt động: Học hát Hát Mừng -.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát -Cho HS hát máy hát GV đàn cho HS nghe giai điệu hát Học sinh Giáo viên -GV hát mẫu -HS đọc lời ca (2 HS đọc rõ ràng, diễn cảm) -Dạy hát câu theo lối móc xích đến hết Cùng múa hát Cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta Sống vui hoà bình Mừng Tây Nguyên Đời sống ấm no Nổi tiếng trống chiêng Đó chào mừng -.HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp lần (như phần gạch dưới) -Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp hai bên, nghiêng người sang trái, sang phải nhún chân theo nhịp -GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca 3-.Phần kết thúc: ?.Em cho thầy biết nội dung hát nói điều gì? Học sinh -2 HS đọc lời hát -Cả lớp – Tổ – Cá nhân -Cả lớp – Tổ – Cá nhân -Thực theo hướng dẫn GV -Vui sống hoà bình ?.Em nhớ hát nói lên yêu - Hãy giữ cho bầu trời xanh, thích hoà bình? Bầu trời xanh, Trái đất chúng em,… nhịp -Cho lớp hát lại hát lần có kết hợp vỗ tay theo -Cả lớp -Về nhà em tập hát cho tốt hát tìm vài động tác phụ hoạ cho hát hay Tuần sau hát lại cho thật hay Tiết: 20 Bài dạy: -Ôn tập: HÁT MỪNG -Tập đọc nhạc: Ngày dạy: TĐN số  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát thuộc hát giai điệu hát Tập hát với động tác ohụ hoạ -Đọc tập đọc nhạc Tập ghép lời II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Kẻ bảng khuông nhạc III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a).Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm ôn tập lại “Hát mừng” sau có tập đọc nhạc 2-.Phần hoạt động: -.Nội dung 1: Ôn tập “Hát mừng” -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát -Cả lớp -Cả lớp hát lại hát vỗ tay đệm theo nhịp -Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS trước -Nhóm – cá nhân lớp có vận động phụ hoạ em chuẩn bị nhà GV theo dõi để xây dựng cho tốt Gợi ý: *.Động tác 1: Câu hát “Cùng múa hát nào, cất tiếng ca” Tay trái giơ cao vai, tay phải làm động tác đánh cồng theo nhịp *.Động tác 2: Câu hát “Mừng …… hoà bình” Đổi tay ngược lại động tác *.Động tác 3: Câu hát “Mừng Tây Nguyên …… chào mừng” Hai tay cung lên góc 90o đưa tới đưa lui -.Nội dung 2: Giáo viên TĐN (trọng tâm tiết dạy) NĂM CÁNH SAO VUI Học sinh &2==F===G===F,==G =!==Y===I==! ===V===W==! ===g===! Năm cánh kết thành hoa &===D===D===F,== =G==! ==S===G=====V=== F,===G==!==b== Nở từ tên gọi cháu ngoan Bác Hồ -ĐỒ – RÊ – MI – SON – LA – ĐỐ -Cả lớp -Đơn, đen, đen có chấm, trắng -Luyện tập cao độ ?.Em kể cho thầy tên nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao? GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ – MI – SON – LA -Cả lớp ĐỐ, sau HS đọc âm cao độ theo tiếng đàn -Tập tiết tấu ?.Em cho thầy biết nhạc có -Trắng hình nốt nào? -cả lớp -Các em ý, nốt đen chấm dôi có độ ngân dài móc đơn -GV thể tiết tấu: đen châm dôi – móc đơn HS -2 HS -Cả lớp thực ?.Hình nốt ngân dài nhất? -GV ghi phách cách đánh chéo nốt nhạc GV hướng dẫn HS thể tiết tấu cách đọc hình nốt (đơn, đơn, đơn, đơn, đen (chấm), đơn, đen, đen, trắng,…) sau cho em vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu -Gọi HS thể lại -GV nốt tiết tấu, HS đọc tên nốt nhạc -GV đàn lần với tốc độ chậm -Tập HS đọc câu theo tiếng đàn (chia làm câu) Giáo viên Học sinh ghép -Tập ghép lời ca Chú ý chỗ có dấu luyến, đọc nhạc đọc bình thường hát hát có tiếng có luyến Cho lớp đọc lại xong hát lại Gõ theo phách 3-.Phần kết thúc: -Cả lớp hát lại hát “Reo vang bình minh” -Về nhà em tập đọc lại nhạc chép TĐN vào tập Tiết: 21 Ngày dạy: Bài dạy: Học hát: Tre ngà bên lăng Bác Hàn Ngọc Bích  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát giai điệu lời ca -Hát nhịp 3/8 -Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ II-.CHUẨN BỊ: GV: -Đàn - Ghi sẵn hát bảng lớp HS: SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a) Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm học hát hay nhạc só Hàn Ngọc Bích Đó “Tre ngà bên lăng Bác” 2-.Phần hoạt động: Học hát Tre ngà bên lăng Bác -.HOẠT ĐỘNG 1: -Cho HS hát máy hát GV đàn cho HS nghe giai điệu hát -GV hát mẫu -HS đọc lời ca (2 HS đọc rõ ràng, diễn cảm) -Cả lớp thực theo -Dạy hát câu hướng dẫn GV Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà Đón gió đâu mà đu đưa, đu đưa Đón đâu mà thêu hoa, thêu hoa Rất tiếng chim, tiêng chim chuyền ngây thơ Rất xanh tiếng sáo diều, tiếng sáo diều ngân nga Một khoảng trời quê hương thân yêu bên Bác Cho em ca hát mái tóc tre ngà Giáo viên -.HOẠT ĐỘNG 2: -Tập HS vỗ tay theo nhịp -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp lần (như phần gạch dưới) -Cho HS hát đơn ca, lớp vỗ tay đệm theo nhịp 3-.Phần kết thúc: ?.Em cho thầy biết nội dung hát nói điều gì? Học sinh -2 HS thực -Tả cảnh đẹp bên lăng Bác Hồ có khóm tre ngà -Các em có biết, Bác Hồ người đem lại hoà bình cho đất nước, cho sống ấm no độc lập ngày hôm -Cho lớp hát lại hát lần có kết hợp vỗ tay theo -Cả lớp nhịp -Về nhà em tập hát cho tốt hát Tuần sau hát lại cho thật hay Tiết: 22 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập: Tre ngà bên lăng Bác -Tập đọc nhạc: TĐN số  Điều chỉnh theo 880/Sở -b/.Nội dung 2: TĐN số -TĐN số chuyển sang tiết 27 Dạy TĐN (ở tiết 22) I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát thuộc hát giai điệu hát Tập vài động tác ohụ hoạ -Đọc tập đọc nhạc Tập ghép lời II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Kẻ bảng khuông nhạc III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a).Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm ôn tập lại “Tre ngà bên lăng Bác” sau có tập đọc nhạc 2-.Phần hoạt động: -.Nội dung 1: Ôn tập “Tre ngà bên lăng Bác” -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát -Cả lớp -Cả lớp hát lại hát vỗ tay đệm theo nhịp -Nhóm – cá nhân -Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS trước lớp có vận động phụ hoạ +.Động tác 1: Câu hát “Bên lăng…… thêu hoa”: Hát đung đưa theo nhịp +.Động tác 2: Câu hát “Rất …… ngây thơ”: Tay phải đưa từ lên cao, chếch bên phải, lòng bàn tay Giáo viên ngửa, mắt nhìn theo tay đến chữ tiếng chim thứ hai, lòng bàn tay úp dần dần, hạ tay xuống +.Động tác 3: Câu hát “Rất xanh …… ngân nga”: Như động tác +.Động tác 4: Câu kết “Một khoảng trời …… tre ngà”: Hai tay đưa vòng từ lên trước mặt vòng lên cao, mắt nhìn theo Sau đó, hai tay thu lại, đan chéo trước ngực -.Nội dung 2: Học sinh Tập đọc nhạc MÂY CHIỀU &3===i====X=! ===f====T==! ==T====U====W==! ===f==! Tiếng sáo diều vọng qua lũy tre &===d====T==! ===c====S==! ===T====V===S==! ===b== Trong mây chiều đàn chim én bay -ĐỒ – RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI – ĐỐ -Luyện tập cao độ ?.Em kể cho thầy tên nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao? &==r==s==t==u==v= =w==x==y== GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ – MI – PHA – SON – LA – SI – ĐỐ, sau HS đọc thang âm cao độ theo tiếng đàn -Tập tiết tấu ?.Em cho thầy biết nhạc có -Đen, trắng Trắng chấm vôi -Trắng chấm vôi Giáo viên Học sinh hình nốt nào? ?.Hình nốt ngân dài nhất? 3/4  -GV ghi phách cách đánh chéo nốt nhạc -2 HS GV hướng dẫn HS thể tiết tấu cách đọc hình nốt (trắng, đen, trắng, đen, đen, đen, đen, trắng (chú ý ngân đủ phách có chấm vôi,…) sau cho chúng em -Cả lớp vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu Gọi HS thể lại -GV nốt HS đọc tên nốt nhạc -GV đàn chậm với tốc độ qừa phải lần -Tập HS đọc câu