VIỆT BẮC * Câu hỏi ôn tập: 1/ Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc 2/ Phân tích giá trị nội dung phần thơ Việt Bắc 3/ Phân tích nét đặc sắc phương diện nghệ thuật thơ Việt Bắc 4/ Bình giảng đoạn thơ “ Mình có nhớ ta………Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” I/ Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ Đông Dương kí kết, hoà bình trở lại, miền Bắc giải phóng Một trang sử giai đoạn cách mạng mở Tháng 10/1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Nhân kiện có tính thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp II/ Nội dung: Việt Bắc thơ dài, chia làm hai phần: - Phần 1: nhà thơ tái giai đoạn gian khổ, vẻ vang cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc, trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người cán bộ, chiến só - Phần 2: tình cảm gắn bó người với người lại ước mơ Việt Bắc xây dựng tương lai - Phần Việt Bắc coi phần kết tinh nghệ thuật toàn thơ Phần toàn thơ viết theo kiểu đối đáp nữ, theo lối hát giao duyên dân ca Dùng ngôn ngữ tình yêu với lối xưng hô thân mật – ta, từ để diễn tả tình cảm cách mạng - Bao trùm tâm trạng kẻ người nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái cung bậc khác nhau: + Kỉ niệm thiên nhiên Việt Bắc: thiên nhiên Việt Bắc lên với vẻ đẹp đa dạng thời gian không gian khác nhau, thời tiết sương sớm, nắng chiều, trăng khuya, mùa thay đổi Thiên nhiên gắn bó với hình dáng người làm cho cảnh vật bớt hoang sơ, hiu hắt trở nên gắn bó gần gũi với người + Kỉ niệm sống, sinh hoạt người Việt Bắc qua hoài niệm nét bình êm ả “Nhớ tiếng mõ rừng chiều – Chày đêm nện cối đều suối xa”, nghèo khó, cực thắm đượm nghóa tình “ Thương chia củ sắn lùi – Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp – Nhớ người mẹ nắng cháy lưng – Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” + Kỉ niệm sống kháng chiến với cảnh rộng lớn, hoạt động tấp nập, sôi động kháng chiến vẽ với bút pháp tráng ca “Những đường Việt Bắc ta…Đèn pha bật sáng ngày mai lên” Câu thơ lục bát nhịp điệu êm ả, ngào chuyển thành nhịp dồn dập, sôi nổi, náo nức III/ Nghệ thuật: - Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình – trị Tố Hữu ( Tố Hữu đặc biệt rung động với nghóa tìng cách mạng: nói lí tưởng, Đảng đất nước với tình cảm say mê nồng nhiệt, với rung động trái tim tình yêu…) - Giọng điệu ngào tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc ( Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống nhuần nhuyễn lúc dung dị dân dã gần với ca dao, lúc cân xứng, nhịp nhàng, trau chuốt mà sáng, nhuần nhị đến độ cổ điển Những lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghóa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng – ước lệ) sử dụng thích hợp, nhiều câu ca dao, thơ Truyện Kiều vận dụng, hoà nhập với miêu tả nét thực cụ thể, diễn tả tâm tâm trạng, tình cảm vừa quen thuộc vừa mẻ LUYỆN TẬP: Bình giảng đoạn thơ “ Ta có nhớ ta….Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” thơ Việt Bắc I/ Giới thiệu Tố Hữu, thơ Việt Bắc, đoạn thơ II/Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ: Đoạn thơ tranh tứ bình diễn tả hoa người Việt Bắc bốn mùa nét đặc trưng miền đất - GV nói qua tranh tứ bình quen thuộc - Bức tranh thứ nhất: + Gam màu tranh màu xanh Đó màu xanh mênh mông trầm tónh rừng già Nó gợi hình ảnh xứ sở êm đềm, lặng lẽ, tónh Trong xanh ấy, hoa chuối bập bùng cháy bó đuốc + Con người đứng đỉnh đỉnh đèo cao, ánh nắnh chiếu vào lưỡi dao thắt lưng lóe sáng Nó gợi tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng - Bức tranh thứ 2: + Nền xanh trầm tónh nhường chỗ trắng tinh khiết hoa mơ rừng Hai chữ “trắng rừng” khiến cảnh rừng bừng sáng Hình ảnh người Việt Bắc công việc thầm lặng: “Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” Hai chữ “chuốt từng” gợi dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng tài hoa - Bức tranh thứ 3: + Trong tranh trên, thấy màu sắc, đường nét ánh sáng Đến nghe thấy âm rừng Đó tiếng nhạc ve làm cho không khí trở nên sống động Trên cảnh xuất hình ảnh lao động kiên nhẫn, chịu thương , chịu khó… - Bức tranh thứ 4: Bộ tranh tứ bình kết thúc tranh thu Ở cảnh đêm thu Bức tranh vẽ ánh trăng rọi qua vòm tạo thành khung cảnh huyền ảo Đây khung cảnh trữ tình dành cho hát giao duyên Chữ cách nói bóng gió, ám người hát mình, làm cho lời lẽ trở nên tình tứ => Tóm lại, bốn tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu Tố Hữu thâu tóm đặc trưng quê hương cách mạng