KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHĨA NGÀY 24-6-2009 MƠN THI: NGỮ VĂN (tại TP.HCM) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (1 điểm): Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Đoạn trường tân Nguyễn Du tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm Câu (1 điểm): Giải thích ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a ơng nói gà, bà nói vịt b nói đấm vào tai Câu (3 điểm): Viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Câu (5 điểm): Phẩm chất số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ GỢI Ý BÀI GIẢI Câu (1 điểm): HS cần giải thích nhan đề : - Hồng Lê thống chí: ghi chép thống vương triều nhà Lê - Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu (về nỗi đau) đứt ruột Câu (1 điểm): HS cần: Giải thích ý nghĩa thành ngữ nêu phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ Cụ thể là: a ơng nói gà, bà nói vịt: - Ý nghĩa: người nói đằng, nói khơng khớp với nhau, khơng hiểu - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ b nói đấm vào tai: - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch Câu (3 điểm): Đề yêu cầu HS viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Đây dạng nghị luận xã hội (về vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức “mở”, tạo điều kiện cho HS trình bày ý kiến, cảm nhận xoay quanh chủ đề quê hương (như vai trò quê hương đời sống người, tình u, gắn bó quê hương ) Tuy vậy, HS cần đáp ứng hai u cầu sau đây: * Về hình thức: Trình bày viết với yêu cầu đề: văn nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), không trang giấy thi * Về nội dung: HS diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo số ý sau: - Giải thích khái niệm quê hương: hiểu khái quát nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu - Vị trí, vai trị q hương đời sống người: + Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp quê hương Chính thế, tình cảm dành cho q hương người tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng + Quê hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm, tình cảm q hương, gia đình sâu nặng ) + Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích hướng người (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng đời sống, văn học để chứng minh) - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán số người không coi trọng q hương, khơng có ý thức xây dựng q hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở + Tình yêu quê hương đồng với tình yêu đất nước, Tổ quốc - Phương hướng, liên hệ: + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng mổi người + Là HS, từ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau xây dựng, bảo vệ quê hương Câu (5 điểm): HS sở cảm nhận phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhiều cách khác nhau, cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương nhân vật Vũ Nương: - Nguyễn Dữ tác giả tiếng kỷ XVI, học rộng, tài cao làm quan năm sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời - Chuyện người gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện dân gian, số 20 truyện Truyền kỳ mạn lục - kiệt tác văn chương cổ, ca ngợi “thiên cổ kỳ bút” - Vũ Nương nhân vật truyện Đây người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh phải chịu số phận bi thảm Trình bày cảm nhận phẩm chất số phận nhân vật Vũ Nương: a Là người có phẩm chất tốt đẹp: - Ngay từ đầu giới thiệu “tính thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” - Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khn phép, lịng chung thủy với chồng (thể cư xử khéo léo để gia đình khơng lâm vào cảnh thất hịa, dù người chống có tính đa nghi; lời dặn dị ân tình, đằm thắm tiễn chồng lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn tiết”) - Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa ni dạy thơ vừa làm trịn phận nàng dâu (chăm sóc, thuốc thang mẹ chồng đau ốm, ma chay chu tất bà qua đời) b Là người có số phận bất hạnh: - Nạn nhân chế độ nam quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa: hôn nhân nàng khơng xuất phát từ tình u; phải đằng đẵng chờ chồng chồng chiến trận - Bị chồng nghi ngờ lịng chung thủy lời nói ngây thơ trẻ (chú ý lời thoại Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mà không được, đau khổ tuyệt vọng bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng: phải tự bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự) - Đoạn kết truyện mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) không làm mờ bi kịch Vũ Nương: nàng trở dương sống bên cạnh chồng Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến: - Nguyễn Dữ đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác để làm bật lên phẩm chất bất hạnh nàng Cách dẫn dắt tình tiết sinh động, hấp dẫn, đan xen yếu tố kỳ ảo với yếu tố thực khiến cho nhân vật vừa mang đặc điểm nhân vật thể loại truyền kì vừa gắn với đời thực - Vũ Nương người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực người phụ nữ xã hội phong kiến Lẽ nàng phải hưởng hạnh phúc trọn vẹn lại phải chết oan uổng, đau đớn Phẩm chất số phận bi thảm nàng gợi phẩm chất tốt đẹp số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến xưa - Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói thơng cảm, bênh vực người phụ nữ đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo Người giải đề thi: ThS TRIỆU THỊ HUỆ (Tổ trưởng tổ Văn, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM) Nhận định đề văn 10 Nhận định đề thi môn văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 (năm 2009-2010) TP.HCM, ThS Triệu Thị Huệ - tổ trưởng tổ văn Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM - cho biết: “Theo tôi, đề thi năm hợp lý, sát với chương trình, phù hợp với cấu trúc đề thi Sở GD-ĐT, chắn đáp ứng tốt u cầu kỳ thi tuyển Ngồi tính chất tồn diện (có kiếm tra kiến thức, vận dụng kiến thức, có phần văn, tiếng Việt, có nghị luận xã hội, nghị luận văn học), điều tâm đắc đọc đề chỗ: đề thi tạo điều kiện cho HS phát huy chủ động, sáng tạo làm Câu (nghị luận xã hội) hay khơi gợi suy nghĩ, cảm xúc HS vấn đề gần gũi thiêng liêng, hút Với hình thức “mở”, HS thoải mái yên tâm viết quê hương nhiều góc độ: gắn bó, tình cảm với q hương, vai trò quê hương đời sống tâm hồn tình cảm người Hai câu kiểm tra kiến thức (câu 1, 2), đọc “nặng nề” có u cầu giải thích (giải thích nhan đề giải thích ý nghĩa thành ngữ) nội dung quen thuộc, HS rèn luyện kỹ lớp Tuy nhiên, để tạo phong phú hình thức câu hỏi, cần câu yêu cầu giải thích đủ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM HỌC 2009-2010, KHĨA NGÀY 24-6-2009 MƠN THI: NGỮ VĂN (Hà Nội) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I (4 điểm): Cho đoạn văn sau: (…) “Gian khổ là lần ghi vào báo lúc sáng Rét bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ vấn thấy khơng đủ sáng Xách đèn vươn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xô tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung.” (…) (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - sách Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn văn lời nhân vật nào, nói hồn cảnh nào? Những lời tâm giúp em hiểu hồn cảnh sống làm việc nhân vật? Ngồi khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống nhân vật cịn có điều đặc biệt? Câu 2: Bằng hiểu biết em tác phẩm, cho biết: Trong hoàn cảnh ấy, điều giúp nhân vật sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ? Câu 3: Chỉ câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn văn Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ấy? Câu 2: Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, có sử dụng phép nối câu chứa thành phần tình thái với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân, thiên nhiên cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp (gạch thành phần tình thái từ ngữ dùng làm phép nối) Câu 3: Cũng thơ có câu: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng” Trong câu thơ từ “lộc” hiểu nào? Theo em, hình ảnh “người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng”? GỢI Ý BÀI GIẢI Phần (4 điểm): Câu 1: Đoạn văn lời nhân vật niên, nhân vật truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long kể cơng việc làm cho ơng họa sĩ già cô kỹ sư nông nghiệp trẻ, qua lời giới thiệu bác lái xe, lên thăm nơi làm việc anh niên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét thời gian ba mươi phút - Những lời tâm giúp em hiểu: Nhân vật niên sống núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với mây núi Sa Pa Công việc anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu Anh lấy số, ngày báo “nhà” báo đàm bốn giờ, mười giờ, bảy tối sáng Công việc anh niên kể đoạn văn ghi báo số lúc sáng hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt - Ngồi