theo tiếng đàn (chia làm câu) ghép -Tập ghép lời ca Cho lớp đọc lại xong hát lại Gõ theo nhịp 3-.Phần kết thúc: -Cả lớp hát lại hát “Tre ngà bên lăng Bác” -Về nhà em tập đọc lại nhạc chép TĐN vào tập Tiết: 23 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập hát: HÁT MỪNG & TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC -Ôn tập TĐN số  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát thuộc hát giai điệu hát Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ -HS có cảm nhận nhạc nghe II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a) Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm ôn tập lại hát “Hát mừng & Tre ngà bên lăng Bác” TĐN số 2-.Phần hoạt động: -.Nội dung 1: Ôn tập hát # Ôn tập: “Hát mừng” -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát -Cả lớp thực theo -Cả lớp hát lại hát vỗ tay đệm theo nhịp hướng dẫn GV -Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS trước lớp có vận động phụ hoạ nhịp Giáo viên -Cho lớp hát lại hát lần có kết hợp vỗ tay theo … Học sinh -Về nhà em tập hát cho tốt tự tập vài động tác để minh hoạ cho hát Tuần sau hát lại cho thật hay Tiết: 27 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập: Em nhớ trường xưa -Tập đọc nhạc: TĐN số  Điều chỉnh theo 880/Sở *.a/.Nội dung 1: Ôn “Em nhớ trường xưa” (HĐ1: Tập hát có lónh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ theo phách) -Chỉ ôn cách hát lónh xướng đồng ca, kết hợp vận động đơn giản *.b/.Nội dung 2: Học TĐN số -Dạy TĐN số I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát thuộc hát giai điệu hát Tập hát đối đáp -Đọc tập đọc nhạc theo nhịp 3/4 Tập ghép lời II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Kẻ bảng khuông nhạc III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a) Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm ôn tập lại “Em nhớ trường xưa” sau có tập đọc nhạc 2-.Phần hoạt động: -.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập “Em nhớ trường xưa” -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát -Cả lớp -Cả lớp hát lại hát vỗ tay đệm theo phách -Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS -Nhóm – cá nhân trước lớp có vận động phụ hoạ lớp nhận xét phát biểu ý kiến với động tác -Tập hát đối đáp: Tổ Trường làng em có hàng tre xanh Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành Nhịp cầu tre lối nhà em Qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm * Tình quê hương gắn liền yêu thương Tổ Bao mùa mưa nắng em đến trường Thầy cô em dạy cho em Yêu nước yêu quê yêu gia đình *** Tre xanh có ngày già Cả lớp Chồi non vươn lên thắm vườn mượt mà Trường học hoa Còn nụ cười hương hoa bay toả khắp quê nhà * Em siêng gắn học hành Rồi mai sau có người thành tài Dù đời nhịp thoi đưa Từng mùa hè mưa Em nhớ trường xưa -.HOẠT ĐỘNG 2: TĐN CHÚ BỘ ĐỘI &2===V====R==! Giáo viên Học sinh ===R====D====D= =!==S====V==! ===f==! Chú đội chúng cháu yêu &===V===F===D==! ==S===D===C==! ==D===C===R==! ==b== Súng tay canh giữ cho hòa -ĐỒ – RÊ – MI – SON bình -Luyện tập cao độ ?.Em kể cho thầy tên nốt nhạc theo -Đơn, đen, trắng thứ tự từ thấp đến cao? &===r====s====t== ==v=== GV đàn cho HS nghe ĐỒ – RÊ – MI – SON – LA ĐỐ, sau HS đọc thang âm cao độ theo tiếng đàn -Tập tiết tấu ?.Em cho thầy biết nhạc có hình nốt nào? -Trắng Cả lớp ?.Hình nốt ngân dài nhất? -GV ghi phách cách đánh chéo nốt nhạc GV hướng dẫn HS thể tiết tấu cách đọc hình nốt (đen, -Cả lớp đen, đen, đơn, đơn, đen, đen, trắng, …) sau cho em vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu Gọi HS thể lại -GV nốt HS đọc tên nốt nhạc -GV đàn cho HS nghe giai điệu TĐN lần, với tốc độ chậm vừa phải -Tập HS đọc câu theo tiếng đàn (chia làm câu) ghép -Tập ghép lời ca Cho lớp đọc lại xong hát lại Gõ theo phách, theo nhịp Giáo viên Học sinh 3-.Phần kết thúc: -Cả lớp hát lại hát “Em nhớ trường xưa” -Về nhà em tập đọc lại nhạc chép TĐN vào tập Tiết: 28 Bài dạy: -Ôn tập hát: Màu xanh quê hương Ngày dạy: & Em nhớ trường xưa -Nghe nhạc  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS hát thuộc hát giai điệu hát Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ -HS biết nhạc só Bét-tô-ven Giáo dục HS lòng yêu thương người II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a) Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm ôn tập lại hát “Màu xanh quê hương & Em nhớ trường xưa” sau thầy kể cho cac em nghe câu chuyện nhạc só Bét-tôven Câu chuyện có tên: Khúc nhạc trăng 2-.Phần hoạt động: -.Nội dung 1: Ôn tập hát # Ôn tập: “Màu xanh quê hương” -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát -Cả lớp hát lại hát vỗ tay đệm theo nhịp -Tổ chức cho HS hát cá nhân, theo nhóm 3-4 HS trước lớp có vận động phụ hoạ tiết trước (chống hông, nghiêng người, nhún chân theo nhịp …) # Ôn tập: “Em nhớ trường xưa” -Tương tự “Màu xanh quê hương” -Trình bày hát bắng cách hát đối đáp, đồng ca Trường làng em có hàng tre xanh Tổ Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành Nhịp cầu tre lối nhà em Qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm * Tình quê hương gắn liền yêu thương Tổ Bao mùa mưa nắng em đến trường Thầy cô em dạy cho em Yêu nước yêu quê yêu gia đình *** Cả lớp Tre xanh có ngày già Chồi non vươn lên thắm vườn mượt mà Trường học hoa Còn nụ cười hương hoa bay toả khắp quê nhà * Em siêng gắn học hành Rồi mai sau có người thành tài -Cả lớp -Cá nhân – nhóm -Cả lớp thực theo hướng dẫn GV Giáo viên Học sinh Dù đời nhịp thoi đưa Từng mùa hè mưa Em nhớ trường xưa -.Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc “Khúc nhạc trăng” -GV kể cho HS nghe câu chuyện nhạc só Bét-tô-ven qua truyện “Khúc nhạc trăng” ?.Em cho thấy biết Bét-tô-ven lại dừng chân -Nghe tiếng đàn dương cầm cô gái mù dạo hè phố? hẻm ?.Em thấy tình cảm Bét-tô-ven dành cho cha -Thông cảm thương hoàn ông thợ đóng giày nào? Điều thể qua cảnh cha ông lão việc làm nào? đóng giày Mời cha ông xem hoà nhạc -Điều thể tài nhạc só Bét-tô-ven? -Chỉ với luc mà ông sáng tác nhạc hay tiếng 3-.Phần kết thúc: -Cả lớp -Cả lớp hát lại hát “Em nhớ trường xưa” -Về nhà em xem lại tập đọc nhạc số số (SGK trang 40 43) Tiết: 29 Ngày dạy: Bài dạy: - Ôn tập: TĐN số 7, số - NGHE NHẠC  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS tập đọc nhạc số số kết hợp gõ đệm hát lời ca -HS nghe cảm thụ dân ca II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Kẻ bảng TĐN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1-.Phần mở đầu: a).Ổn định: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ b).Giới thiệu bài: Hôm ôn tập TĐN sau thầy cho em nghe nhạc dân ca Bắc quen thuộc 2-.Phần hoạt động: -.Nội dung 1: Ôn tập TĐN số số *.Bài TĐN 7: -GV đàn lại cho HS nghe qua giai điệu TĐN (có thể lần) HS đọc lại ghép lời ca -GV tập cho HS biết đánh nhịp cho lớp thể tập đọc nhạc (1 HS lên bảng đánh nhịp cho lớp thể hiện) *.Bài TĐN 8: -Tương tự TĐN Hướng dẫn em biết đánh nhịp ¾ cho tập đọc nhạc số -.Nội dung 2: Nghe nhạc -GV đàn cho HS nghe hát Trống cơm (dân ca Bắc Bộ) ?.Em biết hát tên gì? ?.Giai điệu nhạc nghe nào? -Trống cơm -Sôi nổi, vui tươi 3-.Phần kết thúc: -Cả lớp hát lại hát “Em nhớ trường xưa” Tiết: 30 Ngày dạy: Bài dạy: Học hát: Dàn đồng ca mùa Hạ Nhạc: Lê Minh Châu.– Lời: Nguyễn Minh Nguyên  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Hát giai điệu lời ca

Ngày đăng: 11/04/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w