Goi y giai de thi mon Van chuyen TPHCM

3 4 0
Goi y giai de thi mon Van chuyen TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHĨA NGÀY 24-6-2009 MƠN THI: NGỮ VĂN CHUYÊN (tại TP.HCM) (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (8 điểm): “Bước vào kỉ mới, nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới) Suy nghĩ em vấn đề Câu (12 điểm): Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam thể sâu sắc qua tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn BÀI GIẢI GỢI Ý Câu (8 điểm): Học sinh trình bày theo nhiều cách, nhiên cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích câu nói: - Thế kỷ mới: đặt Chuẩn bị hành trang vào kỷ tác giả Vũ Khoan, nhóm từ kỷ XXI, kỷ khoa học công nghệ, hội nhập toàn cầu… - Nếp nghĩ sùng ngoại ngoại: thái độ coi trọng, tôn trọng mức (sùng), bác bỏ, tẩy chay, chê bai (bài) yếu tố bên (ngoại) Đặt văn cảnh, hiểu “ngoại” yếu tố nước ngồi - Nội dung câu nói: khẳng định hai thái độ (sùng ngoại, ngoại) chấp nhận được, cản trở phát triển đất nước thời kỳ Chứng minh: - Thế kỷ (thế kỷ XXI) thời kỳ đất nước ta vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, “hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới) Bước chân vào kỷ mới, đất nước Việt Nam, người Việt Nam có nhiều hội (hòa nhập, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ ) đứng trước khơng khó khăn, thử thách (trong có thử thách giữ sắc, truyền thống dân tộc) Vấn đề tận dụng hội, ứng phó với thách thức tiến trình hội nhập đem lại vấn đề to lớn, mối quan tâm tất người - Nếp nghĩ nghĩ sùng ngoại ngoại mức tất yếu nảy sinh trình hội nhập, gây nên nhiều hậu quả, kể ra: + Nếp nghĩ sùng ngoại: tạo nếp sống, cách nghĩ xa lạ với người, dân tộc Việt Nam, dẫn đến điều nguy hại: làm sắc, thui chột truyền thống dân tộc, khơng có ý thức phát huy lịng tự tơn dân tộc + Nếp nghĩ ngoại: ngược lại với sùng ngoại, lại tạo cách sống, cách nghĩ bảo thủ, trì trệ, lạc hậu (Lưu ý: học sinh phải lấy dẫn chứng thực tế đời sống để chứng minh) Khẳng định vấn đề, nêu suy nghĩ phương hướng cho thân: - Cả hai nếp nghĩ (sùng ngoại, ngoại) cực đoan, làm cản trở phát triển đất nước giai đoạn - Trong thời kỳ hội nhập, “mái nhà chung” giới, người Việt Nam (trong có học sinh, hệ tương lai đất nước) phải có ý thức phấn đấu học tập, hòa nhập cách sâu rộng vào “mái nhà chung” ấy, đồng thời phải có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ gìn sắc riêng dân tộc Đó hành trang bước vào kỷ Câu (12 điểm): Đây dạng đề tổng hợp, yêu cầu học sinh chứng minh, trình bày suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận thực xã hội phong kiến Việt Nam thể sâu sắc qua tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn Các em trình bày cách khác nhau, song cần đáp ứng số yêu cầu sau: Giới thiệu sơ lược tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9: - Văn học thời trung đại: thời kỳ văn học lớn dân tộc (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Đây thời kỳ văn học đời phát triển triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, theo quy luật phản ánh văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam - Những tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9: Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - trích Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ (thế kỷ XVIII), Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, số trích đoạn Truyện Kiều Nguyễn Du (thế kỷ XVIII), số trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu (thế kỷ XIX) Đây tác phẩm văn học trung đại đời thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam suy tàn mục ruỗng Vì vậy, thực phản ánh chủ yếu tác phẩm mặt trái xã hội Đó rối ren, xấu xa, vô nhân đạo xã hội với lực chà đạp người thân phận khổ đau người - nạn nhận xã hội Chứng minh tác phẩm phản ánh sâu sắc thực xã hội phong kiến Việt Nam: Tập trung vào phương diện sau đây: * Phản ánh thực rối ren, mặt xấu xa, vô nhân đạo xã hội phong kiến: - Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ: phản ánh chế độ nam quyền, chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây bất hạnh cho người - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - trích Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ: phản ánh sống xa hoa tầng lớp vua chúa, nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh - Hồng Lê thống chí Ngô gia văn phái: rối ren xã hội phong kiến phản ánh thông qua số phận bi thảm, mặt hèn nhát lũ vua quan bán nước, hại dân ; đại bại bè lũ xâm lược - Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều Nguyễn Du): phản ánh chất bất nhân, phi nghĩa bọn buôn người - Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu): phản ánh tàn ác, toan tính thấp hèn kẻ bất nhân * Phản ánh số phận khổ đau, bị chà đạp người, đặc biệt người phụ nữ: - Là số phận oan trái, bi kịch Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ), bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy, bị dồn vào bước đường cùng, phải tìm đến chết bến Hoàng Giang - Là số phận chìm Thúy Kiều, người gái tài sắc, sống cảnh ấm êm, chốc rơi vào thảm cảnh: bị giam lỏng lầu Ngưng Bích với bẽ bàng, chua xót (Kiều lầu Ngưng Bích); trở thành hàng tay bọn bn người (Mã Giám Sinh mua Kiều) - Là Lục Vân Tiên nhân hậu trở thành nạn nhân toan tính thấp hèn, âm mưu hiểm độc (Lục Vân Tiên gặp nạn) Đánh giá chung, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân: - Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam thể tác phẩm nói thể vừa sâu sắc (trên nhiều phương diện), vừa sinh động (dưới nhiều hình thức thể loại, kiểu dạng nhân vật phong phú) Hiện thực giúp tác giả tái lại tranh xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn lịch sử định, đặc biệt làm nên giá trị thực - phương diện tư tưởng quan trọng tác phẩm - Thông qua thực ấy, tác giả (Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Du ) lên tiếng tố cáo đanh thép xã hội phong kiến, thể bất bình cao độ, đặc biệt cất lên tiếng nói đồng cảm, xót xa, bênh vực bảo vệ người - Thông qua thực ấy, ta hiểu tài lòng tác giả văn học thời trung đại Xin lưu ý, giải cung cấp định dạng file PDF Nếu máy bạn chưa cài đặt phần mềm Adobe Acrobat Reader để đọc file PDF này, mời bạn bấm vào để tải chương trình cài đặt vào máy Người giải đề thi: ThS TRIỆU (Tổ trưởng tổ Văn, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM) THỊ HUỆ

Ngày đăng: 11/04/2021, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...