khó khăn nói đến đoạn trích trên, hồn cảnh sống làm việc nhân vật cịn có điều đặc biệt là: Anh niên có hai mươi bảy tuổi, tuổi hừng hực sức sống bay nhảy Thế mà, anh sống suốt bốn năm đỉnh n Sơn Trong bốn năm đó, ơng họa sĩ gái trẻ đồn khách thứ hai đến thăm nhà anh Như vậy, gian khổ anh phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng có đỉnh núi cao khơng bóng người Cơng việc anh làm âm thầm, lặng lẽ mình, báo “ốp” đặn số để phục vụ sản xuất, chíên đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác, có tính trách nhiệm cao Câu 2: Trong hoàn cảnh sống làm việc đặc biệt ấy, điều giúp nhân vật anh niên sống yêu đời hoàn thành tốt nhiệm vụ là: - Trước hết, anh niên yêu nghề Anh có suy nghĩ sâu sắc công việc sống người: “…Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với công việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ cất đi, cháu buồn đến chết mất” - Anh thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Anh thấy “thật hạnh phúc” biết lần phát kịp thời đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mỹ bầu trời Hàm Rồng - Cuộc sống anh không cô đơn, buồn tẻ, anh "người cô độc gian” lời giới thiệu bác lái xe Vì anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc: Đó niềm vui đọc sách mà lúc anh thấy có người bạn để trị chuyện - Anh bíêt tổ chức xếp sống trạm khí tượng thạt ngăn nắp, chủ động: Nuôi gà, trồng hoa, tự học đọc sách làm việc Câu 3: Chép hai câu có sử dụng phép nhân hóa đoạn văn: - “ Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới” - Hoặc câu “Cái lặng im lúc thật dễ sợ: Nó bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất ném vứt lung tung” Phần II (6 điểm): Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp đoạn thơ sau: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Câu 1: Đoạn thơ nằm tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải Bài thơ viết vào tháng 11-1980, không trước tác giả qua đời, thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nước ước nguyện cống hiến tác giả Câu 2: Đoạn văn viết phải đảm bảo yêu cầu sau: a Về hình thức: Là đoạn văn tổng - phân - hợp, số câu dề quy định (khoảng từ 10-12 câu), khơng sai lỗi tả, lỗi ngữ pháp, chữ viết sẽ, rõ nét b Về nội dung: - Câu mở đoạn: Giới thiệu khổ thơ nằm phần đầu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân xứ Huế cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp - Thân bài: Đảm bảo rõ hai mạch ý: - Ý 1: Mùa xuân thiên nhiên xứ Huế miêu tả qua vài nét khắc hoạ: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời Qua vài nét khắc hoạ tác giả vẽ khơng gian mênh mơng, cao rộng cùa dịng sơng xanh, hoa tím biếc - màu tím đặc trưng cho xứ Huế; âm rộn rã chim chiền chiện hót vang trời vọng từ cao, bơng hoa mọc lên từ nước, dịng sơng xanh Bức tranh xuân tràn trề sức sống thể qua nghệ thuật đảo ngữ Từ “Mọc” lên trước chủ ngữ đứng đầu khổ thơ - Ý 2: Cảm xúc tác giả sâu sắc, say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp tươi sáng tràn trề sức sống mùa xuân bộc lộ qua lời gọi, lời gọi chim “Ơi”, “hót chi”; qua chuyển đổi cảm giác, cảm nhận âm tiếng chim từ chỗ: cảm nhận âm thính giác chuyển thành “từng giọt”, có hình, khối, cảm nhận thị giác “Từng giọt long lanh” có ánh sáng, màu sắc, cảm nhận xúc giác: “Tôi đưa tay hứng” Kết đoạn: Hình ảnh mùa xuân khắc hoạ thật đẹp khổ thơ Mùa xuân nho nhỏ, viêt vào tháng 11, thời tiết lúc mùa đơng giá rét Tác giả bị bệnh nặng, tháng ơng qua đời Vì qua khổ thơ, bạn đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết nhà thơ - người có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước c Về ngữ pháp: - Sử dụng đúng, thích hợp thành phần tình thái phép nối đoạn - Gạch chân, thích rõ ràng thành phần tình thái sử dụng câu từ ngữ dùng làm phép nối đoạn văn Câu 3: Từ “lộc” câu thơ từ có tính nhiều nghĩa - Nghĩa chính: mầm non nhú lên mùa xuân đến Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển đất nước, với nhiệm vụ bào vệ đất nước ngày đầu xuân - Hình ảnh “Người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng” vì: Trên đường hành qn, lưng người lính lúc có cành để nguỵ trang, có lộc non nhú lên mùa xuân đến Với nghĩa chuyển từ “lộc”, ta cảm nhận anh đội mang mùa xuân đất nước Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp Cách diễn đạt sức sống đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể sinh động