Goc vuong goc khong vuong

5 3 0
Goc vuong goc khong vuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN TỐN LỚP BÀI: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu làm quen với khái niệm góc, góc vng, góc khơng vng Kĩ - Biết dùng Ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng để vẽ góc vng trường hợp đơn giản Thái độ - Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Thước Ê ke loại lớn - Bảng phụ - Hình SGK phóng to Học sinh - Vở tập, Ê ke nhỏ, SGK… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỨC A.Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS lên làm phút tập: Tìm x x=9 x x = 63 x=7 49 : x = - Nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm B.Bài Giới thiệu 27 phút Để giúp em hiểu góc, đồng - HS lắng nghe thời biết cách phân biệt góc vng, góc khơng vng, hơm em tìm hiểu “ góc vng, góc khơng vng” Hoạt động Các hoạt động dạy - học Giới thiệu góc - GV cho HS xem hình :2 kim - HS quan sát đồng hồ tạo thành góc ( phóng to) - GV giới thiệu: hai kim đồng hồ - HS lắng nghe quan sát hình tạo thành góc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy cho biết hai kim đồng hồ hình xuất phát từ điểm? - Yêu cầu HS nhận xét Như vậy, góc gồm có hai cạnh xuất phát từ điểm - GV đưa hình vẽ góc cho HS dễ quan sát Và cho HS thấy góc - GV hướng dẫn cho HS vẽ góc Lấy diểm O từ vẽ cạnh OM, ON xuất phát từ O Hoạt đông Giới thiệu góc vng, góc khơng vng GV đưa hình lên bảng cho HS quan sát - Giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc Hình 1: - Góc vng, đỉnh O, hai cạnh OA OB Hình 2: - Góc khơng vng, đỉnh P, hai cạnh PN PM Hình 3: - Góc khơng vng, đỉnh E, hai cạnh EC ED Hoạt động Giới thiệu Ê ke Để nhận diện góc góc vng, góc góc khơng vng cần đến dụng - Hai kim đồng hồ hình xuất phát từ điểm - Nhận xét - HS quan sát - HS vẽ vào nháp - HS lắng nghe quan sát cụ đo cần thiết, Ê ke - GV cho HS xem Ê ke loại lớn giới thiệu Êke - HS quan sát - Hỏi: Ê ke giống hình mà học? - Vậy hình tam giác có - Ê ke giống hình tam giác cạnh? GV nêu cấu tạo Ê ke: Ê ke gồm cạnh, có góc vng, - cạnh góc khơng vng GV nêu tác dụng Ê ke: - HS lắng nghe - Ê ke dùng để kiểm tra góc vng Và qua kiểm tra góc khơng vng GV vẽ góc vng góc khơng vng lên bảng kiểm tra cho HS quan sát - Vẽ số hình cho HS kiểm tra - Nhận xét Hoạt động HS làm tập - HS lên bảng kiểm tra Bài a) Duøng ke để kiểm tra góc vuông - Cho HS dùng ke để kiểm tra - HS kiểm tra trực tiếp góc hình chữ nhật ( SGK) có góc vuông hay không (GV hướng dẫn HS cách cầm ê ke để kiểm tra góc) HS làm việc cá nhân đánh dấu góc vuông( theo mẫu) - Hai HS lên bảng làm a, b b) Dùng êke để vẽ góc vuông - GV hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OA,OB - HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD vào Bài - GV làm ví dụ hướng dẫn cho HS Sau yêu cầu HS làm vào VBT Lưu ý HS cảm thấy khó khăn dùng êke để kiểm tra - HS lên bảng làm - HS quan sát - HS tự vẽ - 2a: Góc vng đỉnh A, D,G Các cạnh tương ứng với góc vng: AD,AE; DM,DN; GX,GY - 2b: Góc khơng vng đỉnh B, E Cạnh tương ứng BG,BH; EP,EQ - Chấm nhanh – 10 HS - Nhận xét Bài Trò chơi đoán góc vuông, góc không vuông - GV treo hình BT3 lên bảng - Chia lớp thành dãy Thi - HS quan sát đoán góc vuông góc không - HS thực yêu cầu vuông Mỗi nhóm cử hai HS lên, 1HS ghi lên bảng góc vuông, 1HS ghi lên bảng góc không vuông - Để đáp án xác GV kiểm tra lại EÂ ke - Yêu cầu nhận xét - Nhận xét - GV Nhận xét Bài - Yêu cầu HS đọc u cầu Cho HS 1phút suy nghó tìm đáp án nhanh - Y/c cá nhân trả lời - HS đọc u cầu - HS trả lời C.Củng cố, dặn dị phút - Nhận xét + Đáp án: D Trong hình có góc vuông A, C, D, G - Nhận xét tiết học - Dặn dò: nhà học bài, làm lại tập, xem trước

Ngày đăng: 11/04/2021, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...